Đại diện có 6 đại biểu Hội nghị nhất trí việc thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất là ĐCSVN thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt là cương lĩnh đ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO THI HK II MÔN SỬ 9
NĂM HỌC 2009-2010
Học sinh ôn tập toàn bộ các phần kiến thức trong học kỳ 2 từ bài 16 đến bài 30 Dưới đây là một số kiến thức gợi ý cho các em ôn tập,
BÀI 16
1 Họat động NAQ từ 1911 đến 1925
1911 Ra đi tìm đường cứu nước
1919 Gửi tới hội nghị Vec-xai bản yêu sách của nhân dân An nam
1920 Đứng về QT thứ III và đi theo con đường CMVS
1921 Lập hội liên hiệp thuộc địa ở Pari
1922 Ra báo Người cùng khổ
1923 Dự hội nghị quốc tê nông dân ở Liên xô
1924 Dự đại hội QTCS lần V
1925 Lập hội Việt nam CM thanh niên
+ Công lao lớn nhất của NAQ là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
BÀI 17
1) Thành phần và hoạt động của tổ chức Tân Việt CM Đảng ; Việt Nam Quốc Dân Đảng? 2) Trong năm 1929 có những tổ chức Cộng Sản nào ra đời?
BÀI 18
1) Nội dung hội nghị thành lập Đảng
Từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 hội nghị hợp nhất các tổ chức CS họp ở Cửu long(Hương cảng-TQ).NAQ thay mặt QTCS chủ trì hội nghị Đại diện có 6 đại biểu
Hội nghị nhất trí việc thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất là ĐCSVN thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt là cương lĩnh đầu tiên của Đảng
2) Ý nghĩa việc thành lập Đảng
- Là kết quả tất yếu
- Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa M-LN với PT công nhân và PT yêu nước VN, g/c
VS đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM
- Là bước ngoặc vĩ đại, chấm dứt thời kỳ khủng hỏang giai cấp lãnh đạo
- Là bộ phận khắng khít với CM thế giới
- Là sự chuấn bị tất yếu, đầu tiên có tính quyết định về sau
BÀI 19
1) Chính quyền XVNT là chính quyền của quần chúng nhân dân:
- Trấn áp bọn phản CM
- Xóa bỏ các loại thuế vô lý
- Thực hiện các quyền tự do dân chủ
- Chia ruộng đất, khuyến khích dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín
- Thành lập các tổ chức quần chúng và các đội tự vệ vũ trang
BÀI 20
1) Các hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939?
BÀI 21
1) Khái quát các cuộc nổi dậy đầu tiên :
- Khởi nghĩa Bắc Sơn
Trang 2- Binh biến Đô lương
BÀI 22
1) Mặt trận Việt Minh ra đời:
Bối cảnh lịch sử:
-Bước vào tháng 6/1941 thế giới hình thành 2 trận tuyến: các lực lượng dân chủ do LX đứng đầu và phe phát xít
- 28/1/1941 NAQ về nước triệu tập Hội nghị lần 8 BCH TU ĐCS ĐD tại Pắc Pó (Cao bằng)
+ Hội nghị chủ trương:
-Giải phóng các dân tộc ĐD ra khỏi ách Pháp – Nhật
- Thực thi khẩu hiệu :Tịch thu ruộng đất của ĐQ và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm
tô, giảm tức , chia lại ruộng công”
- Thành lập Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là hội Cứu quốc
+ Hoạt động:
- Du kích Bắc Sơn 1941 phát triển thành trung đội Cứu quốc quân
- 22/12/1944 Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập, sau 2 ngày thắng liên tiếp 2 trận ở Phay khắt và Nà ngần (Cao Bằng)
- Căn cứ Cao-Bắc – Lạng được củng cố và mở rộng
BÀI 23
1) Tổng khởi nghĩa được ban bố:
- Nghe tin Nhật đầu hàng Hội nghị toàn quốc ĐCS ĐD họp ở Tân Trào 14/8/1945 quyết định phát động Tổng khởi nghĩa
- Đại hội Quốc dân họp 16/8/1945 lập UB dân tộc giải phóng VN (Chính phủ lâm thời) do HCM làm chủ tịch
- Chiều 16/8/1945 Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đội quân giải phóng tiến về Thái Nguyên mở đường về Hà nội
2) Diễn biến Cách mạng tháng tám 1945
- Tối 15/8 Đội tuyên truyền xung phong của VM tổ chức diễn thuyết ở 3 rạp hát lớn
- 16/8 truyền đơn biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp nơi
- Sáng 19/8 đồng bào kéo tới quảng trường nhà hát lớn dự mittinh do Mặt trận VM tổ chức, mittinh nhanh chóng chuyển thành biểu tình chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn, khởi nghĩa thắng lợi hòan tòan ở HN tiếp đến là Huế (23/8) Sàigòn (25/8) đến 28/8 khởi nghĩa thành công trong cả nước
- 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình HCM đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố Nước VN Dân Chủ Cộng Hòa đã ra đời
3 )Ý ngh ĩa lịch sử CM T 8
- Là một sự kiện vĩ đại
- Phá tan hai xiềng xích nô lệ
- Từ một nước thộc địa trở thành nước độc lập
- Là thắng lợi đầu tiên của một nước nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách ĐQ thực dân
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân thế giới
4) Nguyên nhân th ắng lợi CMT8
- Có truyền thống yêu nước sâu sắc
- Có đường lối đúng đán của Đảng
- Có khối liên minh công nông
- Quá trình chuẩn bị lực lượng CM lâu dài
- Hòan cảnh thế giới thuận lợi
Trang 3BÀI 24
1) Nh ững khó khăn của nước ta sau CMT8
- Giặc ngọai xâm: 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai ở MB; MN quân Anh dọn đường cho
Pháp tái xâm lược
- Giặc đói: chưa khắc phục được nạn đói cuối 1944 đầu 1945, thiên tai, lũ lụt hòanh hành;
ngân sách trống rỗng
- Giặc dốt: 90% dân mù chữ với nhiều tệ nạn xã hội tồn tại
→ Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
2) Biện pháp giải quyết:
+ Đ/v Tưởng: Một mặt nhân nhượng 1 số quyền lợi về chính trị và kinh tế, mặt khác ban hành 1 số sắc lệnh trấn áp bọn phản CM, giam giữ các phần tử chống đối, lập tòa án trừng trị bọn phản CM
+ Đ/v Pháp:Ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 để kéo dài thời gian hòa hõan
+ XD chính quyền CM:Tổng tuyển cử để bầu quốc hội, thành lập chính phủ liên hiệp kháng
chiến do HCM đứng đầu, thành lập hội liên hiệp quốc dân VN
+ Diệt giặc đói: kêu gọi lập các hũ gạo cứu đói, tổ chức “ngày đồng tâm” , đẩy mạnh tăng
gia sản xuất
+Diệt giặc dốt: thành lập cơ quan bình dân học vụ và kêu gọi tòan dân tham gia PT xóa nạn
mù chữ
+Giải quyết tài chính: kêu gọi nd tự nguyện đóng góp, xd “quỹ độc lập” và “PT tuần lễ vàng”
tiến tới lưu hành tiền VN trong cả nước
BÀI 25
1) Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947:
*Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa Việt Bắc :
Thực dân Pháp chia thành ba cánh, mở cuộc tiến công Căn cứ địa Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta, khóa chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế
_Ngày 7/10/1947,một binh đoàn dù đổ xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới
-Một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng bao vây phía đông và phía bắc Căn cứ địa Việt Bắc
_Ngày 9/10/1947, lính bộ và lính thủy ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, bao vây phía tây Căn cứ địa Việt Bắc
*Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc:
_Tại Bắc Cạn, quân dân ta chủ động tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, phục kích trên đường từ Bắc Cạn đi Chợ Mới.Chợ Đồn
_Ở hướng Đông, quân ta phục kích trên Đường số 4, đèo Bông Lau ngày 30/10/1947
_Ở hướng Tây, quân ta chặn đánh nhiều trận trên sông Lô, Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm
BÀI 26
1)Chiến dịch Biên Giới Thu – Đông 1950 :
_Thực dân Pháp đã thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve”, nhằm “khóa cửa biên giới Việt – Trung” bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 và “cô lập Căn cứ địa Việt Bắc” với đồng bằng Liên khu III và Liên khu IV, thiết lập “Hành lang Đông Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La)
Ngày 18/9 ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng
_Quân Pháp ở Cao Bằng được lệnh rút theo Đường số 4, lực lượng của chúng ở Thất Khê cũng được lệnh tiến đánh Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng xuống
Trang 4_Quân ta mai phục chặn đánh trên Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và dến ngày 22/10 thì rút khỏi Đường số 4
_Quân dân ta đã giải phóng vùng biên giới Việt – Trung “Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng
ở Hòa Bình Kế hoạch Rơ-ve của Pháp bị phá sản
BÀI 27
1) Chiến dịch Điện biên phủ
a)Diễn biến
Chia 3 đợt:
Đợt 1: Tấn công tiêu diệt cứ điểm Him lam và phân khu Bắc Đợt 2: tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Đợt 3: tấn công các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu nam Chiều 7/5 ta đánh vào sở chỉ huy 17 giờ 30 phút tướng Đờ-ca-xtơ-ri cùng tòan bộ ban tham mưu ra hàng
b) Kết quả
Tiêu diệt hòan tòan tập đòan cứ điểm của địch, phá hủy và thu tòan bộ phương tiện chiến tranh
c) Ý nghĩa
_Tiêu biểu tinh thần chiến đấu anh hùng bất khuất _Cổ vũ tinh thần đấu tranh các dân tộc thuộc địa _Bẻ gãy tham vọng xâm lược của thực dân pháp
2) Hiệp định Giơ-ne-vơ
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất và tòan vẹn lãnh thổ
Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên tòan đông dương Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở 2 vùng.Quân đội việt
nam và quân đội Pháp tập kết ở 2 miền Bắc, Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm
thời
Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ tổ chức
vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm sóat của ủy ban quốc tế
Ý nghĩa
Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của n/dân ĐD
3) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp(1945-1954)
Nguyên nhân
Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh
Có hệ thớng chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất, lực lượng vũ trang trưởng thành, hậu phương lớn
Sự liên minh 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ giúp đỡ của các nuớc dân chủ tiến bộ khác
Ý nghĩa
Chám dứt chiến tranh xâm lược, ách thống trị thực dân trong gần 1 thế kỉ trên đất nước
ta
Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc,góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng
Cổ vũ phong trào CMTG
BÀI 28
Trang 51) Phong trào Đồng khởi
Hòan cảnh: Chính sách khủng bố tàn bạo của Mỹ-Diệm làm nảy sinh mâu thuẫn và sự
chống đối chính quyền Diệm trong hàng ngũ chính quyền và quân đội SG
- Nghị quyết của hội nghị TW 15 của Đảng thúc đẩy phong trào nổi dậy của quần chúng
Diễn biến: Ngày 17/1/1960 dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến tre nhân dân các xã thuộc
huyện Mỏ cày với các lọai vũ khí có trong tay, đồng lọat nổi dây đánh đồn bót diệt ác ôn giải tán chính quyền địch Quân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã, UBND tự quản được thành lập, llg vũ trang ra đời…PT lan khắp Nam bộ, Tây nguyên , Miền Trung trung bộ
Kết quả: Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở MN làm lung lay tận
gốc chính quyền NĐD
20/12/1960 MT dân tộc giải phóng MN VN ra đời
Ý nghĩa : đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMMN chuyển CM từ thế giữ gìn sang thế
tấn công
2)So sánh chi ến lược“chiến tranh đặc biệt”và chiến lược “chiến tranh cục bộ “của Mĩ
Chiến tranh đặc biệt
sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy dựa vàu vũ khí
trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh
của mĩ
_ Quy mô: tiến hành họat động phá họai
miền Bắc, phong tỏa biên giới vùng biển,
dồn dân lập ấp chiến lược ở miền nam
Chiến tranh cục bộ
_ Lực lượng tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân Sài Gòn, dựa vào
ưu thế quân sự vũ khí hiện đại, hỏa lưc mạnh của Mĩ
_ Quy mô: mở rộng chiến tranh phá họai
trên tòan miền bắc “Hành quân tìm diệt và bình định ở miền nam”
3)Chi ến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt 1961-1965 (những cuộc đấu tranh sôi động = lịch sử địa phương)
- đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của địch đánh vào các chiến khu của ta
- phá ấp chiến lược
- 2/1/1963 thắng lợi trận Ấp bắc (Mỹ Tho)
- 8/5/1963 biểu tình của 2 vạn tăng ni, phật tử Huế
- 11/6/1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Diệm
- 16/6/1963 biểu tình của 70 vạn quần chúng SG
Với những chiến thắng dồn dập, quân dân Mn đã làm phá sản chiến lược “ct đặc biệt” của
Mỹ
BÀI 29
1) Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968
- mở đầu là thắng lợi ở Vạn tường 8/1965
- sau 2 mùa khô 1965-1966, 1966-1967 làm thất bại các cuộc hành quân tìm diệt và bình định của Mỹ
- Ở khắp các vùng nông thôn quần chúng đt chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng
ấp chiến lược, ở thành thị các tầng nhân dân đt đòi Mỹ rút về nước…
2) Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1968
Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào khắp các đô thị đêm 30 rạng 31/1/1968
Tại Sài gòn tấn công đến các vị trí đầu não của địch như tòa đại sứ Mỹ, dinh Độc lập, bộ tổng tham mưu, đài phát thanh, sân bay TSN…
Trang 6Kết quả: Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ thừa nhận sự thất bại của “chiến
tranh cục bộ”, chấm dứt chiến tranh phá hoại MB, chấp nhận đàm phán ở Pari về chấm dứt chiến tranh
3)Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong “VN hóa chiến tranh”
Được tiến hành bằng quân đội SG là chủ yếu có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mỹ vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy
Quân đội SG còn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở ĐD tiến tới thực hiện âm mưu “dùng người ĐD đánh người ĐD”
4) Chiến đấu chống chiến lược “VN hóa chiến tranh”
- 6/6/1969 chính phủ CM lâm thời Cộng hòa MNVN ra đời
- phối hợp với quân dân CPC đập tan cuộc hành quân xâm lược CPC của Mỹ
- phối hợp với Lào đập tan cuộc hành quân Lam sơn 719
- Mở các cuộc tiến công chiến lược năm 1972 giải phóng những vùng đất đai rộng lớn
5)Nhân dân Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần nhất (1965-1968)
Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự hầm hào, phân tán nơi đông dân
Trong 4 năm (1964-1968) ta loại khỏi vòng chiến nhiều máy bay, hàng nghìn giặc lái (có 6 máy bay B52)
Vẫn tiếp tục đẩy mạnh kinh tế địa phương lập nhiều thành tích quan trọng
6) Nhân dân Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần hai (1969-1973)
Vẫn tiếp tục thực hiện khôi phục và phát triển kinh tế làm nghĩa vụ hậu phương, các hoạt động khác vẫn duy trì phát triển
Từ 18/12/1972 đến 29/12/1972 làm nên trận “ĐBP trên không” đánh trả không quân Mỹ những đòn đích đáng buộc chúng phải trở lại hội nghị Pari ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở VN
7)Hiệp định Pari 1973
Ký ngày 27/1/1973
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh,cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của MNVN
- Nhân dân MNVN tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tống tuyển cứ tự do
- Các bên thừa nhận thực tế MNVN có hai chính quyền,hai quân đội,hai vùng kiểm soát và
ba lực lượng chính trị
- Các bên ngừng bắn tại chỗ,trao trả tù binh
- Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương
Ý nghĩa: là thắng lợi lịch sử quan trọng,tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải
phóng hoàn toàn miền Nam
BÀI 30
1) Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975
- Theo kế hoạch giải phóng MN trong 2 năm 1975, 1976 nhưng Bộ chính trị nhấn mạnh: nếu thời cơ đến thì giải phóng MN trong 1975
- Diễn biến gồm 3 chiến dịch:
+ Chiến dịch Tây nguyên: ngày 10/3/1975 tiến đánh Buôn Ma Thuột đến 24 /3/1975 giải phóng toàn bộ Tây Nguyên
Trang 7+Chiến dịch Huế-Đà nẵng :21/3/1975 tiến vào giải phóng thành phố Huế, uy hiếp Đà nẵng, chiều 29/3/1975 giải phóng Đà nẵng
+Chiến dịch Hồ Chí Minh: 17 giờ ngày 26/4/1975 quân ta tiến công vào 5 mục tiêu quan trọng của địch ở Sài gòn, đúng 11 giờ 30 Sài gòn hoàn toàn giải phóng
2) Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 21 năm chống Mỹ và 30 năm giải phóng dân tộc
- Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên CNXH
- Là nguồn cổ vũ to lớn cho PTCM thế giới và PT GPDT
3) Nguyên nhân lịch sử
- Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Nhân dân 2 miền đoàn kết nhất trí, giàu lòng yêu nước , lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm
- Sự phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của 3 dân tộc ĐD, sự ủng hộ, gíup đỡ của các lực lượng dân chủ, hòa bình thế giới
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
1) Bộ mặt Sai Gòn dươi thời Mĩ-Ngụy
- Là thủ đô của MN VN sài gòn tập trung đầu não cơ sở quan trọng của chính quyền Mĩ ngụy -Kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào đế quốc
–Văn hóa giáo dục được dạy theo trương trình Việt Pháp Mỹ, bên cạnh đó nhiều loại hình giải trí thiếu lành mạnh ra đời , tệ nạn xã hội tăng nhanh
-Xã hội : dân số tăng nhanh , thiếu việc làm, thiếu chỗ ở
Tóm lại dưới sự hỗ trợ của Mĩ đã thúc đẩy sài gòn phát triển mặt khác cũng khiến sài gòn có nhiều mặt tiêu cực
2) Nh ững anh hùng tàng hình và những chiến công thầm lặng
Ngày 2-5-1964,các chiến sĩ biệt động đã nhận chìm chiến hạm Cac{U.S Card}trên sông Sài Gòn
Ngày 23-8-1966,”biệt động nước”lại đánh chìm chiến hạm Víc-to-ri
Tháng 12-1964,đánh bom cao ốc Brinh ở đường Hai Bà Trưng
Tháng 3-1965,đánh Sứ quán Mỹ{đường Hàm Nghi}
Tháng 12-1965,đặt bom nhà hàng Mê-trô-pôn…
Gây cho địch nhiều tổn thất.hoang mang