Giáo án Đại 8 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC Tn: 1 TiÕt: 1 Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc Ngµy so¹n: 14 / 8 / 2010 A. Mơc tiªu: - Häc sinh n¾m ®ỵc quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc vµ ngỵc l¹i. - Häc sinh cã kü n¨ng thµnh th¹o trong phÐp nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc vµ ngỵc l¹i.Cđng cè nh©n 2 ®¬n thøc vµ thu gän ®¬n thøc ®ång d¹ng - RÌn lun tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c th«ng qua gi¶i to¸n . B.Ph¬ng ph¸p: ®Ỉt vµ gi¶i qut vÊn ®Ị C. Chn bÞ : + Gi¸o viªn: «n c¸c qui t¾c vỊ l thõa + Häc sinh: Thíc th¼ng, tÝnh chÊt ph©n phãi gi÷a phÐp nh©n víi phÐp céng. D. TiÕn tr×nh giê d¹y I . ỉn ®Þnh líp: TrËt tù, sÜ sè (1’) II. KiĨm tra bµi cò: C©u 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau sau: a) A(B – C + D) b) (5 - 1 2 + 3) 4 C©u 2: Thùc hiƯn phÐp nh©n: a) 2 3 3 2 5 x yx b) 2 1 3 - x (- )x 2 2 II. Bµi míi : Ho¹t ®éng cđa GV - HS Nội dung kiến thức GV nªu mơc 1 : Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc nh thÕ nµo khi ta thay c¸c ch÷ A,B,C,D trong 1a bëi c¸c ®¬n thøc ? lµm bµi tËp ?1 - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Häc sinh díi líp lµm bµi vµo vë. - Mét häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. GV: Quan s¸t häc sinh lµm bµi, híng dÉn häc sinh u. ? NhËn xÐt (sưa sai nÕu cã) bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng GV: thu vë cđa mét sè häc sinh, tỉng kÕt ng¾n gän c¸ch lµm bµi cđa c¸c em ®ã. GV: khi A, B, D, C lµ c¸c ®¬n thøc ta cã quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc. ? Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc. 1. Quy t¾c. ?1 - §¬n thøc: 3 2 x - §a thøc: 2 1 4 5 2 x x − + 3 2 5 3 4 3 3 5 4 3 2x .4x = 8x 1 2x .( ) 2 2x .5 10x 8 10x x x x x − = − = − + Ta cã: 3 2 3 2 3 3 5 4 3 1 1 2x .(4x - x+5)=2x .4x +2x .(- )x+2x .5 2 2 = 8x -x +10x Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 1 Giáo án Đại 8 - 1 HS ph¸t biĨu quy t¾c. - HS díi líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸ch ph¸t biĨu. + GV nªu mơc 2: ? §äc vÝ dơ SGK 1 HS ®äc vÝ dơ trong sgk. + GV : Nªu c¸c h¹ng tư cđa ®a thøc ? - HS : C¸c h¹ng tư cđa ®a thøc lµ: 2 x , 5x, – 1 2 HS nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc ? - 2 3 x . 2 x =-2 5 x -2 3 x .5x = -10 4 x -2 3 x (– 1 2 ) = 3 x 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - C¸c nhãm lµm bµi vµo giÊy nh¸p. GV : NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. ?2 GV Gỵi ý ? thùc hiƯn nh©n -2 3 x víi c¸c h¹ng tư cđa ®a thøc, sau ®ã céng kÕt qu¶ l¹i GV: gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm L u ý häc sinh: Trong khi thùc hiƯn phÐp nh©n ta cã thĨ thùc hiƯn nh©n dÊu ®ång thêi VÝ dơ: -2 3 x ( 2 x + 5x – 1 2 ) = -2 5 x -10 4 x + 3 x 1HS lªn b¶ng lµm bµi - 1 HS nhËn xÐt kÕt qđa, c¸ch lµm, tr×nh bµy bµi lµm. HS lµm ?3 GV: Nªu c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh thang ? HS thay biĨu thøc ®· cho vµo c«ng thøc ? Rót gän biĨu thøc ? Thay gi¸ trÞ x y vµo biĨu thøc ? + GV : Nªu bµi tËp SGK Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp nh©n. b) (4 3 x -5xy+2x).( 1 2 − xy) HS : Lµm t¹i líp GV : Gäi HS lµm t¹i b¶ng ; chÊm vë HSTB . Chưa sai c¸ch viÕt cã d¸u ngc Bµi 2 : Quy t¾c: + quy t¾c: SGK – Tr 4 - Nh©n ®¬n thøc víi tõng h¹ng tư cđa ®a thøc víi ®¬n thøc. - Céng c¸c kÕt qu¶ l¹i. Víi A, B, D, C lµ c¸c ®¬n thøc A(B + C) = AB + AC (B - C)A = BC + (-A)C = BC - AC 2. ¸p dơng. VÝ dơ: Lµm tÝnh nh©n. -2 3 x ( 2 x + 5x – 1 2 ) = -2 3 x . 2 x + (-2 3 x ).5x + (-2 3 x )(– 1 2 ) =-2 5 x -10 4 x + 3 x ?2 Lµm tÝnh nh©n (3 3 x y 1 2 − 2 x + 1 5 xy ).6x 3 y = 3 3 x y.6x 3 y 1 2 − 2 x .6x 3 y - 1 5 xy .6x 3 y = 18 4 x 3 y -3 3 x 3 y - 5 6 2 x 4 y ?3 - §¸y lín: 5x+3 (cm) - §¸y nhá: 3x+y (cm) - ChiỊu cao: 2y (cm) DiƯn tÝch h×nh thang lµ: S= . 2y[ ( 5x + 3 ) +( 3x + y ) ] = y [ 8x +y + 3 ] Cho x=3; y= 2 ta cã diƯn tÝch cđa h×nh thang lµ: S = (8.3+2+3).2 S = 29.2 = 58 (cm 2 ) Bµi tËp: Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 2 Giáo án Đại 8 Thùc hiƯn phÐp tÝnh vµ tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. a) x(x-y)+y(x+y) t¹i x= -6; y=8 GV : gäi HS thùc hiƯn phÐp nh©n GV : gäi HS thùc hiƯn rót gän vµ thay gi¸ trÞ x ; y ? III . Cđng cè : a: Lý thut: C©u1: Ph¸t biĨu c¸ch nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc ? C©u2: Ph¸t biĨu c¸ch nh©n ®a thøc ®¬n thøc víi ? C©u 3 : C¸ch nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc vµ c¸ch nh©n ®a thøc thøc ®¬n cã kh¸ nhau kh«ng? ViÕt c«ng thøc tỉng qu¸t ? Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp nh©n. b) (4 3 x -5xy+2x).( 1 2 − xy) = 4 3 x .( 1 2 − xy) -5xy.( 1 2 − xy)+2x.( 1 2 − xy) = -2 4 x + 5 2 2 x 2 y - 2 x y Bµi 2 : Thùc hiƯn phÐp tÝnh vµ tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. a) x(x-y)+y(x+y) t¹i x= -6; y=8 Gi¶i: x(x-y)+y(x+y) = 2 x -xy +yx + 2 y = 2 x + 2 y Víi x= - 6; y= 8 ta cã 2 2 (-6) + 8 = 36 + 64 = 100 V.Híng dÉn vỊ nhµ. Lµm bµi tËp: 2b ; 3 ; 5 ; 6 SGK 1c; 3b ; 4a SBT Híng dÉn bµi 4: Thùc hiƯn c¸cphÐp tÝnh ®· biÕt, thu gän ®a thøc kÕt qu¶ ci cïng kh«ng cßn xt hiƯn x trong biĨu thøc. CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC Tuần 1 Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 14 / 8 2010 A. MỤC TIÊU: Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Củng cố các phép toán về đơn thức B.PHƯƠNG PHÁP : Neu vấn đề - phân tích C. CHUẨN BỊ : - Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Giáo viên chuẩn bò phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu ( nếu có) D. TiÕn tr×nh giê d¹y I . ỉn ®Þnh líp: TrËt tù, sÜ sè (1’) II. KiĨm tra bµi cò: C©u 1: Thùc hiƯn phÐp sau:Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.” p dụng : làm bài tập 1c SGK C©u 2: Thùc hiƯn phÐp nh©n: Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 3 Giáo án Đại 8 a) 2 3 3 2 .( ) 5 x yx− b) 2 1 3 - x (- )x 2 2 III. Bài mới : Ho¹t ®éng cđa GV - HS Nội dung kiến thức - Cho hai đa thức : x – 2 và 6x 2 – 5x + 1 - Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x 2 – 5x + 1. - Một học sinh lên bảng trả lời. Một vài HS trả lời. Ghi quy tắc. HS thực hiên : 6x 2 – 5x + 1 x x – 2 - Hãy cộng các kết quả tìm được. Ta nói đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 là đa thức tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x 2 – 5x + 1 - Hãy phát biểu quy tắc ? - Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp. - Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ? - Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK - Làm bài tập - Làm bài tập a,b HS thực hiện trên phiếu học tập: a) b) Học sinh thực hiện. HS thực hiện trên phiếu - Cho HS trình bày ( Hoặc GV sử dụng bảng phụ trên bảng). - Làm Cho HS trình bày - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. III. Củng cố : - Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập 7,8 Tr8 – SGK trên phiếu học 1. Quy tắc : a. Ví dụ: (x – 2)( 6x 2 – 5x + 1) = x.( 6x 2 – 5x + 1) – 2.(6x 2 – 5x + 1) = 6x 3 – 5x 2 + x – 12x 2 + 10x -2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 b. Quy tắc : SGK (A + B)(C + D) = AC + AD + BC+BD * Nhận xét: (SGK) 632 4 1 )623)(1 2 1 ( 234 3 +−+−−= −−− xyxyxxyx xxy c. Chú ý : (SGK) 2. p dụng: Làm tính nhân : a) (x+3)(x 2 + 3x – 5) = x 3 + 6x 2 + 4x -15 b) (xy – 1)(xy + 5) = x 2 y 2 + 4xy – 5 S = (2y + y)(2x – y) = 4x 2 – y 2 Khi x = 2,5 và y = 1 ta có: S = 4 .(2,5) 2 – 1 = 24 (m 2 ) Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 4 ? 3 ? 1 ? 3 ? 2 Giáo án Đại 8 tập) HS : Làm các bài tập trên giấy nháp, hai học sinh làm ở trên bảng . GV thu chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh. Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức 3. Luyện tập: Bài tập 7,8 (Tr8 – SGK) 7a) (x 2 – 2x + 1)(x – 1) = x 3 – 3x 2 – 3x – 1 7b) (x 3 – 2x 2 + x – 1)(5 - x) = 5x 3 – 10x 2 + 5x – 5 – x 4 +2x 3 – x 2 + x = -x 4 + 7x 3 -11x 2 +x – 5 8a) (x 2 y 2 - )2)(2 2 1 yxyxy −+ 8b) (x 2 – xy + y 2 )(x +y) = x 3 + y 3 IV. Bài tập về nhà : Làm bài tập : SGK : 9, 10, 11, 12, 13, 15 trg8,9 SBT : 6c ; 7c ; 8a ; 9 trg 4 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TUẦN 2 TIẾT 3: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 17/8/ 2010 A. Mục tiêu: HS luyện tập các kĩ năng thực hiện phép tính ; củng cố các phép tính về luỹ thừa , nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức đồng dạng và nhân đơn thức đa thức .Xây phương pháp giải tốn thơng qua các dạng bài tập B. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích . C. Chuẩn bị : Ơn các phép tính về đa thức , đơn thức . D. Tiến trình : I. ổn định lớp : II. Bài cũ : 1. Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức 3. Giải bài tập số 10 ab ( 2 HS tbình ) III. Bài mới : Hoạt động GV- HS GV : Nêu bài 1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải. GV : Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu . GV cho HS thực hiện ( 3’) GV : Nêu bài 2 Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu . GV cho HS thực hiện ( 5’) Nội dung kiến thức Bài 1: Chứng minh giá trị biểu thức sau khơng phụ thuộc vào giá trị của biến : ( x-5 ) ( 2x +3 ) – 2x( x-3 ) + x +7 Giải : = 2x 2 – 2x 2 + 10x – 15 + 7 = -8 Bài 2 : Số 12 trg 8 . Giải : Thực hiện phép tính : = -x – 15 Thay x= 15 ta có : Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 5 Giáo án Đại 8 GV : Nêu bài 3 Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu cách thực hiện phép tính ? GV cho HS thực hiện ( 5’) GV : Nêu bài 4 Hãy nêu cách thực hiện ? HS: Phát biểu cách thực hiện ? ( số chẵn liên tiếp ).Lập biểu thức bài tốn . IV. Củng cố : HSnêu qui tắc nhân đa thức với đa thức . Sau khi thực hiện xong phép tính cần chú ý điều gì ? ( thu gọn các đơn thức đơng dạng ) = -15 – 15 = -30 Bài 3: Số 13 trg 9 ( 12x – 5 ) ( 4x – 1 ) + ( 3x – 7) ( 1- 16x)= 81 Giải : Sau khi thực hiện phép tính , ta có : 25x = 83 x = 83/95 Bài 4: Số 14 trg 9 Giải : Gọi 3 số chẵn liên tiếp là : 2n , 2n + 2 , 2n + 4 . Theo đề bài ta có : (2n +2) ( 2n+4 ) – 2n ( 2n + 2 ) = 192 Suy ra : n = 23 Các số chẵn là : 46 , 48 , 50 . Hướng dẫn về nhà : Ơn lí thuyết : các qui tắc nhân đa thức , đơn thức , luỹ thừa , phép tính số hữu tỉ . Bài tập : SGK : số 15 trg 9 . SBT : số 6b ; 8b ; 10 trg 4 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TUẦN 2 TIẾT 4: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn : 17/8/ 2010 E. Mục tiêu: HS nắm được các dạng hằng đẳng thức đáng nhớ; có kĩ năng thực hiện phép tính ; củng cố các phép tính về luỹ thừa , nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức đồng dạng và nhân đơn thức với đa thức .Vận dụng hằng đẳng vào các dạng bài tập F. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích . G. Chuẩn bị : Ơn các phép tính về đa thức , đơn thức . H. Tiến trình : I. ổn định lớp : II. Bài cũ : 4. Tính : số 10a trg 8 5. Tính : số 10b trg 8 III. Bài mới : Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 6 Giáo án Đại 8 Hoạt động GV- HS GV : Nêu mục 1 HSlàm ?1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải. GV nêu kết quả tìm được GV : Hãy nêu ý nghĩa của cơng thức trên ? HS: Phát biểu . GVhình thành cơng thức . GV nêu ?2 HS thực hiện phần áp dụng ( 3’) GVnêu mục 2. HSthực hành theo sgk : ?3 Ghi đề lên bảng HS triển khai phép tính ( tay số hạng b thành –b )HS: Phát biểu . GVhình thành cơng thức . GV nêu ?4 HS thực hiện phần áp dụng ( 3’) GVcho 3 HS lên giải tại bảng. các nhóm HS nhận xét GVnêu mục 3. GV u cầu HS làm ? 5 ( 5’) HS 1 tính (a +b) ( a- b) . HS 2 nêu cơng thức GV nêu ?6 HS thực hiện phần áp dụng ( 3’) GVcho 3 HS lên giải tại bảng. các nhóm HS nhận xét HS làm ?7 GV nêu bài tập : HS 1 giải số 16b: Các nhóm nêu nhận xét . HS 2 giải số 16d Các nhóm nêu nhận xét . IV. Củng cố : HSnêu - Các hằng đẳng thức . Nội dung kiến thức 1.Bình phương của một tổng: ?1. Đáp : (a + b ) 2 = a 2 + 2ab + b 2 Hệ thức trên minh hoạ diện tích của hình vng Và hình chữ nhật ( Hình 1 sgk ) . Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : ( A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 ?2 Đáp : Áp dụng : a) ( a+ 1) 2 = a 2 + 2a + 1 b) x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2.2.x + 2 2 = ( x +1) 2 c) 51 2 = ( 50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50.1 + 1 2 = 2601 301 2 = ( 300 + 1 ) 2 = 300 2 + 2.300.1 + 1 2 = 2 . Bình phương của một hiệu : Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : ( A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 Áp dụng: a) = x 2 – x + 1/4 b) = 4x 2 – 12xy + 9y 2 c) = ( 100 – 1 ) 2 = 10000 – 200 + 1= 9801 3. Hiệu hai bình phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : A 2 – B 2 = ( A – B) ( A + B ) Áp dụng : a) = x 2 -1 b) = x 2 – ( 2y ) 2 = x 2 – 4y 2 c) = ( 60 -4 ) ( 60 + 4 )= 60 2 - 4 2 = 3584 ?7 Đáp : ( a – b) 2 = ( b – a ) 2 Bài tập : Số 16b : Kết quả : = (3x + y) 2 Số 16d: Kết quả : =( x – ½ ) 2 Hướng dẫn về nhà : Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 7 Giáo án Đại 8 - Sau khi thực hiện xong phép tính cần chú ý điều gì ? ( thực hiện tính luỹ thừa ; thu gọn các đơn thức đơng dạng ) Ơn lí thuyết : các hằng đẳng thức - các qui tắc : nhân đa thức , đơn thức , luỹ thừa , phép tính số hữu tỉ . Bài tập số : 16ac ; 17 , 18a sgk trg 11. 20 ,21 , 22 , 23 sgk trg 12. TUẦN 3 TIẾT 5: LUYỆN TẬP Ngày soạn : I. Mục tiêu: HS luyện tập các kĩ năng thực hiện phép tính hằng đẳng thức ; củng cố các phép tính về luỹ thừa , nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức đồng dạng và nhân đơn thức đa thức .Xây phương pháp giải tốn thơng qua các dạng bài tập J. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích . K. Chuẩn bị : Ơn các phép tính về đa thức , đơn thức . L. Tiến trình : I. ổn định lớp : II. Bài cũ : 6. Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức 7. Giải bài tập số 22 ( 3 HS T.bình ) III. Bài mới : Hoạt động GV- HS GV : Nêu bài 1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải. GV : Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu . GV cho HS thực hiện ( 3’) GV : Nêu bài 2 Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu . GV cho HS thực hiện ( 5’) GV : Nêu bài 3 Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu cách thực hiện phép tính ? GV cho HS thực hiện ( 5’) GV : Nêu bài 4 HS: Phát biểu cách thực hiện ? GV : Nêu bài 5 HS: Phát biểu cách thực hiện ? + 146 = 2.73 + Xuất hiện dạng bình phương của một tổng Nội dung kiến thức Bài 1:Số 18 bài tập Giải : x 2 + 6xy +9y 2 = ( x + 3y) 2 x 2 - 10xy +25y 2 = ( x – 5y) 2 Bài 2 : Số 21trg 12 . Giải :a) 9x 2 – 6x +1 = ( 3x – 1) 2 b) = ( 2x + 3y + 1) 2 Bài 3: Số 23 trg 9 Giải : Biến đổi vế phải : a)( a – b) 2 + 4ab = a 2 – 2ab +b 2 +4ab =a 2 +2ab +b 2 = ( a + b) 2 b)( a + b) 2 - 4ab = a 2 + 2ab +b 2 -4ab =a 2 - 2ab +b 2 = ( a - b) 2 Bài 4: Số 24a trg 12 Giải : A = 49x 2 – 70x +25 = ( 7x – 5) 2 Thay x = 5 , ta có : A = ( 7. 5 – 5 ) 2 = 30 2 = 900 Bài 5: Tinh nhanh : 127 2 + 146 . 127 + 73 2 Giải : 127 2 + 146 . 127 + 73 2 = 127 2 + 2.73 . 127 + 73 2 = ( 127 + 73) 2 = 200 2 = 4 000 Bài 6: Rút gọn biểu thức sau : Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 8 Giáo án Đại 8 GV : Nêu bài 6 HS: Phát biểu cách thực hiện ? +( 2x -2 )( 5x + 1)=2( x -1 ( 5x + 1 ) + Xuất hiện dạng bình phương của một hiệu IV. Củng cố : HSnêu các hằng đẳng thưc Sau khi thực hiện xong phép tính cần chú ý điều gì ? ( thu gọn các đơn thức đơng dạng ) ( 2x + 1) 2 - ( 2x -2 ) ( 5x + 1 ) + ( 5x + 1 ) 2 Giải : = ( 2x + 1) 2 - 2( x -1 ) ( 5x + 1 ) + ( 5x + 1 ) 2 = [ ( ( 2x + 1) - ( 5x + 1 ) ] 2 = ( -3x ) 2 = 9x 2 Hướng dẫn về nhà : Ơn lí thuyết : các qui tắc nhân đa thức , đơn thức , luỹ thừa , phép tính số hữu tỉ .Hằng đẳng thức Bài tập số : 24b , 25 sgk trg 12 . TUẦN 3 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 6: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn : M. Mục tiêu: HS nắm được các dạng hằng đẳng thức đáng nhớ; có kĩ năng thực hiện phép tính ; củng cố các phép tính về luỹ thừa , nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức đồng dạng và nhân đơn thức với đa thức .Vận dụng hằng đẳng vào các dạng bài tập N. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích . O. Chuẩn bị : Ơn các phép tính về đa thức , đơn thức . P. Tiến trình : I. ổn định lớp : II. Bài cũ : 8. Rút gọn : ( a+b) 2 – 4ab 9. Rút gọn : ( x+2y) 2 – ( 7x +2y) 2 III. Bài mới : Hoạt động GV- HS GV : Nêu mục 4 HSlàm ?1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải. GV nêu kết quả tìm được GVhình thành cơng thức HS: Phát biểu ?2 HS thực hiện phần áp dụng ( 3’) a) b) GVnêu mục 5. HSthực hành theo sgk : ?3 HS triển khai phép tính ( thay số hạng b thành –b )HS: Phát biểu . GVhình thành cơng thức . GV nêu ?4 HS thực hiện phần áp dụng ( 3’) GVcho 3 HS lên giải tại bảng. các nhóm HS nhận xét GVnêu bài tập : Số 26 GV u cầu HS làm số26ab ( 5’) HS 1 tính a) HS 2 tính a) Nội dung kiến thức 4.Lập phương của một tổng: ?1. Đáp : ( a+b) (a + b ) 2 = a 3 + 3a 2 b +3ab 2 +b 3 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : ( A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3AB 2 + B 3 Áp dụng : a) ( x+ 1) 3 = x 3 +3x 2 +3x +1 b) (2x +y) 3 = 8x 3 +12x 2 y + 6xy 2 +y 3 5 .Lập phương của một hiệu : Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : ( A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B +3AB 2 - B 3 Áp dụng: a) (x-1/3) 3 = x 3 –x2 + 1/3 . x – 1/27 b) ( x-2y) 3 = x 3 – 6x 2 y + 12xy 2 – 8y 3 c) ý 1) và 3) :ĐÚNG Đáp : ( a – b) 3 = - ( b – a ) 3 Bài tập : Số 26 b) = 8x 6 + 36x 4 y + 54x 2 y 2 + 27y 3 a) = 1/8. x 3 – 9/4 .x 2 + 27/2. x - 27 Bài tập : Số 27 Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 9 Giáo án Đại 8 GV nêu bài tập: số27 HS 1 giải số 27a: Các nhóm nêu nhận xét . HS 2 giải số 27b: Các nhóm nêu nhận xét . IV. Củng cố : HSnêu - Các hằng đẳng thức . - Sau khi thực hiện xong phép tính cần chú ý điều gì ? ( thực hiện tính luỹ thừa ; thu gọn các đơn thức đơng dạng ) a)= ( 1 – x) 3 b)= ( x-2) 3 Hướng dẫn về nhà : Ơn lí thuyết : các hằng đẳng thức - các qui tắc : nhân đa thức , đơn thức , luỹ thừa , phép tính số hữu tỉ . TUẦN 4 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 7: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn : Q. Mục tiêu: HS nắm được các dạng hằng đẳng thức đáng nhớ; có kĩ năng thực hiện phép tính ; củng cố các phép tính về luỹ thừa , nhân các đơn thức và thu gọn đơn thức đồng dạng và nhân đơn thức với đa thức .Vận dụng hằng đẳng vào các dạng bài tập R. Phương pháp : Nêu vấn đề , phân tích . S. Chuẩn bị : Ơn các phép tính về đa thức , đơn thức . T. Tiến trình : I. ổn định lớp : II. Bài cũ : 10. Rút gọn : ( a+b) 3 – 3a 2 b – 3ab 2 11. Rút gọn : ( x+2y) 3 – ( x -2y) 3 III. Bài mới : Hoạt động GV- HS GV : Nêu mục 6 HSlàm ?1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải. GV nêu kết quả tìm được GVhình thành cơng thức Nội dung kiến thức 6.Tổng hai lập phương ?1. Đáp : ( a+b) ( a 2 – ab + b 2 ) = a 3 + b 3 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì : A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 –AB +B 2 ) Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 10 [...]... = 302 = 900 GV : Nêu bài 4 HS: Phát biểu cách thực hiện ? ( biến đổi ( 18 4 - 1 ) ( 18 4 + 1 ) ? Theo dạng HĐT nào ? ( HSG ) Bài 4: Tính nhanh giá trị của biểu thức : A= 9 8 2 8 - ( 18 4 - 1 ) ( 18 4 + 1 ) HS thực hiện tiếp tại lớp ? = 9 8 2 8 - 18 8 + 1 = ( 9 2 ) 8 - 18 8 + 1 = 18 8 - 18 8 + 1 = 1 Giải : A= 9 8 2 8 - ( 18 8 - 1 ) IV Củng cố : HS nêu các hằng đẳng thức ? Sau khi thực hiện xong... 44 - 50 SGK Số 27- 30 SBT Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 16 Giáo án Đại 8 Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 17 Giáo án Đại 8 TIẾT 12: CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TUẦN 6 LUYỆN TẬP Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 18 Giáo án Đại 8 Ngày soạn : /8/ 20 08 U Mục tiêu: HS luyện tập các kĩ năng thực hiện nhóm các hạng tử để có nhân tử chung... SBT : Số 1;2;3 trg 15-16 Sgk : Số 81 ;82 ;83 trg 33 TUẦN 12 TIẾT 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : A.Mục tiêu : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, qui tắc đổi dấu, vận dụng được vào các dạng tốn rút gọn, xây dựng phân thức đại số mới B Phương pháp: Phân tích C Chuẩn bị: HS ơn hai phân thức đại số bằng nhau D Tiến trình: I Ổn... Bài 4: Số 73abcd Hướng dẫn : a) 4x2 – 9y2 dạng A2 – B2 b) 27x3 – 1 dạng A3 – B3 c) 8x3 + 1 dạng A3 + B3 d) x2 - 3x + xy – 3y sử dụng phương pháp nhóm hợp tử → NTC để có kết quả V.BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 Trả lời câu hỏi phần A ơn tập 2 Số 78 , 79 , 80 Ơn tập Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 29 Giáo án Đại 8 TUẦN 10 TIẾT 19 : ƠN TẬP CHƯƠNG 1 Ngày soạn: B Mục tiêu : Hệ thống hóa KTCB của chương,... MTBT ) Nêu cách thực hiện ấn phím ) Bài 1 :Tính nhanh giá trị biểu thức N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 Tại x = 405 và y = -27 Giải : N = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3 Thay x = 405 và y = -27 N = [2.405 – (- 27)]2 = (81 0 + 27)2 = 83 72 = 700 569 Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 30 Giáo án Đại 8 GV : Nêu bài 2 HS 1 nêu nhận xét các nhóm hạng tử ? - Dạng (A + B)2 và (A –... ) x – 2 =0 ; 4x – 9 = 0 x = 2 ; x = 4/ 9 ( 0.5đ ) TIẾT 22: Ngày soạn : A.Mục tiêu : TUẦN 11 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 34 Giáo án Đại 8 HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khái niệm và 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất phân thức đại số B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích C Chuẩn bị: HS ơn hai phân số bằng nhau D Tiến trình: I Ổn định lớp... SGK GV nêu các biểu thức là phân thức đại số 1.Định nghĩa : GV nêu Định nghĩa : Định nghĩa : SGK Chú ý: Mỗi đa thức là phân thức đại số có mẫu thức là 1 ?1: HS tự viết GV gợi ý : Viết đa thức A, B có 1 biến hoặc 2 biến 3x − 5 15 x , , là các phân thức đại số x + x +1 x + 3 1 2 ?2: Đáp số a là phân thức đại số a 1 Vì a = 0 và 1 là các phân thức đại số 2 Hai phân thức đại số bằng nhau: GV nêu mục 2: GV... Trường THCS Hải phú - Page 14 Giáo án Đại 8 ( chia hết cho 4 ; n ; n +1 ) GV : Nêu bài tập Bài tập : Số 43 HSphân tích các nhóm hạng tử để có dạng hẳng b) = - (x2 - 10x + 25) = - (x2 - 2 5 x + 52 ) đẳng thức ? ( A + B)2 ? = - ( x - 5) 2 HSphân tích các nhóm hạng tử để có dạng hẳng d) 1/25 x2 - 64 y2= ( 1/5 x) 2 – ( 8y ) 2 đẳng thức ? ( A2 - B2 ) = (1/5 x + 8y ) (1/5 x - 8y ) IV Củng cố : HSnêu V BàiV... T.bình ) III Bài mới : Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 11 Giáo án Đại 8 Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức GV : Nêu bài 1 GV chọn nhóm HS lên bảng giải GV : Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu GV cho HS thực hiện ( 3’) Bài 1:Số 30a bài tập Giải : a) = x3 +33 – 54 –x3 = -27 b) = 8x3 +y3- 8x3+y3 = 2y3 GV : Nêu bài 2 Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên ? HS: Phát biểu... 4x2 = (x2 + 2)2 – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) ?: x4 + 9 V.BÀI TẬP VỀ NHÀ Sách bài tập Số 31, 32 (nhóm hạng tử 35, 37, 38) Số 36 : biến đổi theo tách số hạng Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 22 Giáo án Đại 8 TUẦN 8 TIẾT 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày soạn: A.Mục tiêu : HS nắm được khái niệm phép chia đơn thức, phép chia hết, có kĩ năng thực hiện phép . thức : A= 9 8 . 2 8 - ( 18 4 - 1 ) ( 18 4 + 1 ) Giải : A= 9 8 . 2 8 - ( 18 8 - 1 ) = 9 8 . 2 8 - 18 8 + 1 = ( 9 . 2 ) 8 - 18 8 + 1 = 18 8 - 18 8 + 1 = 1 V Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 16 Giáo án Đại 8 Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 17 Giáo án Đại 8 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC TUẦN 6 TIẾT. THỨC TUẦN 6 TIẾT 12: LUYỆN TẬP Giáo viên Văn Thiên Tuấn Trường THCS Hải phú - Page 18 Giáo án Đại 8 Ngày soạn : /8/ 20 08 U. Mục tiêu: HS luyện tập các kĩ năng thực hiện nhóm các hạng tử để có nhân