1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh đồ án xây dựng thiết kế chung cư trường an thành phố huế

171 624 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,68 MB
File đính kèm TRAN DUC THANH - 28X1.rar (12 MB)

Nội dung

Giao thông phục vụ công trình: Công trình được xây dựng gần trung tâm thành phố nên việc giao thông tương đối thuận lợi, tuy nhiên Thành phố Huế là một thành phố du lịch nên trong quá tr

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:

Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tếtrọng điểm của miền Trung và nằm ở vị trí trung độ của cả nước, từ 16014’ đến

16015’ vĩ bắc, 107002’ đến 108011’ kinh Đông với chiều dài 127km Diện tích tựnhiên 5009km2, dân số năm 2006 là 1.036.000 người chiếm 1.5% về diện tích và1.4% về dân số so cả nước

+ Tỉnh Thừa Thiên Huế phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị

+ Phía Đông giáp biển

+ Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng

+ Phía Tây giáp Lào

Thành phố Huế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, du lịch của tỉnh có hệthống giao thông đường bộ, hàng không, đường thủy thuận lợi lại nằm trên trục xuyên Á:Thành phố Đà Nẵng - Huế - Đông Hà - Thái Lan Huế còn là một cố đô được UNESCOxếp hạng di tích văn hoá thế giới cần được bảo tồn, bảo quản tôn tạo hệ thống cung đình,lăng tẩm và các công trình cổ khác đang là điểm thu hút khách du lịch trong và ngoàinước

Trong quá trình đô thị hóa, để định hướng quy hoạch pháp triễn lâu dàicủa thành phố trong đó vấn đề nhà ở cho cư dân trong đô thị là một vấn đề quantrọng và cơ bản tạo nên cơ cấu chung của quy hoạch thành phố Theo số liệu thống

kê xây dựng thành phố các nước, vấn đề xây dựng cho cư dân đô thị chiếm tỷ lệ rấtlớn, thông thường đến 60% trong khi đó nhà công cộng phúc lợi 15 - 20%, chi phí

hạ tầng cơ sở và chi phí khác từ 20 - 25% như vậy khối lượng xây dựng nhà ởchiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế quốc dân

Hiện nay giải pháp tích cực nhất trong việc giài quyết nhu cầu nhà ở cho

cư dân thành phố là xây dựng các chung cư cao tầng trong thành phố Xuất phát từnhững luận điểm sau:

Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên khiến cho dân số đô thị ngày càng tăngtrong khi quỹ đất dành cho nhà ở có giới hạn và ngày càng ít đi Sự mâu thuẫn nàycàng lớn và nếu không có giải pháp đúng đắn về phát triẽn và dự phòng quỹ đất sẽđưa đến khủng hoảng nhà ở đô thị

Trang 2

Xđy dựng chung cư trong thănh phố sẽ giảm đi việc lấn chiếm cơi nới,chen chúc của câc khu vực dđn cư do tăng thím nhđn khẩu hoặc tạm cư của nhữngngười từ nông thôn lín thănh phố lăm việc.

Cư dđn thănh phố gần đến lập gia đình cần có cuộc sống riíng, nếu phảichọn ở tại chung cư cao tầng trong thănh phố còn hơn phải đi xa ra ngoại ô mới có

đủ tiền để mua đất nhă Do đó nếu có giải phâp chung cư phù hợp với thu nhập, sẽhấp dẫn đối với họ khi chọn cho mình một nơi cư ngụ tốt cho việc ăn ở vă đi lạilăm việc

Từ những luận điểm trín nhận thấy việc xđy dựng chung cư trong nhữngkhu nhă ở thănh phố lă giải phâp cần thiết phải có để quy hoạch một thănh phố hiệnđại, mỹ quan trong đó con người sống lăm việc vă đi lại trong môi trường thuận tiệnsạch sẽ, tiện nghi phù hợp với thu nhập của mình Theo số liệu thống kí dđn số tỉnhHuế ( 1995) với tỷ lệ tăng số tự nhiín lă 1,7% năm

Dđn số thănh phố: 314673 x 1,7% = 5332 người; hộ

hộ ngườ

ng

1006 /

5

ười 5332

Như trín chỉ tính tỷ lệ tăng tự nhiín chưa kể tăng cơ học thì hăng nămdđn số Tỉnh tăng 3314 hộ, riíng thănh phố Huế tăng 1006 hộ Vốn đê tăng dđn sốnhư vậy, nếu không có chương trình quy hoạch sử dụng quỹ đất dănh cho nhă ở,đến lúc năo đó sẽ dẫn đến thiếu thốn trầm trọng vă biện phâp cải tạo, chỉnh trang đôthị sẽ tốn kĩm rất lớn

Đđy cũng lă một trong những nguyín nhđn chính khiến cho dđn số ởThănh phố Huế tăng rất nhanh trong những năm gần đđy Do đó nhu cầu nhă ởđang lă vấn đề cấp bâch cần được giải quyết Kỉm theo đó giâ đất tăng lín rất cao

vă diện tích đất bị thu hẹp thì việc xđy dựng câc chung cư cao tầng nhằm giải quyếtvấn đề chổ ở lă hết sức đúng đắng Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nước đangchuyển mình hội nhập vă lă giai đoạn phât triển rầm rộ nhất trín tất cả câc lĩnh vực

Chung cư Trường An – Thănh Phố Huế được đầu tư xđy dựng nhằm đâpứng những yíu cầu níu trín

II VỊ TRÍ,ĐẶC ĐIỂM,ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÍN CỦA KHU VỰC XĐY DỰNG:

a.Vị trí:

Chung cư Trường An xđy dựng nằm trong khu quy hoạch của phường Trường Thănh Phố Huế.Chung cư Trường An được đặt tại số 2 Đường Đăo Tấn, PhườngTrường An - Thănh Phố Huế

Trang 3

An-+Hướng Bắc: Giáp với công trình lân cận

+Hướng Đông Nam: Giáp với đường Phan Bội Châu

+Hướng Đông Bắc: Giáp với đường Đào Tấn

+Hướng Tây: Giáp với công trình lân cận

b Địa hình địa chất công trình:

+ Địa hình : Khu vực bằnh phẳng, cao không phải sàn nền

- Lớp đất số 1 : Sét pha cát , màu xám đến xám trắng đốm nâu vàng , độ dẻo

trung bình trạng thái mềm đến dẻo mềm ; có bề dày tại HK1 = 2.1m và HK2 = 2.0

m , HK3 = 1.9 m

- Lớp đất số 2 : Sét pha cát , màu xám trắng ,nâu vàng vân nâu đỏ nhạt , độ

dẻo trung bình trạng thái dẻo cứng ; có bề dày tại HK1 = 8.7 m , HK2 = 11.0 m ,HK3 = 9.9 m

- Lớp đất số 3 : Cát vừa đến mịn lẫn bột và ít sạn nhỏ, màu nâu vàng nhạt đến

nâu đỏ nhạt , trạng thái bời rời đến chặt vừa có bề dày tại HK1 = 23.3 m, HK2 =22.5 m, HK3 = 24.1 m

- Lớp đất số 4: Sét lẫn bột vân cát bụi , màu nâu vàng nhạt đến nâu đỏ nhạt

vân xám trắng , độ dẻo cao trạng thái nửa cứng ; có bề dày tại HK1 và HK3 = 15.3

m , HK2 = 14.9 m

Địa chất thủy văn: Mực nước ngầm ở cao độ - 15m trong thời kỳ bắt đầu mưa c Điều kiện tự nhiên:

+ Nhiệt độ: nằm ở khu vực miền Trung nên chịu ảnh hưởng khá nhiều

của khí hậu nhiệt đới gió mùa

Trang 4

- Lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2.995,4 mm.

- Lượng mưa tối đa năm là 4.937 mm

- Lượng mưa tối thiểu năm là 1.882 mm

- Lượng mưa tối đa tháng là 1.790 mm

- Lượng mưa trung bình tháng là 744 mm

- Số ngày mưa trung bình trong năm là 157,9 ngày

- Lượng mưa tập trung chủ yếu vào 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12)

+ Hướng gió:

Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Bắc Bão bắt đầu từ tháng 7,nhiều nhất vào tháng 9-10

- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau

- Gió mùa Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8

- Tốc độ gió trung bình hàng năm là 30m/s

Ngoài ra, mùa nắng kéo dài từ tháng 3-8, số giờ nắng trung bình hằng năm ởHuế là 2000 giờ

Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế công trình cần đảm bảo chống thấm,chống nhiệt, chống ẩm, chống bão Cần đảm bảo công trình mát về mùa đông Trongkết cấu cần chú ý chống co giãn nhiệt Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế côngtrình cần đảm bảo chống thấm, chống nhiệt, chống ẩm và chống bão Cần đảm bảocông trình mát về mùa hè và ấm về mùa đông Trong kết cấu cần chú ý chống co giảnnhiệt

Trang 5

d Đánh gía chung khu đất xây dựng :

Vị trí xây dựng phù hợp quy hoạch thành phố

Khu đất tiếp cận đường Phan Bội Châu và có đường nội bộ bao quanh nênthuận tiện việc cấp điện, cấp thoát nước và thi công

Địa hình và địa chất tốt không cần đến giải pháp xử lý

Khu đất dự kiến đầu tư nằm trung tâm thành phố trong khu dân cư đông đúcnên sẽ thu hút người đến ở khi chung cư đuợc xây dựng hoàn thành

III GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:

Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng công trình hợp lý

Giao thông trên mặt bằng các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thốngsảnh hành lang

Công trình có bốn thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ cho giao thông theophương đứng Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của cácsàn tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trọng tâm của công trình

Công trình được thiết kế theo đúng yêu cầu của quy hoạch đô thị và tuân theocác quy định trong tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 323- 2004) và các tiêu chuẩn khác cóliên quan

Công trình được thiết kế theo tiêu chuẩn cấp I:

+Chất lượng sử dụng:bậc 1 (chất lượng cao)

+Độ bền vững :bậc 1 (niên hạn sử dụng >100năm)

+Độ chịu lửa :bậc 1

Công trình theo hướng B- N nên công trình có chiếu sáng tự nhiên tốt, thoángmát

Trang 6

Cây xanh được trồng dọc theo khuôn viên của công trình để tăng vẻ mỹ quan,tạo sự sinh động và cải thiện vi khí hậu cho công trình Trong khuôn viên của côngtrình có bố trí thảm cỏ, tiểu cảnh, hồ nước đem lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên,mang lại không khí trong lành.

Ngoài ra còn bố trí sân chơi, sân tập thể thao nhằm tạo điều kiện thuận lợi chosinh hoạt công cộng, đồng thời tạo không gian thoáng đãng, thông thoáng

Công trình còn có khu đất dự trữ dùng vào nhu cầu mới sau này của conngười

Đường giao thông nội bộ được bố trí thuận lợi cho việc lưu thông, cũng như

dễ dàng cho việc chữa cháy công trình khi gặp sự cố cháy nổ

2 Giải pháp thiết kế kiến trúc:

- Tòa nhà gồm 11 tầng với những đặc điểm sau :

+ Tầng hầm cao 3.3m, tầng 1 cao 3.9 m, tầng 2 cao 3.3m, tầng 3-11 cao3.3m, tầng sân thượng cao 3.3m

+ Tổng chiều cao công trình 40.2m (tính từ mặt đất)

+ Tổng chiều ngang công trình là 52.1m

+Tổng chiều sâu công trình là 34m

+Tổng diện tích xây dựng là 1772m²

- Chức năng của các tầng như sau :

+ Tầng hầm : Là nơi để xe phục vụ cho cả tòa nhà, phòng máy bơm, hồnước ngầm

+ Tầng trệt: sảnh, kết hợp với dịch vụ, các shop hàng, kho chứa, nhà vệsinh

Trang 7

+ Tầng một : thông tầng, nhà trẻ, dịch vụ, các shop hàng, kho chứa, nhà

vệ sinh công cộng

+ Tầng sân thượng : Gồm không gian mái, các phòng kĩ thuật,

+ Tầng lầu 2 - 10: Bao gồm các căn hộ gồm ba loại căn hộ: A2, B2,C2,D2,E2

*Căn hộ loại A2 : tổng diện tích là 65m2 có 2 căn

Trang 8

+ 01 bếp + ăn

+ 02 nhà vệ sinh: 01 nhà vệ sinh chung và 01 nhà vệ sinh riêng

+ 01 ban công

+ 01 phòng giặc + phơi

c Giải pháp giao thông:

Giao thông bên ngoài khu vực xây dựng: sử dụng hệ thống giao thông của thành phố.

Giao thông nội bộ: phải được qui hoạch đảm bảo sự đi lại thuân tiện và đảm bảo yêu cầu thoát người khi có sự cố xảy ra.

Giao thông trong nội bộ công trình: chủ yếu là giao thông theo phương đứng, trong công trình có 4 cầu thang máy dùng để đưa người lên các tầng, ngoài ra còn có 2 cầu thang bộ với bề rộng đảm bảo thoát người khi xảy ra hoả hoạn Các cầu thang được bố trí hợp lý và đúng qui chuẩn.

d Giải pháp thiết kế mặt đứng:

Mặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính nghệ thuật của công trình Trên mặt đứng bố trí các cửa sổ và cửa đi tại những vị trí nhất định kết hợp với các mảng tường suốt từ tầng hầm đến tầng thượng và các ban công từ tầng

2 trở lên, ngoài ra tầng trệt còn có các sảnh ở các lối vào chính.

Chọn chiều cao cửa sổ và cửa đi phải đảm bảo yêu cầu chiếu sang, ở đây

ta chọn chiều cao cửa sổ là 1,6 m cách nền, sàn 0,8 m cửa đi cao 2,4m.

f Giải pháp thiết kế kết cấu:

Kết cấu khung bêtông cốt thép chịu lực chính, tường gạch bao che và phân chia không gian Tường biên xây gạch mác 75 với vữa ximăng mác 50, tường ngăn xây gạch rỗng Sàn tầng đúc bêtông cốt thép cấp độ bền B20, trên lát gạch men dưới trát vữa ximăng có gờ phào Mái bêtông cốt thép lát gạch lá nem chống nóng, cầu thang bêtông cốt thép bậc cấp mài garanitô Mặt trong

Trang 9

và ngoài tường trát vữa ximăng mác 50 sơn chống thấm Kết cấu móng dự kiến dùng móng cọc.

- Khung chịu lực chính của công trình có 5 nhịp:

Trang 10

Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn vàrung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.

Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường Hệthống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm antồn khi có sự cố xảy ra

d Hệ thống cấp thoát nước :

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầnghầm qua hệ thống bơm đưa lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu nước cho sinhhoạt ở các tầng và dùng để chữa cháy khi xảy ra hoả hoạn Dùng máy bơm chạybằng điện và loại máy bơm chạy bằng xăng phòng khi có sự cố

Thoát nước mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng và sân mái theo đườngống kỹ thuật dẫn xuống đất và dẫn ra cống thoát nước của thành phố

Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầnghầm.Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gan, đi ngầm trong các hộp kỹthuật

e Di chuyển và phòng hỏa hoạn :

Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháychữa cháy rất quan trọng để đảm bảo tính mạng và tài sản

- Tất cả các phòng có cửa thông trực tiếp với hành lang cầu thang, khoảngcách từ cầu thang đến phòng xa nhất đảm bảo theo qui phạm phòng cháy chữacháy

- Ngoài các họng nước cứu hoả với hộp lăng phun chữa cháy được bố trí được

bố trí ở cầu thang thuận tiện cho các tầng còn có trang bị bình khí CO2 trong từngcăn hộ

- Nguồn nước phòng cháy chữa cháy được dự trữ ở các bể nước đảm bảo sửdụng chữa cháy cục bộ trong thời gian ngắn đủ để lực lượng công an đến tiếp cứu

- Ngoài ra, còn tổ chức hệ thống đường nội bộ rộng bao quanh cũng thuận tiệncho xe cứu hoả tiếp cận sát chân công trình

- Hệ thống báo cháy được đặt biệt quan tâm, công trình được trang bị hệ thốngphòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọinguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy Các miệng báokhói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý cho từng khu vực

Trang 11

- Để đảm bảo an toàn, công trình còn lắp đặt hệ thống cột thu thu lôi (chốngsét) trên mái.

Trong mỗi căn hộ còn bố trí các thiết bị thoát người bằng dây trong các trườnghợp khẩn cấp

IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với quy mô rộng lớn của công trình cùng với dây chuyền hợp lý khi côngtrình đi vào hoạt động tạo ra cơ sở vật chất của thành phố Huế nói riêng và cả khuvực miền Trung và Tây Nguyên nói chung Ngoài ra công trình là điểm nổi bật nhấttrên tuyến đường chiến lược của thành phố, gây ấn tượng mạnh với khách du lịch vàcác doanh nghiệp khi đến thăm và làm việc tại Huế và cũng là một dấu son tô điểmthêm cho thành phố quê hương mình

Việc thành phố Huế đầu tư xây dựng Chung cư Trường An-Phường TrườngAn- Thành Phố Huế là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc giảiquyết chỗ ở cho người dân trong hoàn cảnh dân số tăng nhanh như hiện nay Đồngthời những công trình có tầm vóc như thế này sẽ thúc đẩy Thành Phố Huế phát triểntheo hướng hiện đại, xứng đáng tầm vóc của thành phố du lịch của cả nước nhưhiện nay

Trang 12

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH-ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ

THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH.

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH:

1 Tên công trình: Chung cư TRƯỜNG AN.

2 Vị trí xây dựng: Chung cư Trường An được xây dựng tại số 2 Đào Tấn,

phường Trường An thành phố Huế

3 Các đi ều kiện kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến thi công công trình :

3.1 Giao thông phục vụ công trình: Công trình được xây dựng gần trung

tâm thành phố nên việc giao thông tương đối thuận lợi, tuy nhiên Thành phố Huế

là một thành phố du lịch nên trong quá trình vận chuyển thiết bị, vật liệu thi côngcần phải phải lưu ý tới các quy định lưu thông phương tiện giao thông cơ giớitrong thành phố của sở giao thông vận tải

3.2 Ngu ồn điện sử dụng cho công tác thi công công trình:

Sử dụng điện của mạng điện Thành phố Vì công trình nằm trong khu vực quyhoạch lớn nên ngành điện đã cho hạ thế một trạm biến áp có công suất đủ đápứng nhu cầu tiêu thu điện cho người dân sau này và công tác thi công hiện tại.Ngoài ra còn được dự phòng một máy phát điện để đảm bảo luôn có nguồn điện

ổn định tại công trường khi mạng điện của thành phố có sự cố

3.3 Nguồn nước thi công:

Công trình nằm trong khu vực gần trung tâm, và thuộc khu quy hoạch chungcủa thành phố, nơi đây có mạng lưới đường ống cấp nước vĩnh cửu đã được dẫnđến công trình đáp ứng đủ nước cho thi công công trình và sử dụng sau này Bêncạnh đó công trình cũng được khoan thêm một giếng nước đường kính 16 cm đểlấy nước phục vụ chính cho thi công

3.4 Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng:

- Hiện nay trên địa bàn thành phố có rất nhiều đơn vị cung ứng vật tư và máymóc thiết bị thi công nên việc cung ứng vật liệu cho công trình là thuận lợi và đápứng kịp thời nhu cầu về chủng loại và chất lượng

- Trên địa bàn có nhiều bãi vật liệu, xí nghiệp bêtông tươi thuận lợi cho côngtác vận chuyển cung ứng vật tư cho công trình

- Vật tư được chuyển đến công trường theo nhu cầu thi công (có dự báo mứctiêu thụ vật tư trong thời gian nhất định để cung cấp kịp thời) và được chứa trongcác kho tạm (ximăng, sắt thép) hoặc tập kết vật liệu trên các bãi lộ thiên (đá, cát )

3.5 Tình hình thi ết bị thi công:

Trang 13

- Công trình có khối lượng thi công khá lớn nên để đạt hiệu quả cao ta kết hợpthi công cơ giới và thủ công.

- Phương tiện cơ giới phục vụ thi công gồm có:

+ Máy trộn bêtông (phục vụ việc đúc cọc ép ban đầu)

+ Máy đầm bêtông (phục vụ việc đúc cọc ép ban đầu)

+ Máy uốn, cắt thép

+ Máy khoan tạo lổ để ép cọc

+ Xe vận chuyển bêtông và xe bơm bêtông

+ Máy ép cọc: Phục vụ cho thi công cọc ép

+ Máy đóng cọc: Phục vụ công tác hạ tường cừ thép

+ Máy đào đất, xe tải chở đất: phục vụ công tác đào hố móng

+ Cần trục tự hành, cần trục tháp: phục vụ công tác hạ cừ và ép cọc.+ Máy vận thăng

+ Xe vận chuyển bêtông và xe bơm bêtông

+ Máy đầm bê tông

+ Các hệ dàn giáo, cốp pha, cột chống và trang thiết bị kết hợp

+ Trong giai đoạn hiện nay đang có nhiều đơn vị thi công các côngtrình lớn trong thành phố nên khi cần những thiết bị bị máy móc khác có thể thuê.Các loại phương tiện, thiết bị được điều động đến công trường theo từng giaiđoạn thi công, theo tiến độ và từng biện pháp thi công sao cho thích hợp nhất

3.6 Nguồn nhân công xây dựng, lán trại:

Nguồn nhân công chủ chủ yếu là người nội thành và các địa bàn lân cận, hộ

cá thể thực hiện công việc và sáng đi chiều về, do đó lán trại được xây dựng chủyếu để cho công nhân nghỉ ngơi vào buổi trưa Các nhu cầu cơ bản ăn uống, vệsinh được đáp ứng thông qua các nhân viên phục vụ và các hệ thống khu vệ sinhriêng

Dựng láng trại cho ban chỉ huy công trường để làm việc, bố trí thiết bị liênlạc, in ấn và các kho chứa vật liệu

3.7 Nguồn tài chính xây dựng cơ bản:

Nguồn vốn được cấp ứng phân bố theo tiến độ thi công công trình sau khiđược nghiệm thu từng hạng mục công việc, đảm bảo cho việc chi trả kịp thời cácchi phí vật tư, trang thiết bị thi công, nhân công và các chi phí phát sinh khác.Phụ thuộc vào hợp đồng của chủ đầu tư và nhà thầu

3.8 Các điều kiện tự nhiên, mùa thi công có ảnh hưởng đến thi công công trình :

- Tình hình khí hậu thuỷ văn: Thành phố Huế nằm trong khu vực duyên hảimiền trung, là một khu vực có khi hậu phức tạp, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt

Trang 14

Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa mưa này chiếm 70-75% lượng mưa cảnăm Khi chọn thời điểm thi công và thiết kế biện pháp tổ chức thi công cần lưu ý

để giảm thiểu thiệt hại do mưa bão gây ra, đồng thời đảm bảo quá trình thi côngđược thông suốt và đảm bảo tiến độ xây dựng công trình Để thuận lợi cho việcthi công phần ngầm nên chọn thời điểm thích hợp để tránh và giảm bớt tác hại donước mưa gây ra Tốt nhất nên chọn thời điểm khởi công vào tháng 3

II ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT:

1 Các đặc điểm của công trình :

1.1 Qui mô : Công trình 12 tầng trong đó có 1 tầng hầm.

- Chiều cao công trình tính từ mặt đất thiên nhiên là 41,4 m

- Chiều rộng 34m chiều dài 51,2m.

+ Kết cấu móng là móng cọc BTCT đài thấp Đài cọc cao 1,2 m đặt trên lớp

BT gạch vỡ B5 dày 0,1m Kích thước đài móng và cọc trong móng như hình vẽ 4.1+ Kích thước cọc 300x300 mm Chiều dài cọc 12 m, được chia làm 2 đoạn,mỗi đoạn 6 m, cọc ngàm vào trong đài 0,15 m, đoạn bị phá vỡ đầu cọc 0,45 m + Vật liệu làm cọc: Cốt thép dọc chịu lực của cọc thép AII chọn 4 16.Bêtông đá 1x2 cấp bền B25

Hình vẽ 4.1: V ị trí và Kích thước cọc trong đài móng M1, M2.

1.4 Đ ặc điểm kết cấu phần thân:

-Phần kết cấu: Sử dụng khung BTCT đổ toàn khối chịu lực chính công trìnhtruyền tải trọng xuống móng Sàn sườn đổ toàn khối với dầm

Trang 15

-Phần thõn:Tường được xõy bao che cụng trỡnh dày từ 110 đến 200 vữa cấpbền B5.

1.5 Cỏc đặc điểm khỏc : Với cụng năng của cụng trỡnh là sử dụng để ở

nờn phần điện nước và cỏc thiết bị vệ sinh, phũng chống chỏy nổ được lắp đặt songhành hoặc sau khi thi cụng bờtụng cốt thộp Một số được tiến hành trong giai đoạnhoàn thiện và lắp đặt thiết bị sau khi bàn giao đưa cụng trỡnh vào sử dụng

2 Tài liệu khảo sỏt liờn quan đến cụng trỡnh :

2.1 Địa chất :

- Theo khảo sát ban đầu địa chất công trình của khu đất thấy rằng đất nền của

công trình đợc cấu tạo từ trên xuống dới nh sau :

- Lớp đất số 1 : Sột pha cỏt , màu xỏm đến xỏm trắng đốm nõu vàng , độ dẻo

trung bỡnh trạng thỏi mềm đến dẻo mềm ; cú bề dày tại HK1 = 2.1m và HK2 =2.0 m , HK3 = 1.9 m

- Lớp đất số 2 : Sột pha cỏt , màu xỏm trắng ,nõu vàng võn nõu đỏ nhạt , độ

dẻo trung bỡnh trạng thỏi dẻo cứng ; cú bề dày tại HK1 = 8.7 m , HK2 = 11.0 m ,HK3 = 9.9 m

- Lớp đất số 3 : Cỏt vừa đến mịn lẫn bột và ớt sạn nhỏ, màu nõu vàng nhạt đến

nõu đỏ nhạt , trạng thỏi bời rời đến chặt vừa cú bề dày tại HK1 = 23.3 m, HK2 =22.5 m, HK3 = 24.1 m

- Lớp đất số 4: Sột lẫn bột võn cỏt bụi , màu nõu vàng nhạt đến nõu đỏ nhạt

võn xỏm trắng , độ dẻo cao trạng thỏi nửa cứng ; cú bề dày tại HK1 và HK3 =15.3 m , HK2 = 14.9 m

- Khu đất xõy dựng bằng phẳng, cụng trỡnh xõy dựng gần như độc lập, giaothụng đi lại phục vụ cho thi cụng cụng trỡnh tương đối thuận lợi

2.2 Thủy văn : - Qua tài liệu khảo sỏt địa chất khu vực cú mực nước ngầm

cao nhất là 5,6m

3 Cỏc biện phỏp thi cụng cho cỏc cụng tỏc chủ yếu:

3.1 Phần ngầm :

3.1.1 Thi cụng cọc: Lựa chọn giải phỏp thi cụng cọc:

Xột thực tế đối với cụng trỡnh “Chung cư Trường An TP-Huế” ta nhận thấy,đõy là cụng trỡnh xõy dựng trong thành phố Vỡ vậy phương phỏp đúng cọc bằngbỳa là khụng hợp lý làm ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh lõn cận, gõy tiếng ồn rấtlớn Cho nờn dựng phương phỏp hạ cọc bằng phương phỏp ộp cọc sẽ khắc phụcđược cỏc nhược điểm của phương phỏp đúng cọc như: khụng gõy chấn động,khụng phỏ vỡ kết cấu đất, thi cụng ờm, khụng ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh xungquanh, dễ dàng kiểm tra và kiểm soỏt quỏ trỡnh ộp cọc thụng qua giỏm sỏt tốc độ

ộp cọc và ỏp lực ộp cọc

Trang 16

3.1.2 Thi công cừ:

Do công trình có tầng hầm, Chiều sâu hố đào kể từ mặt đất tự nhiên (-1.8 m)tới cao trình đáy đài (-4.8 m) là 3.0m, kể cả lớp bê tông lót thì chiều sâu đào tới đáygiằng là 3,1 m, nếu đào theo mái dốc thì lượng đất đào lớn, chiếm diện tích lớn,trong điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp, không cho phép lãng phí diện tích côngtrường, đồng thời để không ảnh hưởng tới công trình lân cận, đường giao thông vàtránh sạt lỡ đất Do vậy phương án được lựa chọn là đào đất sử dụng tường cừ thép(Larsen) giữ vách hố đào

- Từ những phân tích trên, căn cứ vào phương pháp thi công cọc, kích thước đàimóng và giằng móng ta chọn giải pháp sau đây: em chọn giải pháp dùng tường cừLARSEN đóng xung quanh hố đào sau khi đã thi công cọc; chỉ chừa hai dốc cho

xe, máy lên xuống

3.1.3 Tiêu thoát nước:

+ Ta có các giải pháp tiêu thoát nước như sau:

+ Tiêu thoát nước ngầm, nước mưa trong hố móng bằng các máy bơm điệncông suất 2CV đặt tại các hố tập trung nước Lượng nước này được bơm lên các rãnh thoát nước xung quanh công trình

+ Rãnh thoát nước mưa phục vụ cho công trình tạm thời được đào lộ thiêntrên mặt đất để thu gom nước mưa về các hố ga tạm thời trước khi chảy vào các hố

ga của hệ thống thoát nước thành phố

3.1.4 Thi công đất:

Khi thi công đào đất:

- Đào bằng đất máy

- Đào và sửa chửa hố đào bằng thủ công

3.1.5 Thi công bêtông đài móng:

- Ván khuôn móng: sử dụng ván khuôn thép.

- Cốt thép móng được gia công tại chổ

- Bê tông móng: Dùng bêtông thương phẩm

3.1.6 Thi công bêtông phần thân:

- Ván khuôn: sử dụng ván khuôn thép.

- Cốt thép được gia công tại chổ

- Bê tông: Dùng bêtông thương phẩm

Trang 17

- Cao trình mũi cọc: -16,25 m (cao trình mặt đất tự nhiên cos -1,80m).

- Sức chịu tải của cọc: P = 803 kN

- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: Pvl = 1329kN

 Xác định lực ép cần thiết của máy ép: P = 803 kN

+ Lực ép nhỏ nhất: Pminep (1,21,5)P, với P = 803 kN là sức chịu tải của cọc

 - Chọn k = 1,2 Pminep 1,2x803 963,6kN

 + Lực ép lớn nhất: Pmaxep , xác định theo hai điều kiện:

- Không làm vỡ đầu cọc, xác định như sau:

at

n ep

 Các tiêu chuẩn của máy ép cần phải thoả mãn:

 + Lực nén danh định lớn nhất của máy không nhỏ hơn 1,4 Pmax

 + Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục khi ép

 + Chuyển động pitông phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc

Trang 18

3000 1400 1400

1850 1850 3000

10

5 2

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định

về an toàn lao động khi thi công

+ Chỉ huy động khoảng 0,7÷0,8 khả năng tối đa của thiết bị, nên chọn máy

+ Trong quá trình ép cọc trong 1 móng, giá ép phải dịch chuyển khỏi vị trí

trong tâm của móng cũng là trong tâm của đối tr ọng 1 khoảng l = 900mm

 + Theo điều kiện chống nhổ cọc:

 2P = Pépmax= 1063,2 kN  P = 531,6 kN

 - Trọng lượng 1 khối đối trọng BTCT 1x1x3m: 75 kN

Số đối trọng yêu cầu của mỗi bên là:

Trang 19

 Mgiữ  1,15 Mlật.

Có hai khả năng xãy ra lật: Lật theo cạnh ngắn và lật theo phương cạnh dàicủa giá ép

 - Kiểm tra lật theo phương dọc (tại điểm B):

Do trọng lượng giá ép và khung đế nhỏ hơn nhiều so với đối trọng nên đểđơn giản và thiên về an toàn ta bỏ qua (Xét trường hợp nguy hiểm nhất là khi câulắp móng M2 như hình vẽ 2.)

 Điều kiện cân bằng lật quanh điểm B cho ta:

1.1.3 Xác định cần trục cẩu l ắp : Cẩu giá ép, cẩu đối trọng, cẩu cọc.

 + Kích thước máy ép cọc và bố trí đối trọng như trên hình Hình 1

Trang 20

 + Trọng lượng khung đế: 35 kN.

 + Chiều cao giá ép: 8,2 + 0,7 = 8,9m

 + Chiều cao đỉnh chồng đối trọng so với cao trình chân máy ép là 4,7m

 + Chiều cao giá ép khi cọc mới được dựng lắp vào:

 H = 700 + 4x1000 +1000 + 6000 = 11700 mm

+ Trong quá trình ép cọc cần trục cẩu giá ép và đối trọng di chuyển từ móngnày sang móng khác Còn trong một móng thì giá ép sẽ di chuyển trên các dầm đỡngang và dọc để có thể ép các cọc ở các vị trí khác nhau

 + Cọc được đưa vào giá ép bằng cần trục Để thuận tiện cho thi công và tiếtkiệm chi phí ta chọn cần trục làm cả nhiệm vụ cẩu lắp cọc và cẩu lắp giá ép, đốitrọng

+ Cọc được treo buộc vào máy cẩu bằng cách sử dụng cáp luồn qua hai móccẩu sẵn có trên cọc

 + Vị trí đứng của cần trục so với máy ép và cọc xem bản vẽ TC01/04

 + Với vị trí này cần trục cẩu lắp trong điều kiện không có vật cản phíatrước Góc nghiêng tay cần do đó có thể chọn 0

+ Tính toán và kiểm tra các thông số làm việc của máy cẩu khi cẩu giá ép:

- Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL+ h1 + h2+ h3 = 1 + 0,7+8,2 + 1,5 =11,4m

75sin

5,19,

12 

= 11,34m

- Tầm với gần nhất của cần trục:

Rmin = r + Lmin.cosmax= 1,5 + 11,34Xcos75o = 4,44m

Trọng lượng vật cẩu (giá ép): Q = qck + qtb = 50 + 5 = 55 kN

Chọn máy cẩu KX – 5361: L = 20m, Rmin = 5,5m Chọn tầm với làm việc R =9m Tra biểu đồ tính năng với L = 20m => [Q] = 100kN > Q = 55kN;

[H] = 16,5m >12,9m Thoã mãn điều kiện yêu cầu

+ Tính toán và kiểm tra các thông số làm việc của máy cẩu khi cẩu đối trọng:

- Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL+ h1 + h2+ h3 = 1 + 0,7+ 5 + 1,5 =8,2 m

- Chiều cao đỉnh cần: H = Hm + h4 = 8,2 + 1,5 = 9,7 m

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

max min

sin

c

h H

75sin

5,17,

9 

= 8,5m

Trang 21

18 16 14 12 10 8 5.5

18 16 14 12 10 8 6 4 1.85

+ Tính toán và kiểm tra các thông số làm việc của máy cẩu khi cẩu cọc:

- Chiều cao nâng móc cẩu: Hm = HL+ h1 + h2+ h3 = 4,7 + 1+6+1 =12,7m

75sin

5,12,

Hình 3: Quá trình làm việc và biểu đồ đặc tính của máy cẩu KX 5361.

+ Chú thích: - HL: Chiều cao đặt cấu kiện

- h1: Chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình lắp đặt (Khoảng hở antoàn)

- h2: Chiều cao cấu kiệu lắp ghép

Trang 22

- h3: Chiều cao thiết bị treo buộc.

- h4: Chiều cao đoạn móc cẩu đầu cần

1.1.4 Xác định dây cẩu:

+ Cần trục cẩu lắp các loại cấu kiện: khung đế, đối trọng, giá ép và cọc.

 - Chọn góc nghiêng của nhánh dây so với phương thẳng đứng = 450

 Ta có chiều cao dây treo buộc:

5500

4000(cos[

12

xtg artg

14

503cos

 - Tính toán dây cáp khi cẩu đối trọng:

 - Chọn góc nghiêng của nhánh dây so với phương thẳng đứng = 450

 - Nội lực xuất hiện trong trong nhánh dây:

45cos

12

75cos

Hình 3: Sơ đồ làm việc và kích thước của đối trọng khi cẩu lắp.

- Tính toán dây cáp khi cẩu cọc:

- Khi bốc xếp cọc: Vì trọng lượng cọc nhỏ nên chọn dây cáp, số nhánh dây và gócnghiêng giống như trên (do Q = 19,45kN< 75kN)

- Khi cẩu cọc vào khung dẫn: Chọn dây cáp giống như trên, số nhánh dây m=1

- Lực căng trong dây cáp: S = G = 19,45 kN

- Lực kéo đứt trong dây cáp R = S.k = 19,45x6 = 116,7kN < 318,2 kN

Trang 23

Hình 4: Sơ đồ làm việc của dây khi cẩu cọc.

- Kiểm tra dây cáp khi cẩu máy ép:

- Trọng lượng máy ép 50 kN

- Ta có chiều cao dây treo buộc:

 Ld = 2000 + 1500 = 3500 mm, (khoảng cách từ móc cẩu đến điểm trêncùng của máy ép khi cẩu lắp - không làm việc là 1500mm)

 - Lực căng cho phép trong dây cáp: S = G = 50 kN

 - Lực kéo đứt trong dây cáp: R = S.k = 50x6 = 300 kN < 318,2kN

1.1.5 Thiết bị bảo vệ mũ cọc:

Như cấu tạo trong thiết kế kết cấu, cọc có 4 thanh thép hàn sẳn dài 4 cm.Khi ép cọc, ở đầu cọc sinh ra ứng suất cục bộ làm vỡ đầu cọc, để bảo vệ đầu cọccũng như bảo vệ thép chờ hàn ở đầu cọc, ta dùng mũ cọc để bảo vệ đầu cọc

1.2 Kỹ thuật thi công ép cọc:

1.2.1 Công tác chuẩn bị trước khi ép:

Tiến hành kiểm tra chất lượng cọc trước khi tiến hành thi công và loại bỏnhững đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật như: Cọc có vết nứt, trục cọc khôngthẳng, mặt cọc không phẳng và vuông góc với trục cọc, cọc có kích thước khôngđúng so với thiết kế

Các hồ sơ sau phải chuẩn bị đầy đủ:

+ Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc

- Phiếu kiểm nghiệm tính chất cơ lý của thép, ximăng và cốt liệu làmcọc

- Phiếu kiểm nghiệm cấp phối và tính chất cơ lý của bêtông

- Biên bản kiểm tra chất lượng cọc và các hồ sơ liên quan khác

+ Hồ sơ kỹ thuật về thiết bị ép cọc

6000

6200 6000 1200

P

M2M1

Trang 24

- Lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan có thẩm quyền kiểm tra xácnhận các đặc tính kỹ thuật.

- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu áp(do cơ quan có thẩm quyền cấp)

Người thi công cọc phải hình dung một cách rõ ràng và đầy đủ về sự pháttriển của lực ép theo chiều sâu, dự đoán khả năng xuyên qua các lớp đất của cọc.Cho nên trước khi ép phải thăm dò phát hiện dị vật, chuẩn bị đầy đủ các báo cáođịa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ bố trí mạng lưới cọc

Dọn sạch mặt bằng, phát quang san phẳng, phá bỏ các chướng ngại vậttrên mặt bằng.Vận chuyển cọc và đối trọng đến mặt bằng, xếp cọc và đối trọngtheo các vị trí trên bản đồ bố trí mạng lưới cọc,đối trọng

+ Việc bố trí cọc và đối trọng phải thoã mãn những điều kiện sau đây:

- Cọc phải được kê lên các đệm gỗ, không được kê trực tiếp lên mặt đất

- Các đệm gỗ đỡ cọc phải nằm ở vị trí cách đầu cọc 0,207.l = 0,207.7=1,45m Nếu xếp thành nhiều tầng thì cũng không cao quá 1,2 m Lúc này các đệm

gỗ phải thẳng hàng theo phương thẳng đứng

- Đối trọng phải được xếp chồng theo nguyên tắc đảm bảo ổn định Tuyệtđối không để đối trọng rơi đổ trong quá trình ép cọc Nếu cần thiết cần phải cóbiện pháp chống giữ

- Đối trọng phải kê đủ khối lượng thiết kế đảm bảo an toàn cho thiết bị éptrong quá trình ép cọc

Từ tim móng tìm được, tiến hành xác định tim các cọc trong móng đobằng máy kinh vỹ, thước dây , đánh dấu tim cọc bằng các cọc gỗ thẳng đứng,đánh dấu cao trình đỉnh cọc trên cọc mốc gỗ bằng sơn đỏ

1.2.3 Kiểm tra định vị và thăng bằng cho thiết bị ép cọc:

-Trục của thiết bị tạo lục phải trùng với tim cọc

Trang 25

-Mặt phẳng công tác của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng (có thể kiểmtra bằng máy thuỷ chuẩn hoặc nivô)

-Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông gócvới “sàn công tác”

- Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định của toàn hệ thống bằng cách giatải khoảng 10%-15% tải trọng thiết kế của cọc

 Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn

khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng và nằm trong cùng 1 mặtphẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài cọc), độnghiêng không được vượt quá 0,5%

sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm của 2 khối đối trọng trùng với đường tâm củaống thả cọc Phần đối trọng nếu nhô ra ngoài dầm phải có gỗ kê thật vững

kiểm tra liên kết cố định máy, tiến hành chạy thử, kiểm tra tính ổn định của thiết

bị ép cọc (gồm chạy không tải và có tải)

lực, đưa máy bơm đến vị trí thuận tiện cho việc điều khiển

bơm thuỷ lực cho máy hoạt động, điều khiển cho khung máy xuống vị trí thấpnhất

dẫn và điều chỉnh cọc thoả mãn các yêu cầu đã nêu ở phần trên.Điều khiển máy

ép, tiến hành ép cọc

 Cắt giắc thuỷ lực, cuốn gọn tuyô thuỷ lực lên trạm

 Cắt giắc điện cầu dao, cắt giắc động cơ điện, thu gọn dây điện

 Cẩu tháo đối trọng đến vị trí sao cho dễ dàng lắp nhất

 Các thao tác tiếp theo như phần trên Cứ như vậy tiến hành đến khi ép xongtoàn bộ cọc cho công trình theo thiết kế

1.2.5 Qui trình ép cọc.

Trang 26

Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc , sửa chữa cho thật phẳng, kiểm tra chi tiếtmối nối.

thận vào thanh dẫn Dùng hai máy kinh vĩ đặt theo hai phương vuông góc vớitrục của vị trí ép cọc để điều chỉnh cọc Cần phải căn chỉnh chính xác để trục củacọc trùng với phương nén của thiết bị ép và đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệchtâm không lớn quá 1cm, độ nghiêng so với phương đứng không quá 1% Đầu trêncủa đoạn cọc C1 phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy

cọc thì điều khiển van tăng dần áp lực dầu Trong những giây đầu tiên áp lực tănglên chậm, đều để đoạn cọc C1 cắm vào đất một cách nhẹ nhàng, tốc độ xuyênkhông lớn hơn 1cm/s Với những lớp đất phía trên thường chứa nhiều dị vật nhỏtuy cọc có thể xuyên qua nhưng dễ bị nghiêng chệch Khi phát hiện thấy nghiêngphải dừng lại và căn chỉnh ngay

cách mặt đất 0,5m thì dừng lại để nối, lắp đoạn C2

2 đầu của đoạn cọc C2, phải sửa cho thật phẳng để nối cọc được chính xác Kiểmtra các chi tiết mối nối và chuẩn bị các bản mã, máy hàn

vào vị trí ép Dùng hai máy kinh vĩ căn chỉnh để đường trục 2 đoạn cọc C2, C1trùng với phương nén của thiết bị ép Độ nghiêng của đoạn cọc C2 không quá1%

lực ở mặt tiếp xúc của hai đầu cọc khoảng 3 ÷ 4 kG/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bềmặt bê tông của 2 đoạn cọc Nếu bê tông mặt tiếp xúc không chặt thì phải chènchặt bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định củathiết kế Trong quá trình hàn phải giữ nguyên lực tiếp xúc

mối nối hàn mới tiến hành ép đoạn cọc C2 Tăng dần áp lực nén để máy có thờigian tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng xuyên của đất ở mũi cọc

Trang 27

 Điều chỉnh để thời gian đầu đoạn cọcC2 đi sâu vào lòng đất với tốc độ xuyên không quá 1cm/s Khi đoạn cọc C2chuyển động đều mới tăng tốc độ xuyên nhưng không quá 2 cm/s.

cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc dị vật cục bộ, hay cọc bị xiên nên mũi cọc tỳvào gờ nối của cọc bên cạnh) khi đó cần giảm lực nén để cọc có thể xuyên được(hoặc kiểm tra để có biện pháp xử lý thích hợp) và giữ để lực ép không vượt quágiá trị tối đa cho phép có thể phá hoại cọc Khi kiểm tra nếu sự cố gặp dị vật màcọc không xuyên qua được cần phải dùng cách khoan dẫn hoặc xói nước nhưđóng cọc

dẫn ép âm để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế

cho đầu cọc dẫn ôm khít lấy đỉnh của đoạn cọc C2 Kiểm tra độ đồng trục của cọcdẫn và đoạn C2 Tiếp tục tăng áp lực từ từ để ép cọc xuống đúng độ sâu thiết kế

Được làm từ thép bản hàn lại, chiều dài thép là 10mm cạnh trong của cọc

có chiều dài là 24 cm Phía trong được phân 4 thanh thép góc L ở cách đầu dướicủa cọc 10cm, để chụp kín với đầu đoạn cọc ép và cọc ép được tỳ lên 4 thanhthép góc này khi ép Phía trên cọc đệm có trừa lỗ 30 để việc rút đoạn cọc đệmđược thuận tiện, đầu trên còn đánh dấu vị trí để khi ta ép cọc C2 xuống đến caotrình thiết kế

Nhổ cọc đệm lên để tiến hành ép cọc khác

Qui trình ép cọc khác tương tự như đã trình bày ở trên

 Cọc được coi như ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện sau:

- Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắnnhất đã qui định : 14m

- Trị số lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số lực ép đã qui định:

Trang 28

 Mục đích của khoá đầu cọc là nhằm huy động cọc làm việc ở thời điểmthích hợp trong quá trình tăng tải của công trình, đảm bảo cho công trình khônglún lớn hoặc lún không đều.

 - Khoá đầu cọc bao gồm các công việc sau:

+ Sau khi thi công đất xong để lộ ra phần đầu cọc, phần bê tông trên cùngcủa cọc được phá bỏ đi 35 cm đúng yêu cầu thiết kế cho trơ thép ra Cốt thép dọccủa cọc được đánh sạch sẽ và bẻ chếch theo thiết kế

+ Đổ cát hạt to quanh đầu cọc đến độ cao lớp bêtông lót và đầm chặt lớpcát này

 + Đặt lưới thép đầu cọc, và đổ bêtông khoá đầu cọc

1.2.6.Công tác ghi chép trong ép cọc:

Trong quá trình ép cọc phải ghi nhật kí ép cọc theo hướng dẫn dưới đây

a.Đối với cọc đầu tiên (C1).

- Khi mũi cọc đã cắm sâu vào đất 30 đến 50 cm thì ghi chép giá trị lực épđầu tiên Mỗi lần cọc cắm sâu xuống đất sâu 1m thì thực hiện ghi chép giá trị lực

ép tại thời điểm đó một lần

- Theo dõi đồng hồ đo áp lực nếu giá trị áp lực trên đồng hồ thay đổi độtngột thì ghi ngay giá trị này cùng với độ sâu tương ứng

- Nếu trong quá trình ép giá trị lực ép không thay đổi hoặc thay đổi khôngđáng kể thì chỉ cần ghi giá trị lực ép đầu và cuối đoạn cọc

- Đối với đoạn cọc C2 cũng ghi chép tương tự như đoạn cọc C1

- Đối với giai đoạn cuối cùng hoàn thành việc ép xong một cọc

- Bắt đầu từ đây ghi chép giá trị lực ép với độ xuyên 20 cm cho đến khi ép xong

Bảng 1: Mẫu ghi chép nhật kí thi công

 Giá trị lực ép  Xác

nhận kĩthuật A,B

hi chú

hiệuđoạn cọc

Trang 29

 + Trong đó cột “Ghi chú” phải ghi đầy đủ chất lượng mối nối, lý do vàthời gian cọc đang ép phải dừng lại, thời gian tiếp tục ép cọc Khi đó cần chú ý theodõi chính xác giá trị lực bắt đầu ép lại.

 + Nếu cọc ép đạt yêu cầu kĩ thuật thì đại diện các bên (A,B) phải kí vàonhật kí ép cọc

+ Cọc nghiêng quá qui định (lớn hơn 1%); cọc ép dỡ dang do gặp chướng ngại

vật như ổ cát hoặc lưỡi sét cứng bất thường; cọc bị vỡ, nhỗ lên ép lại

 + Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống được nữa, trong khi

đó lực ép tiếp tục tăng vượt quá trị số lực ép lớn nhất thì trước khi dừng ép phảidùng van giữ lực duy trì Pepmax trong khoảng 5 phút

+ Khi gặp dị vât cứng bất thường thì báo cho đơn vị thiết kế để có biện pháp

xử lý kịp thời

+ Tất cả các kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân, thực hiện công tác ép cọc đềuphải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động của công trường xây dựng

+ Các khối đối trọng phải được sắp xếp tuân theo nguyên tắc tạo thành khối

ổn định Tuyệt đối không được để đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép

+ Phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong khi vận hành động cơthuỷ lực, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện,

2 Biện pháp tổ chức thi công cọc:

2.1 Chia phân đoạn thi công.

Lập tiến độ giờ cho công tác ép cọc

Chia thành 6 phân đoạn tương ứng với 6 hàng cọc

Trang 30

- Thời gian bốc xếp lắp dựng các cấu kiện lấy theo chu kỳ hoạt động của

máy khi bốc xếp cấu kiện: Tckc = t o

h

h q n

n

V

h V

i V

h

t  2   

- Trong đó: + Tckc : Thời gian cẩu một cấu kiện

+ tb : Thời gian treo buộc cấu kiện, tb=1(phút)+ hn : Độ cao nâng vật cẩu khỏi cao trình đặt cấu kiện, hn=1m+ hh : Độ cao nâng hạ cấu kiện vào vị trí tinhd từ độ cao hn, hh = 1m.+ i : Góc quay tay cần khi bốc xếp, i = 0,5 (vòng)

+vn, vh: Vận tốc nâng,hạ cấu kiện

SỐ CỌC(1 móng)

ĐOẠN CỌC(1 móng)

TỔNG SỐ ĐOẠNCỌC

* LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG ÉP CỌC:

Lập tiến độ giờ cho công tác ép cọc

-Mỗi đợt ép 1 khu vực cọc, dàn đỡ cố định, xi lanh di chuyển đến các vị trí cọc -Giá ép có trọng lượng 7,8 T, đối trọng có trọng lượng 90T chia làm 12 cấu kiện-Thời gian bốc xếp lắp dựng các cấu kiện lấy theo chu kỳ hoạt động của máy khi

bốc xếp cấu kiệu :t ckc= t o

h

h q n

n

v

h v

i v

h

t  2    (phút)

Trong đó: t ckc : thời gian cẩu 1 cấu kiện

t m : thời gian treo buộc cấu kiện 1phút

h n : độ cao nâng cấu kiện khỏi cao trình đặt cấu kiện 1,5m

h h : độ cao nâng hạ cấu kiện vào vị trí tính từ độ cao h n

i: góc quay tay cần khi bốc xếp lấy 0,5 vòng

v n ,v h : vận tốc nâng hạ cấu kiện lấy 2m/phút

v q : vận tốc quay tay cần 2 vòng/phút

t t : thời gian tháo dây treo buộc 1 phút

t o :thời gian kê chằn cấu kiện

Trang 31

+

Thời gian bốc xếp cọc từ xe vận chuyển:

Độ cao nâng hạ cấu kiệu hh=hx+hn = 2+1,5 = 3,5m.Với hx là chiều cao thùng xe Thời gian kê chằn cấu kiệu lấy to=2phút

2

5,32

5,022

5,1

1       (phút/cấu kiện)

- Thời gian cẩu cọc phân đoạn 1, 6: n tckc = 12.8.7/60 = 11,2 h

- Thời gian cẩu cọc phân đoạn 2, 3, 4, 5: n tckc = (18.8+12.2).7/60 = 19,6 h

+ Thời gian bốc xếp đ ối trọng lên giá ép và dở đ ối trọng ra khỏi giá ép:

+ Độ cao nâng, hạ đối trọng lấy trung bình hh= 4m

+ Thời gian kê chằn cấu kiệu lấy to= 2phút

2

42

5,022

5,1

-Tổng thơi gian bốc xếp đối trọng lên giá ép và dở đối trọng ra khỏi giá ép:7,25 x 12(đối trọng) =174 (phút)

+ Thời gian cẩu lắp giá ép:

Vận tốc nâng hạ cấu kiệu lấy vn=vh =1m/phút

Độ cao nâng giá ép khỏi cao trình hn, hh= 0,5m

Thời gian kê chằn điều chỉnh giá ép lấy to=30 phút

2

5,022

5,02

5,0

+ Thời gian khoan tạo lổ cọc dẫn:

Độ sâu hố khoan 3,1m Thời gian khoan tạo lổ cọc dẫn lấy lấy to= 10 (phút/cấu kiện)

+ Thời gian cẩu lắp cọc vào khung dẫn:

Độ cao nâng cọc khỏi cao trình hn, hh=10m

Thời gian điều chỉnh cọc vào khung dẩn lấy to= 2phút

2

5,022

102

5,1

1       phút/cấu kiện + Cọc BTCT sử dụng có chiều dài 14 m được cắt thành 2 đoạn 7 m, cần thờigian nối cọc 10 phút

+ Vận tốc ép cọc trung bình là : 1,5 cm/s.

Hao phí ép cọc trung bình đối với đoạn cọc 7 m : 466giây 8 phút

5,1

Trang 32

SST Phânđoạn Móng

Sốđoạncọc

Bốcxếpcọc(giờ)

Lắpgiáép(giờ)

BXđốitrọng(giờ)

Khoa

n cọcdẫn

lắpcọc(giờ)

épcọc,DCxilanh(giờ)

Dởđốitrọng(giờ)1

Trang 33

Bản vẽ tiến độ được thể hiện trong bản vẽ TC 01/07.

Đặt vấn đề:

Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy

Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chứctheo dây chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì số lượng nhân công cũngphải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéothì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảmbảo kịp tiến độ

Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công Tuynhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vìmột mặt nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớpđất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử dụng máy đào khó tạođược độ bằng phẳng để thi công đài móng Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất đểthi công bằng thủ công Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ được

Trang 34

thực hiện dễ dàng hơn bằng máy Bên cạnh đó móng tại vị trí vách cứng số lượngcọc đặt dày nên máy đào không vào được nên phải đào bằng thủ công.

- Từ những phân tích trên, chọn kết hợp cả 2 phương pháp đào đất hố móng.Căn cứ vào phương pháp thi công cọc, kích thước đài móng và giằng móng ta chọngiải pháp đào sau đây: Sau khi ép cọc cừ xong ta tiến hành đào đất đất được đàobằng máy tới cao trình đầu cọc: -4.4m để an toàn và tiện lợi thi công, tránh sụt lởđất khi thi công tường (do thời tiết, do tác động từ bên ngồi vì xe cộ, ) em chọngiải pháp dùng tường cừ LARSEN đóng xung quanh hố đào; chỉ chừa hai dốc cho

xe, máy lên xuống

Sau khi thi công đào đất tới cao trình đỉnh cọc, tiếp tục tiến hành đào bằng máy kếthợp với đào đất thủ công cho đến đáy đài móng; đào xuống đến cao trình đặt đáylớp bêtông bảo vệ đài móng, ở cao trình -4.9m ;

Do các móng và giằng móng sát nhau, để thuận tiện cho việc thi công BTCT móngsau nay ta chọn giải pháp thi công đất toàn bộ đến cos đáy móng

Trong đó cả 2 lượt đào đài móng đều đào hết đến độ sâu thiết kế và sửa hố đào đàimóng bằng thủ công

Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng vánkhuôn, cốt thép và đổ bêtông giằng móng và đài cọc

Khi bêtông đài cọc đạt cường độ thì thi công tường tầng hầm BTCT

II.a BIỆN PHÁP KỸ THUẬT:

Các thông số của cừ Larsen:

Kí hiệu Rộng Cao Dày

Diệntíchmặt cắt

Bánkínhxoay

Mômenchốnguốn

Mômenquántính(mm) (mm) (mm) (cm2) cm (cm3) (cm4)

Trang 35

; (0.5m: Là khoảng cách giữa hai mép của thanh ván cừ larsen)

*Xác định chiều dài mỗi tấm cừ:

2

140

) = 6.104(kN/m2) ;+Tại cao trình đáy móng H1 = 2.0m ; H2 = 1.0m

PH =19.03×2×tg2(450 - )

2

14+19.12×1×tg2(450 - )

2

5.13+ 6.104 = 41.22 (kN/m2) ;

Để kể đến sự làm việc đồng thời giữa các cừ ta xét một đoạn cừ có bề rộng là 1mtheo chiều dài tuyến cừ

- EH : áp lực đất tại điểm đáy hố móng EH = PH = 41.22 (kNm2);

Trang 36

- g : dung trọng của đất g = 19.9 (kN/m3) ;

- α = 0,912 hệ số tra bảng phụ thuộc vào  ;

η- hệ số an toàn về cường độ lấy bằng 1.5

5.1345()2

5.1345(5.1

912.0(9.19

22.41

0 0

2

0 0

22.41

)166.35104.6.(

)3.2166.358.2104.6.(

Tra biểu đồ ta được : h = 3.5m

phần cừ cắm trong nền đất kể cả đoạn dư H là:

Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ:

Việc kiểm tra được tính cho 1m dài của cừ theo chu vi ép cừ Tuy vậy, việckiểm tra như trên là phức tạp nên ta tiến hành kiểm tra cho một cừ khi làm việc độclập (việc tính toán như vậy thiên về an toàn)

Xác định tải trọng

Trang 37

q0 = P0 0.5= 6.104×0.5 = 3.052 (kN/m);

qH = PH×0.5 = 41.22×0.5 = 20.61 (kN/m);

Momen uốn lớn nhất tại điểm ngàm của cừ trong đất Để đơn giản phân bốbiểu đồ tải trọng hình thang ra làm hai phần, phần hình chữ nhật có hợp lực q0.H,đặt tại điểm giữa chiều cao H, phần tam giác có hợp lực (qH -q0)H/2, đặt ở đoạn H/3tính từ đáy hố móng

Mmax = q0H(

2

H + a) + (qH - q0) )

3

.(

H H

 =

= 3.052×3(

2

3+0,648) + (20.61 – 6.104)

2

3(3

3+0,648) = 55.52 (kN.m)Theo điều kiện về cường độ:

RnW

1.2 Tính toán Chọn búa rung:

+ Xác định lực kích động của búa rung đảm bảo hạ được tấm cừ:

P o =

g

M.2

 T; với T .h

Trong đó : T- Lực cản chống cắt tới hạn của đất ở độ sâu lớn nhất

τ -Lực cản chống cắt đơn vị; theo cấu tạo nền đất ta tra bảng lấy

τ =14(kG/cm) h- Chiều dày lớp đất đóng cọc ; h= 8.5m

α- Hệ số kể đến ảnh hưởng đàn hồi của đất được xác định tuỳ thuộc vào vật liệu cừ, cừ thép α = 1

 T=14×850=11900daN  .T = 1×11900 = 1190daN

+ Tính các thông số của búa rung

Môment M tạo ra bởi các trái lệch tâm :

cm daN Q

A

8.0

1

1

Trang 38

Với: Q0 : trọng lượng của búa rung và của cừ chọn sơ bộ Q0=1800 (daN)

A : biên độ rung thích hợp; tra bảng 2 trong sách “Sổ tay chọn máy xây dựng”ta chọn A=0.6cm

ξ : hệ số kể đến ảnh hưởng của búa rung ξ = 0.8 đối với cừ thép

1350

11900981

Tần số rung tính như sau: n = 9.55 ω= 9.55×93 = 888 lần/phút

+ Tính trọng lượng cần thiết của búa rung:

Cừ được hạ bằng rung động chỉ ăn sâu xuống đất khi nào áp lực trên nó, kể cảtrọng lượng bản thân cọc, vượt quá 1 trị số nào đó, trị này phụ thuộc vào loại đất, hình dáng, kích thước cừ và chế độ rung động; nhất là phụ thuộc vào tỷ lệ Qbc/P0 , tức tỷ lệ giữa ngoại lực tác dụng lên cừ Qbc và lực kích động P0 của máy rung động Điều kiện thực tế này được trình bày như sau:

Điều kiện thực tế :

Qbc  pF Và 1< Qbc/P0 <2 Trong đó: p (daN/cm2)- áp suất nén cần thiết lên cừ, tra bảng 2 trong sách “Sổtay chọn máy xây dưng” ta có : p = 2.5daN/cm2

Vậy trọng lượng búa rung không nhỏ hơn : Qb=1785 – 362.4 =1422.6 (daN)

Búa rung cần thêm một gia trọng bằng 400daN Do đó trọng lượng búa tối thiểu là :1422.6 - 400 = 1022.6 (daN)

Từ các số liệu tính toán cần thiết để chọn búa ở trên ta tiến hành chọn búa từ

sổ tay máy xây dựng Ta chọn búa rung có mã hiệu là VPP-4 với các đặc trưng sau:+ Công suất máy : 28KW

Trang 39

Công tác chuẩn bị:

Dọn sạch mặt bằng ,phát quang ,san phẳng ,phá bỏ chướng ngại vật trên mặt bằng

Trình tự tiến hành :

Dụng cụ gồm máy kinh vĩ,dây thép nhỏ để căng,khung định vị hàng cọc cừ

Từ cọc định vị đã được đánh dấu về tim cừ Trước tiên cần phải xác định trụccủa hàng cọc cừ bằng máy kinh vĩ và căng dây

Sau đó tiên hành đánh dấu vị trí cừ

Quy trình hạ cừ :

Vận chuyển thiết bị đóng cọc cừ đến công trường,lắp ráp thiết bị vào vị tríđóng một các an toàn

Sau khi lắp cừ vào búa ,tiến hành chuyển các cọc cừ vào vị trí và tọa độ thiết

kế bằng cần cẩu.Trước khi đóng phải kiểm tra phương hướng các thiết bị giữcừ(khung định vị hàng cọc cừ)để tránh di động trong quá trình đóng cừ

Khi đóng phải chú ý tình hình đóng cừ Nếu lệch phải cân chỉnh ngay, cầnphải chú ý đảm bảo cừ luôn khít với nhau và thẳng

 Biện pháp đóng cừ:

Khi đóng cừ sẽ gặp các hiện tượng: Ván không khít và cong đầu ván cừ làmhình vát ,khi đóng phải chú ý đến thứ tự để tránh hiện tượng chân thanh ván cừ bịtách xòe nan quạt do bị đất đẩy Muốn cho khít và tốt ta phải sử dụng khung định vị

để cố định vị trí cừ.Ngoài ra phải có biện pháp đóng tốt :đóng toàn bộ ván cừ đến độsâu 1/3 chiếu dài ,sau đố chuyển búa đi đóng tiếp 1/3 tiếp theo ,cuối cùng ta đónghết ván xuống

Với phương pháp đóng cừ như trên sẽ làm cho cừ thẳng, khít ,tuy nhiên máy phải dichuyển nhiều lần

Trong công tác đóng cừ thì các kĩ sư ,công nhân phải nghiêm chỉnh chấp hànnội quy an toàn lao động của công trường xây dựng

Các cọc cừ phải được sắp xếp gọn,đúng nơi quy định để thuận tiện cho côngtác đóng cừ

Phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi vận hành máy rung,động cơphát điện cho máy

1.3 Chọn cần trục phối hợp với máy thi công hạ cừ:

Chọn thiết bị treo buộc là dây cẩu đơn, có bộ phận hãm để buộc ván cừ tại mộtđiểm

Tính toán các thông số làm việc:

Trang 40

- Chiều cao nâng móc cẩu: Hm= h1 + h2 +h3 = 0.5 + 10 + 2 =12.5 m;

Trong đó:

+ h1 : khoảng hở từ điểm thấp nhất của ván cừ đến cao trình máy đứng;

+ h2 : chiều cao của cừ;

+ h3 : chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của ván cừ tới móccẩu của cần trục

- Chiều cao của puli đầu cần: H = Hm + h4 =12.5+1.5 =14 m

Với h4 =1.5 m là chiều dài puli, móc cẩu đầu cần

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

75sin

5,114sin

= 1.5 + 750

5,114

tg

= 4.85 (m);

- Sức nâng yêu cầu : Q = qck + qtb = qck = 1.157 (tấn) ;

5. Để tránh trường hợp phải huy động nhiều máy cẩu, chọn máy cẩu KX-5361tay cần 15 (m) đã dùng thi công cọc, chọn Rmin = 5 m tra biểu đồ tính năng với L =

15 m có: [Q] =3 tấn, [H] = 15 (m) thỏa mãn các điều kiện yêu cầu

* Tính thời gian thi công đóng cừ :

Thời gian thi công phụ thuộc vào thời gian đóng cừ của búa, còn thời gian cẩulắp cừ vào khung định vị so với thời gian đóng là nhỏ

+ Thời gian cẩu lắp là 160s

+ Thời gian đóng cừ thép đến độ sâu thiết kế là 6 phút

+ Như vậy thời gian hạ 1 thanh cừ tới độ sâu -9.5m là: 6×60 + 160 = 520 s

+ Năng suất hạ cừ là N= 8×3600×0.85/520= 47 (cừ/h)

=> Số lượng cừ: n = L/ 0,5 = 230,8/0,5 = 461,6 cừ (làm tròn 462 cừ)

=> Thời gian thi công cừ: 462/47 = 9,8 h

=> Chọn 2 ngày

2 Tính toán khối lượng đào đất:

2.1 Khối lượng đất đào bằng máy: ( từ cos -1,8 m đến – 4,0m)

Khối lượng đào bằng máy được tính trên diện tích trong phạm vi hố chắnbằng tường cừ Khoảng cách từ mép ngoài đài móng đến tường cừ là 2m Diện tích

hố móng là:

Fhm = 58,15×39,85 = 2317,28m2 Chiều dày lớp đất đào là:

Ngày đăng: 28/06/2015, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ks. Đỗ Đình Đức (1996): Một số công nghệ thi công phần ngầm nhà cao tầng - Luận án Thạc sỹ Khoa học kỹ thuật, Đại học xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công nghệ thi công phần ngầm nhà cao tầng
Tác giả: Ks. Đỗ Đình Đức
Năm: 1996
2. Phan Hùng, Trần Như Bính (2000): Ván khuôn và giàn giáo - Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván khuôn và giàn giáo
Tác giả: Phan Hùng, Trần Như Bính
Nhà XB: Nhà xuất bảnXây dựng Hà Nội
Năm: 2000
3. Nguyễn Văn Hùng (Chủ biên), Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai (1999):Máy Xây dựng - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên"), Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai (1999):"Máy Xây dựng
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng (Chủ biên), Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
4. Ts Nguyễn Đình Thám, Ts Nguyễn Quốc Bảo, Ts Lương Anh Tuấn (1998):Kỹ thuật xây dựng 2 về công tác lắp ghép và xây gạch đá - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xây dựng 2 về công tác lắp ghép và xây gạch đá
Tác giả: Ts Nguyễn Đình Thám, Ts Nguyễn Quốc Bảo, Ts Lương Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học kỹ thuật
Năm: 1998
5. Gs. Ts Lê Kiều, Ts Nguyễn Đình Thám, Ts. Nguyễn Duy Ngụ (1998): Kỹ thuật xây dựng 1 về công tác đất và thi công bê tông toàn khối - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹthuật xây dựng 1 về công tác đất và thi công bê tông toàn khối
Tác giả: Gs. Ts Lê Kiều, Ts Nguyễn Đình Thám, Ts. Nguyễn Duy Ngụ
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học kỹ thuật
Năm: 1998
6. Lê Văn Kiểm (2001): Thiết kế thi công - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế thi công
Tác giả: Lê Văn Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc giathành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
7. Đặng Công Cẩn (1997): Bài giảng An toàn lao động - Đại học kỹ thuật Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng An toàn lao động
Tác giả: Đặng Công Cẩn
Năm: 1997
8. PGS. Ts Nguyễn Bá Kế (1999): Thi công cọc khoan nhồi - Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công cọc khoan nhồi
Tác giả: PGS. Ts Nguyễn Bá Kế
Nhà XB: Nhà xuất bản Xâydựng Hà Nội
Năm: 1999
9. PGS. Ts Phan Quang Minh (2003): Bài giảng nhà nhiều tầng - Trường Đại học xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhà nhiều tầng
Tác giả: PGS. Ts Phan Quang Minh
Năm: 2003
10. Ths. Nguyễn Văn Ngọc: Các bài giảng về Tổ chức thi công xây dựng - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về Tổ chức thi công xây dựng
11. Ts. Nguyễn Đình Thám (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Thanh (2001): Tổ chức xây dựng 1 về lập kế hoạnh, tổ chức và chỉ đạo thi công - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xâydựng 1 về lập kế hoạnh, tổ chức và chỉ đạo thi công
Tác giả: Ts. Nguyễn Đình Thám (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
12. Ts. Trịnh Quốc Thắng (2002): Tổ chức xây dựng 2 về thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xây dựng 2 về thiết kế tổng mặt bằngvà tổ chức công trường xây dựng
Tác giả: Ts. Trịnh Quốc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật HàNội
Năm: 2002
13. Ks. Hoàng Văn Thanh (1999): Công nghệ cốp pha tấm lớn trong thi công nhà nhiều tầng - Luận văn Thạc sỹ Khoa học kỹ thuật, Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ cốp pha tấm lớn trong thi công nhànhiều tầng
Tác giả: Ks. Hoàng Văn Thanh
Năm: 1999
14. Pgs-Ts-Kts Nguyễn Đức Thiềm, Pgs-Ts-Kts Nguyễn Mạnh Thu, Pgs-Ts-Kts Trần Bút (1999): Cấu tạo kiến trúc nhà Dân Dụng- Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo kiến trúc nhà Dân Dụng
Tác giả: Pgs-Ts-Kts Nguyễn Đức Thiềm, Pgs-Ts-Kts Nguyễn Mạnh Thu, Pgs-Ts-Kts Trần Bút
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa họckỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
15. Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả (2002): Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 1, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 1
Tác giả: Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 2002
16. Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả (2002): Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 2, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 2
Tác giả: Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 2002
17. Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả (2002): Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 3, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công kiến trúc cao tầng - Tập 3
Tác giả: Diệp Lâm Tiêu và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 2002
18. Gs. Ts Nguyễn Văn Quảng (1998): Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi- Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và kiểm tra chấtlượng cọc khoan nhồi
Tác giả: Gs. Ts Nguyễn Văn Quảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 1998
19. Th.S .Mai Chánh Trung :Giáo trình môn học tổ chức thi công - Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học tổ chức thi công
20. Th.S Lê Khánh Toàn :Giáo trình môn học Kỹ thuật thi công 1 - Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học Kỹ thuật thi công 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w