Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục A. MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, ngày 27/03/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi tồn dân tập luyện TDTT. Từ đó phong trào luyện tập TDTT ngày càng được phát triển mạnh mẽ hơn. Từ năm 1992 Đảng và Nhà nước ta đã thấy được tầm quan trọng của TDTT trong chiến lược phát triển con người nên đã đưa vào kế hoạch phát triển giáo dục trong các trường học: “Cơng tác giáo dục thể chất trong các trường học các cấp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Hiện nay, tồn ngành giáo dục và đào tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học, cùng với các mơn khoa học khác giáo dục thể chất cũng được quan tâm đổi mới. Với chương trình đổi mới đòi hỏi phải có sự đổi mới về phương pháp giáo dục: Giảm lý thuyết tăng thực hành, phát huy khả năng của học sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo và tự đánh giá nhận xét của các em. Qua thực tế tơi thấy việc phát huy hết vai trò điều khiển của Ban cán sự lớp trong tiết học thể dục còn ít nên giáo viên thường mệt mỏi đồng thời tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh, ít gây hứng thú học tập nên chất lượng tiếp thu của học sinh chưa cao Với khả năng hiện có của mình và những lí do trên, tơi mạnh dạn chọn và viết đề tài: “Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục” 2. Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu: *Đối tượng: Học sinh THCS *Phạm vi thực hiện: Học sinh lớp 7A, 7B, 7C ,Trường THCS A. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, người giáo viên nghiên cứu phải biết sử dụng các phương pháp nghiên cứu một cách khoa học thì mới đạt được kết quả. Vì thế, tơi đã sử dụng các phương pháp sau đây: a. Phương pháp đọc tài liệu: Phương pháp này giúp tơi có cơ sở lí luận để phân tích các tài liệu, các dự kiến có liên quan đến đề tài, giúp tơi trình bày một cách có lập luận, có hệ thống và khoa học. b. Phương pháp quan sát: Dùng phương pháp này để quan sát học sinh trong các giờ học trên lớp. Dự giờ giáo viên trong, ngồi trường. Sau đó đánh giá kết quả học sinh nhằm thu được kết quả trực tiếp, cụ thể sinh động về đối tượng. c. Phương pháp đàm thoại: Giáo viên: ABC Trang 1 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục Giáo viên sử dụng phương pháp này nhằm gợi mở và giúp học sinh tìm ra tri thức mới, ơn tập và củng cố tri thức đã học. Từ đó giáo viên nắm được trình độ học sinh và tìm ra ngun nhân chính. Giáo viên: ABC Trang 2 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Ngay từ thời xa xưa( Hi nạp - La mã cổ đại) TDTT đã được coi trọng là một nền văn hố nhằm hồn thiện con người. " Vận động là sức khoẻ, là sự sống", các nhà triết học thời cổ đại đã đề cao cái đẹp trong sự phát triển hài hồ, ln “trong sạch về đạo đức, phong phú về tinh thần và hồn thiện về thể chất” do thể dục thể thao đem lại. Mặt khác, thể dục thể thao còn là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục XHCN nhằm phát triển con người tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ Nó khơng những đóng vai trò trong việc nâng cao sức khoẻ tồn dân mà nó còn là món ăn tinh thần trong xã hội lồi người. Khi đất nước đi lên, càng phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì song song với sự phát triển đó TDTT cũng được đổi mới và phát triển theo. Sự đổi mới và phát triển này làm cho chất lượng thể chất được nâng lên đòi hỏi các nhà ngiên cứu, các nhà chun mơn và các giáo viên giảng dạy bộ mơn TDTT phải có những phương pháp nghiên cứu, phương pháp huấn luyện, phương pháp giảng dạy và áp dụng các bài tập mang tính khoa học phù hợp. 1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS: Học sinh THCS lứa tuổi từ 12 đến 15 là tuổi thiếu niên, chuyển tiếp từ thời thơ ấu lên trưởng thành vẫn mang tính trẻ con nhưng lại muốn làm người lớn. Đây chính là thời kì phát triển mạnh mẽ đến mức thiếu cân đối cả về cơ thể, thể chất, tâm lý lẫn trí tuệ. Do đó việc đổi mới phương pháp dạy – học ở THCS theo hướng phát huy tích cực chủ động cần chú ý những điểm sau. a. Động cơ học tập: Hoạt động học tập dần được các em xem như để thỏa mãn nhu cầu về nhận thức. Tuy nhiên động cơ học tập rất đa dạng và chưa bền vững, biểu hiện ở những thái độ nhiều khi mâu thuẫn từ rất tích cực đến thờ ơ lười biếng, từ nổ lực học tập sang thụ động học tập. Để các em có động cơ, thái độ đúng đắn thì giáo viên phải biết gợi ý cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, giúp các em có phương pháp học tập phù hợp để tránh bị thất bại gây tâm lý chán nản. b. Về chú ý: Chú ý có chủ định, bền vững được hình thành dần dần. Mặt khác chú ý dễ bị phân tán, khơng bền vững. Biện pháp tốt để gây sự chú ý của các em là phải thành thạo về thuật ngữ trong TDTT, tổ chức tốt các họat động học tập cho hợp lí, khơng có nhiều thời gian nhàn rổi để chú ý bị phân tán. Tạo ra các hoạt động học tập hào hứng mới thu hút sự chú ý của các em. c. Về ghi nhớ: Giáo viên: ABC Trang 3 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ có chủ định dựa trên sự so sánh, phân loại, hệ thống hóa. Tốc độ và khối lượng cần ghi nhớ tăng lên đã có khuynh hướng tái hiện lại kiến thức đã học theo cách diễn đạt của mình. Giáo viên cần dạy cho học sinh kĩ năng ghi nhớ lơgic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, kĩ năng ghi nhớ bằng hành động. d. Về tư duy: Tư duy có trừu tượng hóa, khái qt hóa càng phát triển giúp cho việc lĩnh hội bản chất các khái niệm khoa học về mơn học. Tuy nhiên tư duy hình tượng cụ thể vẫn giữ vai trò quan trọng. e. Quan hệ giao tiếp: Ở độ tuổi này thường nảy sinh cảm giác về sự trưởng thành và nhu cầu thừa nhận đã là người lớn, các em mong muốn được người lớn tơn trọng nhân cách, tin tưởng và mở rộng tính dộc lập của mình. Nếu người lớn khơng thừa nhận nhu cầu này để thay đổi quan hệ giao tiếp thì sẽ gây ra những phản ứng bất lợi như bướng bỉnh, khơng vâng lời, xa vắng. Học sinh THCS có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè, khao khát được hành động chung với nhau, muốn được bạn bè tơn trọng, cơng nhận năng lực của mình. Chính vì vậy giáo viên phải nắm chắc đặc điểm này thì mới có tác dụng tốt đến giáo dục, tạo cho học sinh phát triển tốt quan hệ giao tiếp hợp tác với nhau trong họat động tập thể và uốn nắn các em hoạt động theo hướng phục vụ các mục tiêu giáo dục. Tóm lại, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS có những yếu tố thuận lợi cho phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên khai thác nhưng cũng có yếu tố bất lợi mà giáo viên cần nắm vững để chủ động phòng tránh. II. Cơ sở thực tiễn: Việc áp dụng phương pháp tích cực vào dạy học và phát huy tích cực vai trò của Ban cán sự lớp trong tiết dạy thể dục khơng những giúp cho học sinh tự giác chiếm linh những kiến thức, kĩ năng mà từ hình thành cho học sinh tính tự giác trong học tập, biết sai và tự sửa sai. Qua giảng dạy thực tế ở trường và quan sát một số tiết dạy của đồng nghiệp và của chính bản thân tơi thấy viếc phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự lớp chiếm tới 70%. Như vậy việc phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự lớp đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn và bồ dưỡng đội ngũ ban cán sự lớp, xây dựng thói quen tập luyện của học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự lớp, bên cạnh đó giáo viên cần phải đổi mới về cách sọan giáo án, thay đổi về cách nhận xét đánh giá học sinh tránh tình trạng nhận xét chung chung. Giáo viên phải xây dựng cho học sinh về những khái niệm về kiến thức động tác khi ơn động tác cũ cũng như khi học động tác mới, khi xây dựng giáo viên thị phạm về động tác mẫu và phân tích kĩ từng chi tiết động tác để từ đó học sinh có thể tự hình thành và nắm bắt rõ từng chi tiết của động tác để quản lí và nhận xét đánh giá một cách tồn diện hơn. III. Nội dung vấn đề: 1. Vấn đề đặt ra: Giáo viên: ABC Trang 4 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục Qua thực tế tơi thấy việc phát huy hết vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục còn ít nên GV thường mệt mỏi đồng thời tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh, ít gây hứng thú học tập nên chất lượng tiếp thu của học sinh chưa cao. Ở mỗi bộ mơn đều có những đặc trưng, những phương pháp luyện tập riêng, vì vậy các huấn luyện viên, các giáo viên phải hướng dẫn HS theo phương pháp riêng đó. Bộ mơn Thể Dục nói chung và bộ mơn khác nói riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật chung đó. Để giúp HS học tốt hơn mơn Thể Dục tơi đã tiến hành nghiên cứu về vai trò của cán sự lớp và đưa ra hệ thống hướng dẫn cán sự lớp nhằm nâng cao hiệu quả học tâp giờ học Thể Dục trong các lớp học. 2. Các giải pháp: a. Lựa chọn: Một trong những yếu tố thành cơng của người chỉ huy là khả năng chỉ đạo, có sự thơng minh, nhanh nhẹn, giọng nói, thái độ và cử chỉ rõ ràng, nghiêm túc, vui vẻ và hòa đồng. Thơng thường giáo viên dạy thể dục lấy ngay cán sự lớp ở các tiết học văn hóa trong lớp. Song khơng hẳn đội ngũ đó đã có tác dụng lớn trong tiết học thể dục và đó cũng chính là yếu tố làm giảm khả năng phát huy vai trò và tính tích cực trong tiết học thể dục. Chính vì vậy, người giáo viên dạy thể dục phải là người nhạy bén trong vịêc lựa chọn đội ngũ cán sự thể dục, giáo viên có thể giữ ngun hay cũng có thể thay đổi đội ngũ cán sự. Giáo viên nên quan sát, phân tích các u cầu cần đạt được để lựa chọn các cán sự có năng lực chỉ đạo điều hành lớp trong tiết thể dục. Mơt yếu tố để các thành viên khác trong lớp, tổ, nhóm thực hiện tốt các hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp đó là sự tin tưởng, sự đồng ý vào khả năng chỉ huy của ban cán sự. Chính vì vậy người giáo viên nên định hướng cho học sinh bầu ra ban cán sự để tù đó vai trò chỉ đạo của ban cán sự có hiệu quả cao. b. Bồi dưỡng thường xun: Nếu ngay từ đầu năm học trong các tiết học đầu tiên, người thầy chỉ đạo là chủ yếu còn cán sự là thứ yếu thì sẽ tạo ra sức ỳ, thói quen “ỷ lại ” sự chỉ đạo của thầy. Chính vì vậy ngay từ buổi đầu tiên tiếp xúc với mơn học, người giáo viên phải xây dựng, hình thành và rèn luyện cho cán sự những kĩ năng chỉ đạo lớp từ khâu tập trung, báo cáo, khởi động và các hoạt động tập luyện đến việc thả lõng, nhận xét, đánh giá. Để đạt được điều này, giáo viên phải hướng dẫn các em tỉ mỉ, cụ thể đồng thời giáo viên phải theo dõi uốn nắn, sữa chữa kịp thời cho cán sự trong các tiết tiếp theo. Trong một tiết học giáo viên nên giao nhiệm vụ cho lớp trưởng sau đó lớp trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên khác trong lớp hoặc giáo viên có thể giao nhiệm vụ trực tiếp cho các thành viên trong lớp. Ví dụ: - Lớp trưởng điều khiển chung cả lớp, quan sát và đơn đốc các bạn - Lớp phó lao động : điều khiển các bạn phần khởi động Giáo viên: ABC Trang 5 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục - Lớp phó học tập : điều khiển các bạn phần thả lỏng - Các tổ trưởng, tổ phó : điều khiển các tổ luyện tập. Trong từng phần cơ bản sau khi giáo viên hướng dẫn chung xong thì cần hướng dẫn thêm cho ban cán sự theo hướng điều hành cần đạt theo mục tiêu bài học đề ra. Khơng chỉ có vậy mà khả năng nhận xét đánh giá về kĩ thuật động tác, thái độ tập luyện cũng rất quan trọng. Nên giáo viên cần xây dựng mối quan hệ đánh giá hai chiều và phải là người trọng tài trong việc đánh giá nhận xét. c. Xây dựng thói quen tập luyện cho học sinh dưới sự điều khiển của cán sự: Với học sinh THCS, nhu cầu trong giao tiếp với bạn bè, được hoạt động chung với nhau, muốn được bạn bè tơn trọng cơng nhận năng lực của mình, rất sợ bạn bè xa lánh song các em ln có cảm giác, thái độ khơng thích bạn bè chỉ đạo mình nên nhiều khi khơng tn theo. Do đó việc xây dựng thói quen luyện tập của học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự lớp là một biện pháp để phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự. Người giáo viên phải nhận thấy rõ yếu tố này từ đó có biện pháp xây dựng thói quen luyện tập. Thường xun nhắc nhở ban cán sự có thái độ hòa nhã, đồng thời thể hiện tốt khả năng chỉ đạo để các bạn thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo của mình. Giáo viên phải quan tâm động viên, nhắc nhở các học sinh khác tập luyện có ý thức. Ngồi ra khơng chỉ có ban cán sự chỉ đạo lớp hoạt động mà giáo viên cần rèn luyện cho tất cả các học sinh trong lớp đều có thể tự điều khiển tập luyện. 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: Sau khi xác định một số biện pháp cơ bản để phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự như: - Lựa chọn và bồi dưỡng ban cán sự. - Rèn luyện thói quen tập luyện dưới sự chỉ đạo của ban cán sự. - Đổi mới cách đánh giá. Tơi đã tiến hành áp dụng thực tế vào giảng dạy để kiểm chứng: thời gian tiến hành 4 tuần (Từ tuần 3 đến tuần 6) thực hiện trên các lớp 7A, 7B, 7C. Tuần 1: Giáo viên chỉ đạo chủ yếu là lớp trưởng, tổ trưởng. Cụ thể: - Đối với Cán sự lớp: Tập chung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức các ban trong lớp, trong tổ của mình chấp hành tốt và thực hiện tốt u cầu, nhiệm vụ giờ học. - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình giờ học như: Phần khởi động chung và chun mơn; phân tích KT; làm mẫu; quan sát ; hướng dẫn và sửa sai…….cho học sinh. * Đối với GV : là người chủ đạo điều khiển, tổ chức lớp học; làm mẫu, quan sát và sửa sai cho HS, đồng thời cũng chia nhóm cho HS tập luyện. Biết nhận biết (phát hiện) hoặc đào tạo người cán sự tốt có thể giúp đỡ cho GV trong các giờ học sau vì thơng thường các cán sự lớp ngay ở đầu năm học thơng thường là lớp trưởng hoặc lớp phó. Giáo viên: ABC Trang 6 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục - GV tập trung lớp, cho HS điểm số, dóng hàng và báo cáo sĩ số; phổ biến u cầu nhiêm vụ bài học( u cầu Cán sự lớp quan sát kỹ để sau này áp dụng vào tập luyện tốt hơn). - GV cho HS khởi động chung và chun mơn. + ND 1: GV cho cả lớp ơn lại các ND đã học + ND2: chạy nhanh: GV tiếp tục cho HS ơn lại và hồn thiện 9 động tác đã học. - GV củng cố, dặn dò và tổ chức xuống lớp (kết thúc giờ học). * Đối với Cán sự: lúc này bắt đầu là người giúp việc tham gia cùng GV điều khiển các bạn trong lớp (thường là lớp trưởng hoặc lớp phó); và cũng lúc này Cán sự lớp thường được GV u cầu là người đứng đầu nhóm (tổ) lên làm mẫu, thị phạm lại KT động tác, sau đó GV nhận xét cho cả lớp biết kết quả về ưu - nhược điểm. Bước đầu điều khiển ở cấp độ nhóm(tổ) dưới sự điều khiển và quan sát của GV. - Người cán sự: phải là người có tiếng nói ở trong lớp (vị trí lãnh đạo), phải nhiệt tình, năng động, có khẩu khiếu tốt… khơng rụt rè, nhút nhát. Tuần 2: Học sinh bắt đầu hình thành các kĩ năng chỉ đạo của Giáo viên và Cán sự lớp. Giáo viên vẫn chỉ đạo là chủ yếu, còn Cán sự lớp là phụ. Cụ thể: - Đối với Cán sự lớp: Tập chung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức các ban trong lớp, trong tổ của mình chấp hành tốt và thực hiện tốt u cầu, nhiệm vụ giờ học. Như bước đầu làm theo sự chỉ đạo của Giáo viên và tham gia cùng Giáo viên tập luyện và sủa sai cho các bạn yếu hơn trong lớp, trong tổ của mình. - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình giờ học như: phân tích KT; làm mẫu; quan sát ; hướng dẫn và sửa sai…….kết hợp với viêc hướng dẫn Cán sự lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm(tổ) tập luyện , hướng dẫn và sửa sai cho Học sinh. Tuần 3: Học sinh hình thành các kĩ năng và dần dần thực hiện theo sự điều khiển của Cán sự lớp. Cụ thể: - Đối với Cán Sự lớp: Tập trung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức các bạn trong lớp, trong tổ của mình chấp hành tốt và thực hiện tốt u cầu, nhiệm vụ giờ học. Bước đầu làm theo sự chỉ đạo của Giáo viên và tham gia cùng Giáo viên tập luyện và sửa sai cho các bạn yếu hơn trong lớp, trong tổ của mình. - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình giờ học như: phân tích KT; làm mẫu; quan sát ; hướng dẫn và sửa sai…….kết hợp vói việc hướng dẫn Cán sự lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm(tổ) tập luyện, hướng dẫn và sửa sai cho các bạn (bước đầu Cán sự lớp điều khiển các bạn trong lớp, nhóm(tổ) thực hiện tốt theo u cầu, nhiệm vụ giờ học. Tuần 4: Cụ thể: - Đối với Cán Sự lớp: Tập chung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức các b¹n trong lớp, trong tổ của mình chấp hành tốt và thực hiện tốt u cầu, nhiệm vụ giờ học. Bước đầu làm theo sự chỉ đạo của Giáo viên và tham gia cùng Giáo viên tập luyện và sửa sai cho các bạn yếu hơn trong lớp, trong tổ của mình. - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình giờ học như: phân tích KT; làm mẫu; quan sát ; hướng dẫn và sửa sai…….kết hợp vói việc hướng dẫn Cán sự lớp biết cách tổ Giáo viên: ABC Trang 7 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục chức lớp, nhóm(tổ) tập luyện, hướng dẫn và sửa sai cho các bạn (bước đầu Cán sự lớp điều khiển các bạn trong lớp, nhóm(tổ) thực hiện tốt theo u cầu, nhiệm vụ giờ học. Ví dụ minh hoạ cụ thể cho tiết 13 lớp 7: Nội dung : ĐHĐN - Chạy nhanh- Chạy bền. * Đối với GV : là người chủ đạo điều khiển, tổ chức lớp học; làm mẫu, quan sát và sửa sai cho HS, đồng thời cũng chia nhóm cho HS tập luyện. Bước đầu đào tạo người cán sự tốt có thể giúp đỡ cho GV trong các giờ học sau vì Cán sự lớp lúc này đã bước đầu làm quen việc tổ chức lớp(người chỉ huy,lãnh đạo). - GV giao cho Cán sự lớp làm việc tập trung lớp, điểm số, dóng hàng và báo cáo sĩ số - GV phổ biến u cầu nhiệm vụ bài học - GV hướng dẫn, điều khiển Cán sự lớp cho lớp khởi động chung và chun mơn. + ND 1: ĐHĐN:Ơn đi đều,đứng lại, đổi chân khi sai nhịp và một số kỹ năng HS còn yếu. + ND2: Chạy nhanh: Ơn tư thế sẵn sàng - xuất phát; chạy đạp sau; Học Xuất phát cao – chạy nhanh 40m. + ND 3: Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên. - GV tổ chức cho cả lớp cùng TL1 -2 lần: hơ,làm mẫu, quan sát và sửa sai cho HS. Chia lớp thành các nhóm nhỏ cho Cán sự lớp chỉ đạo các bạn(trong nhóm) TL và điều khiển chung các nhóm. • Nhóm 1: Do cán sự 1 chỉ đạo, điều khiển. • Nhóm 2: Do cán sự 2 chỉ đạo, điều khiển. - Tập hợp cả lớp sau đó cho các nhóm trưởng báo cáo lại tình hình ơn luyện của nhóm mình. GV nhận xét chung. - GV củng cố, dặn dò và tổ chức xuống lớp (kết thúc giờ học). Cán sự lớp bước đầu làm thay GV hoạt động xuống lớp. * Đối với Cán sự: lúc này bắt đầu là người giúp việc tham gia cùng GV điều khiển các bạn trong lớp(thường là lớp trưởng hoặc lớp phó, tổ trưởng các tổ); và cũng lúc này Cán sự lớp thường được GV u cầu là người đứng đầu nhóm (tổ) lên làm mẫu, thị phạm lại KT động tác, sau đó GV nhận xét cho cả lớp biết kết quả về ưu - nhược điểm. Bước đầu hình thành kỹ năng điều khiển ở cấp độ nhóm(tổ) dưới sự điều khiển chung và quan sát của GV. - Người cán sự: phải là người có tiếng nói ở trong lớp, trong nhóm (vị trí lãnh đạo), phải nhiệt tình, năng động, có năng khiếu tốt, biết quan sát nhắc nhở và sửa sai cho các bạn yếu hơn… khơng rụt rè, nhút nhát và tự kỷ. Nhằm dần dần bước đầu làm người trợ lý cho GV trong tổ chức giờ học của lớp được các bạn trong lớp(nhóm) tin tưởng, q mến. Giáo viên: ABC Trang 8 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục * So sánh kết quả: - Về kiến thức, ND bài học vẫn được đảm bảo về thời gian, lượng vận động cần thiết trong một giờ luyện tập mơn Thể dục, HS hiểu bài. - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. - Giờ học sinh động đã tạo được cho HS hứng thú, tích cực tự giác luyện tập và u thích mơn Thể dục. - HS dạn dĩ hơn, mạnh dạn thảo luận, phát biểu trước đám đơng. - Hình thành được một số phẩm chất: tình đồn kết, ý thức tổ chức kỉ luật, tính trung thực, sự tự tin …. - Tỉ lệ HS khá giỏi tăng. Sau các tiết học mơn Thể dục HS đã có ý thức phấn đấu bản thân nhằm mong muốn được thể hiện bản thân trước tập thể (phù hợp về mặt tâm sinh lý lứa tuổi). Giáo viên: ABC Trang 9 Năm học Lớp TS HS Kết quả đạt u cầu trở lên Giỏi Khá TB SL TL SL TL SL TL 2010-2011 ( Thực nghiệm) 7A 37 22 59,5% 13 35,1% 02 5,4% 7B 35 23 65,7% 11 31,4% 01 2,9% 7C 35 21 60% 14 40% / / Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục C. KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, tơi thấy việc phát huy vai trò điều khiển của Cán sự là cần thiết phù hợp với chương trình đổi mới phương pháp dạy và học. Để làm được điều này đòi hỏi người giáo viên vẫn là người chủ đạo điều khiển giờ học, còn Cán sự lớp là người hỗ trợ, phục vụ nhằm nâng cao hiệu quả giờ học và phải tốn nhiều cơng sức trong thời gian đầu năm học với các biện pháp sau: 1. Lựa chọn và bồi dưỡng Cán sự lớp. 2. Rèn luyện thói quen tập luyện dưới sự điều khiển của Cán sự lớp. 3. Đổi mới cách đánh giá. Với kết quả đạt được giảng dạy tơi khẳng định các biện pháp sau là đúng đắn có vai trò quyết định trong việc phát huy sức mạnh của Cán sự lớp. Đồng thời khẳng định vai trò của Cán sự lớp và sự cần thiết phải sử dụng Cán sự lớp trong giờ học mơn Thể dục. Với SKKN này tuy mới áp dụng vào năm học vừa qua trong q thực hiện tơi thấy phần nào có hiệu quả, các em luyện tập với tinh thần tự giác cao, học sinh hưng phấn luyện tập kể cả khi luyện tập nhóm, đa số thực hiện tốt theo sự chỉ huy của ban cán sự lớp phát huy tính vai tró chỉ đạo của người chỉ huy, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn và nhắc nhở các em luyện tập, khơng mất thời gian để đi sửa sai từng cá nhân hoặc từng nhóm mà mang tính bao qt tập thể học sinh trong q trình luyện tập để khi tổng qt tiết học từ đó giáo viên có thể đánh giá nhận xét đúng về q trình luyện tập của học sinh và từng cá nhân trong lớp. 1. Bài học kinh nghiệm: a/Với giáo viên: - Phải lao động thực sự, có tâm huyết với nghề nghiệp,có lòng say mê bộ mơn. - Phải nghiên cứu kỹ nội dung bài học phù hợp với lứa tuổi và lượng vận động trong 1 tiết đối với HS, từ đó mới phát huy được tiềm năng của Cán sự lớp nhằm phát huy tích cực tự giác luyện tập và u thích mơn Thể dục của HS. - Dự kiến mở rộng phát triển hơn đối với các em có năng khiếu thực sự có khả năng làm Cán sự lớp. - Dành nhiều thời gian cho soạn cho việc nghiên cứu các bài tập - Sắp xếp các bài tập khoa học theo đúng quy trình vận động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. - Cần sự tham gia góp ý, hỗ trợ của các đồng nghiệp và nhóm bộ mơn. b/Với học sinh: -Phải luyện tập đúng theo hướng dẫn và nội dung các bài tập một cách khoa học và đảm bảo an tồn trong luyện tập. Giáo viên: ABC Trang 10 [...]... viên: ABC Trang 13 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU: 1 Lý do chọn đề tài Trang 1 2 Đối tượng nghiên cứu 1 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài .1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 PHẦN B :NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 III NỘI DUNG VẤN ĐỀ 4 1 Vấn đề đặt ra ... Giải pháp minh chứng vấn đề nghiên cứu 5 3 Kết quả so sánh .6 PHẦN C :KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm 10 2 Hướng phổ biến, áp dụng đề tài 11 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Giáo viên: ABC Trang 14 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục TĨM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: “Phát thể dục”.. .Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục - Sau khi được GV hướng dẫn có thể về nhà tự luyện tập - Tích cực tham gia vao các hoạt đơng ngoại khố trong và ngồi trường tổ chức 2 Hướng phổ biến, áp dụng: Đề tài này tơi nghiên cứu khơng chỉ áp dụng cho học sinh trường THCS Trực Tĩnh mà còn có thể áp dụng cho tất cả các tiết học thể dục ở các cấp học Đề tài tơi... thời gian và điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tơi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến, bổ sung cho đề tài này ngày càng hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Việt Hùng, ngày 6 tháng 03 năm 2011 Người thực hiện Giáo viên: ABC Trang 11 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1/ Hội... tiết học - Họ và tên tác giả: Phạm Ngọc Tun - Đơn vị cơng tác: Trường THCS Trực Tĩnh 1 Lý do chọn đề tài: 2 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh trường THCS Trực Tĩnh b Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại 3 Đề tài đưa ra giải pháp mới: - Nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương pháp mới - Vận dụng vào thực... Nhận xét: * Xếp loại: Giáo viên: ABC Trang 12 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ném bóng và đẩy tạ của Phạm Vĩnh Thơng 2/ Thể dục của Đỗ Ngọc Mạch - Trần Yến Hoa 3/ Điền kinh (tập 2) . 4 III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ 4 1. Vấn đề đặt ra 4 2. Giải pháp minh chứng vấn đề nghiên cứu 5 3. Kết quả so sánh 6 PHẦN C :KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm 10 2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài 11 Ý KIẾN. Trang 13 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài Trang 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài. để quản lí và nhận xét đánh giá một cách tồn diện hơn. III. Nội dung vấn đề: 1. Vấn đề đặt ra: Giáo viên: ABC Trang 4 Đề tài: Phát huy vai trò điều khiển của Cán sự lớp trong tiết học thể dục Qua