1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hk2 VL12 - THPT Thuận Hòa, Sóc Trăng

4 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

ThS. Nguyễn Văn Thắng Sở GD&ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Thuận Hòa Môn: Vật Lí 12NC (Thời gian làm bài 45 phút)  Họ và tên :………………………… TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1:Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Iâng bằng ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh: A. một dãi màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím A. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dãi màu cầu vồng B. các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối C. không có các vân màu hiện trên màn Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng A. đổi màu của các tia sáng B. Chùm ánh sáng trắng bị mất đi một số màu C. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc D. chùm ánh sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau B. Các ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc C. Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím D. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất Câu 4: Hiện tượng ánh sáng truyền qua lổ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng gọi là hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng Câu 5: Chọn câu đúng. Khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh vào nước thì A. tần số không đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm B. tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm C. tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng giảm D. tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng tăng Câu 6: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ , khoảng cách giữa hai khe 2mm, từ 2 khe đến màn quan sát 1m. Vị trí của vân tối thứ 4 cách vân trung tâm là: A. 0,755 mm B. 0,875 mm C. 0,675 mm D. 0,575 mm Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng: khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ hai khe S 1 , S 2 đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng thí nghiệm bằng 0, 5 m µ . Tại M có toạ độ x M =3mm là vị trí: A. Vân tối 4 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân sáng bậc 5 D. Vân tối bậc 5 Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,66 m µ . Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, từ 2 khe đến màn quan sát 2m, bề rộng vùng giao thoa trên màn 13,2mm. Số vân sáng quan sát được trong vùng giao thoa: A. 9 B. 11 C. 13 D. 15 Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng: 0, 38 m µ đến 0,76 m µ . Người ta đo được bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 là 1,05mm. Vị trí vân sáng thứ 4 màu đỏ (ứng với bước sóng 0, 76 m µ ) là: A. x =3 mm B. x =10 mm C. x =2,8 mm D. x =5 mm Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,40 m µ đến 0,76 m µ , biết khoảng cách hai khe 2mm, màn quan sát cách hai khe 2m. Tại một Page 1 ThS. Nguyễn Văn Thắng điểm cách vân trung tâm 1,4mm có vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bước sóng bao nhiêu? A. Có 2 vân sáng: 1 2 0,72 ; 0,64m m λ µ λ µ = = B. Có 3 vân sáng: 1 2 0,72 ; 0,64m m λ µ λ µ = = ; 3 0,56 m λ µ = C. Có 2 vân sáng: 1 2 0,7 ; 0,466m m λ µ λ µ = = D. Có 2 vân sáng: 1 2 0,7 ; 0,54m m λ µ λ µ = = Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. Chiếu đồng thời ánh sáng có bước sóng 1 0,66 m λ µ = và ánh sáng có bước sóng 2 λ thì vân sáng bậc 3 ứng với 2 λ trùng với vân sáng bậc 2 của 1 λ . Bước sóng 2 λ là: A. 0,44 m µ B. 0,54 m µ C. 0,75 m µ D. không tính được Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng:khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,2mm; khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18mm, bước sóng ánh sáng bằng 0,6 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 2 m B. 4 m C. 2,4 m D. 3,6 m Câu 13: Chọn câu đúng khi nói về electron quang điện A. Electron trong dây dẫn điện thông thường B. Electron bứt ra từ catốt của tế bào quang điện C. Electron tạo ra từ trong chất bán dẫn D. Electron tạo ra từ một cách khác Câu 14: Chọn câu đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hoà A. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D. Cường độ dòng quang điện bão hoà tăng theo qui luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kich thích Câu 15: Chiếu một chùm sáng lên catốt một tế bào quang điện làm xuất hiện dòng quang điện. Nếu tăng cường độ chùm sáng lên gấp đôi thì đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi? A. Hiệu điện thế hãm B. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron C. Cường độ dòng quang điện bão hoà D. động năng của electron khi tới anốt Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của các quang electron A. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích B. phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng kích thích C. không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt D. phụ thuộc vào hiệu điện thế hãm Câu 17: Các vạch trong dãi Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 18: Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59 m λ µ = . Năng lượng của phôton tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 2,0 ev B. 2,1 ev C. 2,2 ev D. 2,3 ev Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai cực một ống phát tia X là 12,5KV, bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu? A. 10 -9 m B. 10 -10 m C. 10 -11 m D. 10 -12 m Câu 20: Công thoát của kim loai Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A. 1,057. 10 -25 m B. 2, 114.10 -25 m C. 3, 008.10 -19 m D. 6, 6.10 -7 m Page 2 ThS. Nguyễn Văn Thắng Câu 21:Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có công suất 0, 2W, bước sóng 0, 4 m µ . Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là 5%. Cường độ dòng quang điện bão hoà là: A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A Câu 22: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A=2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện một bức xạ 0,44 m λ µ = . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá trị nào sau đây? A. 0,468. 10 -7 m/s B. 0,468. 10 5 m/s C. 0,468. 10 6 m/s D. 0,468 9 m/s Câu 23: Nếu nguyên tử hidrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử hidrô có thể phát ra vạch nào trong dãy Banme? A. α H và β H B. H γ và H δ C. H β và H γ D. , , ,H H H H α β γ δ Câu 24: Trong dãy Banme ứng với hai vạch ,H H α β là các bức xạ lần lượt có bước sóng , α β λ λ . Trong dãy Pasen có bức xạ ứng với vạch có bước sóng dài nhất 1 λ . Mối quan hệ giữa , α β λ λ và 1 λ là: A. 1 1 1 1 α β λ λ λ = + B. 1β α 1 1 1 = - λ λ λ C. 1 α β λ λ λ = + D. 1 β α λ λ λ = − Câu 25: Catốt một tế bào quang điện có công thoát electron 4,14eV. Chiếu vào catốt đó một bức xạ có bước sóng 0,2 m λ µ = . Có bao nhiêu phôton đến bề mặt catôt trong 1 giây nếu công suất bức xạ là 0,2 W A. 2.10 15 hạt B. 2.10 19 hạt C. 2.10 17 hạt D. 2.10 18 hạt Câu 26: Với một tế bào quang điện, lần lượt chiếu vào catốt các chùm sáng kích thích có bước sóng 1 0,214 m λ µ = và 2 λ . Mỗi trường hợp, để triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào hai đầu Anốt và Catốt của tế bào quang điện hiệu điện thế hãm U 1h =0,03V, U 2h =0,06V. Bước sóng 2 λ là: A. 0,0825 m µ B. 0,1505 m µ C. 0,107 m µ D. 0,21 m µ Câu 27: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của vật chỉ bằng nhau khi vận tốc của vật A. rất lớn B. rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng trong chân không C. bằng không D. bằng vận tốc ánh sáng trong chân không Câu 28: Một hạt có động lượng tương đối tính gấp 2 lần động lượng theo cơ học Niutơn. Tốc độ của hạt đó bằng: A. 3 C 2 B. 2 3 C C. 3C D. 3 C Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B. Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D. Sự phóng xạ của các chất không chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài Câu30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường và từ trường B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có số prôton nà nơtron khác nhau C. Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn D. Các tia gama là sóng điện từ có bước sóng rất dài Câu 31: Một hạt nhân càng bền vững khi hạt nhân đó có: A. số khối càng lớn B. số khối càng nhỏ C. Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn Câu 32: 24 11 Na là chất phóng xạ β − với chi kì bán rã 15h. Ban đầu có một lượng 24 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? Page 3 ThS. Nguyễn Văn Thắng A. 7h15min B. 15h00min C. 22h30min D. 30h00min Câu 33: Tính từ thời điểm ban đầu sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là: A. 1 2 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. 3 2 giờ Câu 34: Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ α và tạo thành chì 206 82 Pb . Ban đầu có 2g Poloni nguyên chất. Sau 2 chu kì bán rã , khối lường chì sinh ra: A. 0,5 g B. 1,5 g C. 1,47 g D. 1,53 g Câu 35: Đồng vị 234 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và β − biến đổi thành 206 82 Pb . Số phóng xạ α và β − trong chuỗi là: A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ - β B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ β − C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ β − D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β − Câu 36: Chu kì bán rã của hạt nhân 238 92 U là 4, 5.10 9 năm. Ban đầu có 100g 238 92 U nguyên chất. Sau thời gian t= 9.10 9 năm, số hạt 238 92 U đã bị phân rã: A. 6,325.10 23 hạt B. 6,325.10 22 hạt C. 18,975.10 22 hạt D. 18,975.10 23 hạt Câu 37: Phân hạch một hạt 235 92 U trong lò phản ứng toả ra năng lượng 200 Mev. Khi phân hạch 1kg 235 92 U thì năng lượng toả ra: A. 5,13.10 23 Mev B. 5,13.10 26 Mev C. 2.10 2 Mev D. 2.10 5 Mev Câu 38: Hạt α có động năng K α =3,3Mev bắn vào hạt nhân 9 4 Be gây ra phản ứng: 9 12 4 6 Be n C α + → + . Biết m α =4,0015u; m n =1,00867u; m Be =9,012194u; m c =11,9967u , 1u=931Mev/C 2 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là A. 7,7 Mev B. 11,2 Mev C. 8,7 Mev D. 5,76 Mev Câu 39: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa chặt. Biết chu kì bán rã của C 14 là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là A. 8355 năm B. 11140 năm C. 1392,5 năm D. 2785 năm Câu 40: Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xãy ra là A. phải làm chậm nơtron B. hệ số nhân nơtron 1K ≤ C. phải tăng tốc cho các nơtron D. khối lượng 235 U phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn BẢNG TRẢ LỜI Câu 1 Câu 9 Câu 17 Câu 25 Câu 33 Câu 2 Câu 10 Câu 18 Câu 26 Câu 34 Câu 3 Câu 11 Câu 19 Câu 27 Câu 35 Câu 4 Câu 12 Câu 20 Câu 28 Câu 36 Câu 5 Câu 13 Câu 21 Câu 29 Câu 37 Câu 6 Câu 14 Câu 22 Câu 30 Câu 38 Câu 7 Câu 15 Câu 23 Câu 31 Câu 39 Câu 8 Câu 16 Câu 24 Câu 32 Câu 40 Page 4 . 10 -9 m B. 10 -1 0 m C. 10 -1 1 m D. 10 -1 2 m Câu 20: Công thoát của kim loai Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A. 1,057. 10 -2 5 m. ThS. Nguyễn Văn Thắng Sở GD&ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT Thuận Hòa Môn: Vật Lí 12NC (Thời gian làm bài 45 phút)  Họ và tên :…………………………. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A. 1,057. 10 -2 5 m B. 2, 114.10 -2 5 m C. 3, 008.10 -1 9 m D. 6, 6.10 -7 m Page 2 ThS. Nguyễn Văn Thắng Câu 21:Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế

Ngày đăng: 28/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w