1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁCH TÌM LUẬN ĐIỂM VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

23 12,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187 KB

Nội dung

CÁCH TÌM LUẬN ĐIỂM VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU : Trong các môn học trong nhà trường THCS có thể nói môn Ngữ văn đóng vai trò hết sức quan trọng, không những tạo điều kiện cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc , viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng tác phẩm văn học. Hơn nữa còn giúp cho các em tiếp nhận các môn khoa học khác một cách tốt hơn. Nhưng trong thực tế năng lực cảm thụ văn chương đưa văn chương vào cuộc sống và cách hành văn của các em nhất là văn nghị luận của đa số các em còn yếu. Có những học sinh lớp 9 viết những đoạn văn, bài văn phải bất lực trước ngòi bút của mình. Các em có thể làm văn bằng cách sao chép bài văn mẫu hoặc ghi tất cả lời giảng của giáo viên chứ không thể viết ra điều mình đã nghĩ. Là một giáo viên, ai cũng muốn truyền đạt tất cả kiến thức, kĩ năng mà mình có cho các em. Muốn các em học vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống, và học tập. Để làm tốt điều đó, người giáo viên trước hết phải có cái tâm, cái tình của một người thầy. Đó là người thầy phải thấy được cái non yếu của học trò để từ đó tìm ra phương pháp khắc phục, uốn nắn. Để làm tốt điều đó không chỉ đòi hỏi người thầy phải có trình độ, năng lực đó chỉ là một phần nhưng yếu tố không kém phần quan trọng đó là người thầy giáo phải rút ra một kinh nghiệm nho nhỏ qua từng tiết dạy, từng bài dạy. Tôi cho rằng kinh nghiệm của người thầy càng già dặn thì hiệu quả càng quý giá và kết quả càng cao. Thế nhưng, một bộ phận không nhỏ của học sinh chúng ta hiện nay là không làm theo những gì thầy, cô dạy hay nói đúng hơn là khả năng vận dụng của các em còn rất kém. Một trong những điểm kém nhất của các em học trò chúng ta là chưa biết cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận. Văn nghị luận là thể loại quan trọng và khó trong chương trình tập làm văn THCS. Để học tốt thể loại này đòi hỏi mỗi học sinh không chỉ có sự am hiểu đặc trưng thể loại, một vốn tri thức cuộc sống và văn học mà còn phải có một khả năng tư duy sắc bén, một năng lực phân tích, lập luận để làm rõ vấn đề . Thực tế hiện nay trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS chưa có tiết nào dạy cho các em phương pháp triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận một cách thật dễ hiểu nếu có chăng cũng chỉ là những tiết định hướng rất chung (chẳng hạn Ngữ văn 7 có tiết “Viết đoạn văn và trình bày luận điểm” lớp 8 tập 2. “Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận” ở lớp 9 tập 2 cũng có tiết “cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện” “cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ” trong khi đó khả năng triển khai luận điểm vµ phân tích của các em còn rất hạn chế vµ đó l¹i lµ yêu cầu hàng đầu của văn nghị luận ( đặc biệt là nghị luận văn học ). Thực tế bài nghị luận văn học của các em hiện nay chất lượng rất thấp, không đảm bảo yêu cầu thể loại, thường là luận điểm không rõ ràng, dài dòng hoặc không chính xác. Dẫn chứng hay diễn xuôi dẫn chứng , kể lại sự việc rồi thông qua đó tổng kết vấn đề . Thiết nghĩ nếu không sớm khắc phục điểm yếu trên thì việc giảng dạy văn nghị luận trong nhà trường sẽ dần mất đi ý nghĩa thiết thực trong việc học tập môn Ngữ văn của học sinh. Xuất phát từ vấn đề trên có thể thấy việc hình thành cho học sinh cách tìm luận điểm vµ phân tích dẫn chứng là vô cùng cần thiết không chỉ giải quyết được những lúng túng của các em học sinh trong quá trình triển khai luận điểm khi viết văn nghị luận mà còn là cơ sở lí luận để giúp các em cảm nhận hết được cái hay của nghệ thuật sáng tạo ngôn từ qua mỗi tác phẩm văn học được tìm hiểu. Đối tượng nghiên cứu và thực thi đề tài của chúng tôi chủ yếu là các em học sinh lớp 9 nhằm cũng cố và khắc sâu cho các em về kĩ năng làm bài văn nghị luận để các em chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp với biết bao áp lực nặng nề, tất nhiên khi có điều kiện chúng tôi vẫn áp dụng với các em ở lớp dưới. Điểm mới của đề tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết trong các bài dạy với kinh nghiệm của bản thân. Trong đó kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy là chính. Hay nói đúng hơn là kết hợp giữa lí thuyết sách giáo khoa và kinh nghiệm của mình đúc rút được trong quá trình dạy học.

Trang 1

Tên đề tài:

CÁCH TÌM LUẬN ĐIỂM VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I/ PHẦN MỞ ĐẦU :

Trong các môn học trong nhà trường THCS có thể nói môn Ngữ văn đóngvai trò hết sức quan trọng, không những tạo điều kiện cho học sinh có kĩ năngnghe, nói, đọc , viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩnăng về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bìnhgiảng tác phẩm văn học Hơn nữa còn giúp cho các em tiếp nhận các mônkhoa học khác một cách tốt hơn Nhưng trong thực tế năng lực cảm thụ vănchương đưa văn chương vào cuộc sống và cách hành văn của các em nhất làvăn nghị luận của đa số các em còn yếu Có những học sinh lớp 9 viết nhữngđoạn văn, bài văn phải bất lực trước ngòi bút của mình Các em có thể làm vănbằng cách sao chép bài văn mẫu hoặc ghi tất cả lời giảng của giáo viên chứkhông thể viết ra điều mình đã nghĩ

Là một giáo viên, ai cũng muốn truyền đạt tất cả kiến thức, kĩ năng màmình có cho các em Muốn các em học vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống,

và học tập Để làm tốt điều đó, người giáo viên trước hết phải có cái tâm, cái

tình của một người thầy Đó là người thầy phải thấy được cái non yếu của học

trò để từ đó tìm ra phương pháp khắc phục, uốn nắn Để làm tốt điều đó khôngchỉ đòi hỏi người thầy phải có trình độ, năng lực - đó chỉ là một phần nhưngyếu tố không kém phần quan trọng đó là người thầy giáo phải rút ra một kinhnghiệm nho nhỏ qua từng tiết dạy, từng bài dạy Tôi cho rằng kinh nghiệm củangười thầy càng già dặn thì hiệu quả càng quý giá và kết quả càng cao

Thế nhưng, một bộ phận không nhỏ của học sinh chúng ta hiện nay làkhông làm theo những gì thầy, cô dạy hay nói đúng hơn là khả năng vận dụngcủa các em còn rất kém Một trong những điểm kém nhất của các em học trò

chúng ta là chưa biết cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài

văn nghị luận.

Văn nghị luận là thể loại quan trọng và khó trong chương trình tập làmvăn THCS Để học tốt thể loại này đòi hỏi mỗi học sinh không chỉ có sự amhiểu đặc trưng thể loại, một vốn tri thức cuộc sống và văn học mà còn phải cómột khả năng tư duy sắc bén, một năng lực phân tích, lập luận để làm rõ vấn

đề

Thực tế hiện nay trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ vănTHCS chưa có tiết nào dạy cho các em phương pháp triển khai luận điểm vàphân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận một cách thật dễ hiểu nếu có

Trang 2

chăng cũng chỉ là những tiết định hướng rất chung (chẳng hạn Ngữ văn 7 cótiết “Viết đoạn văn và trình bày luận điểm” lớp 8 tập 2 “Đề văn nghị luận vàviệc lập dàn ý cho bài văn nghị luận” ở lớp 9 tập 2 cũng có tiết “cách làm bàivăn nghị luận về tác phẩm truyện” “cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơbài thơ” trong khi đó khả năng triển khai luận điểm vµ phân tích của các emcòn rất hạn chế vµ đó l¹i lµ yêu cầu hàng đầu của văn nghị luận ( đặc biệt lànghị luận văn học ).

Thực tế bài nghị luận văn học của các em hiện nay chất lượng rất thấp,không đảm bảo yêu cầu thể loại, thường là luận điểm không rõ ràng, dài dònghoặc không chính xác Dẫn chứng hay diễn xuôi dẫn chứng , kể lại sự việc rồithông qua đó tổng kết vấn đề Thiết nghĩ nếu không sớm khắc phục điểm yếutrên thì việc giảng dạy văn nghị luận trong nhà trường sẽ dần mất đi ý nghĩathiết thực trong việc học tập môn Ngữ văn của học sinh

Xuất phát từ vấn đề trên có thể thấy việc hình thành cho học sinh cáchtìm luận điểm vµ phân tích dẫn chứng là vô cùng cần thiết không chỉ giảiquyết được những lúng túng của các em học sinh trong quá trình triển khailuận điểm khi viết văn nghị luận mà còn là cơ sở lí luận để giúp các em cảmnhận hết được cái hay của nghệ thuật sáng tạo ngôn từ qua mỗi tác phẩm vănhọc được tìm hiểu Đối tượng nghiên cứu và thực thi đề tài của chúng tôi chủyếu là các em học sinh lớp 9 nhằm cũng cố và khắc sâu cho các em về kĩ nănglàm bài văn nghị luận để các em chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp với biếtbao áp lực nặng nề, tất nhiên khi có điều kiện chúng tôi vẫn áp dụng với các

em ở lớp dưới

Điểm mới của đề tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết trongcác bài dạy với kinh nghiệm của bản thân Trong đó kinh nghiệm của bản thântrong quá trình giảng dạy là chính Hay nói đúng hơn là kết hợp giữa lí thuyếtsách giáo khoa và kinh nghiệm của mình đúc rút được trong quá trình dạy-học

II/ PHẦN NỘI DUNG :

A/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN KHI ĐI TÌM LUẬN ĐIỂM

Một thực tế đáng buồn là rất nhiều em học sinh đang học văn nghị luận

ở chương trình lớp 7 nhưng đến khi lớp 9 vẫn chưa nắm được cách làm vănnghị luận, bằng chứng là qua các bài viết các em đã bộc lộ những yếu kém đó.Đối với những tác phẩm văn xuôi thường có yêu cầu phân tích nhân vật haymột vấn đề nào đó, thế là các em tha hồ kể lể Mặc dù yêu cầu của đề là cảmthụ, đánh giá chứ không phải là kể lại câu chuyện Nhiều bài kiểm tra dài rấtdài, nhưng không có ý, mà chủ yếu là học sinh khoe trí nhớ của mình, kể lạichuyện

Trang 3

Đối với tác phẩm thơ thì không ít học sinh sa vào “diễn giải” lại ý nghĩacủa những câu thơ Tuy cần phải cắt nghĩa, giảng giải để hiểu rõ thêm, để thấyđược những đặc sắc riêng của câu thơ, bài thơ, nhưng không có nghĩa là họcsinh chỉ việc diễn nôm lại ý nghĩa bài thơ Câu “Câu thơ này cho thấy, đoạnthơ này nói lên, bài thơ này nghĩa là….” đã trở thành “công thức” trong bàilàm của không ít học sinh Bài thơ vốn hay, nhưng qua tài “chế biến” của họcsinh bỗng trở nên nôm na và khô khan

Luận điểm là gì?" Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán" Đó là khái niệm về luận điểm còn

đưa ra luận điểm bằng cách nào thì sách giáo khoa chưa có một phương phápthật rõ ràng, dễ hiểu cho học sinh Một học sinh lớp 7 khó có thể hiểu hết cácthuật ngữ mà khái niệm nêu ra như : quan điểm, tư tưởng…chính vì thể trongbài viết của mình các em cũng khó có thể trình bày được "tư tưởng, quanđiểm" cho đúng, cho "sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán" Bất kì người giáo viên nàocũng nhận thấy hạn chế của các em về việc triển khai luận điểm trong bài vănnghị luận dù rằng về lí thuyết các em đọc “vanh vách” Hầu hết các em thườngtrình bày theo cách hiểu của mình chứ chưa biết triển khai cách hiểu đó mộtcách logic và khoa học nên ý tứ lộn xộn thiếu rõ ràng và khó hiểu Cụ thể các

em mắc vào các lỗi sau:

1.1 Bài văn không có luận điểm: Một thực tế mà người giáo viên nàocũng nhận thấy, đó là bài văn của các em không có luận điểm, hoặc luận điểmkhông rõ ràng, có lẽ khi viết, các em thường viết theo suy nghĩ, theo cách hiểu

mà các thầy cô dạy trên lớp

1.2 Luận điểm lặp: Có lẽ vì không hiểu rõ và hiểu chắc chắn về luậnđiểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận nên nhiều em đã mắc lỗilặp luận điểm trong bài viết của mình Biểu hiện của lỗi này đó là các luậnđiểm hoặc một số luận điểm trong bài viết của các em giống nhau hoặc gầngiống nhau Chính vì thế nên bài viết của các em tuy dài nhưng thiếu ý

1.3 Luận điểm dài dòng: Luận điểm thường chỉ có một câu ngắn gọn,

rõ ràng, cô đúc và rất dễ hiểu ( Câu nêu luận điểm – câu chủ đề - Ngữ văn 8),

ít khi người viết trình bày hai câu hoặc nhiều hơn nhưng vì không hiểu mộtcách thấu đáo nên nhiều em trình bày luận điểm rất dài dòng thậm chí mônglung khó hiểu

2 Thùc tr¹ng cña viÖc PHÂN TÍCH dÉn chøng.

Trang 4

2.1 Chọn dẫn chứng khụng thật tiờu biểu: Khụng cú đủ khả năng để làm rừvấn đề bàn luận mà lỗi này là do cỏc em khụng đọc kĩ văn bản, nắm nội dungkhụng thật sõu sắc.

2.2 Phõn tớch theo cảm tớnh : Thường là cỏc em nờu lờn nội dung vấn đề rồitrớch dẫn chứng để minh họa mà khụng cú sự khai thỏc ý nghĩa ẩn sau ngụn từlàm cho vấn đề nghị luận cũn mang tớnh gượng ộp, khụng hiểu được dụng ýcủa tỏc giả

2.3 Diễn xuụi dẫn chứng : Cỏc em trớch dẫn được những dẫn chứng tiờu biểucần thiết nhưng lại sa vào kể lại nội dung sự việc diễn đạt qua ngụn từ

2.4 Phõn tớch khụng theo một định hướng, thiếu tớnh khoa học: Nghĩa là quỏtrỡnh phõn tớch diễn ra một cỏch cảm tớnh dẫn đến việc dẫn chứng khụng đượckhai thỏc một cỏch triệt để, nội dung khụng sõu sắc thậm chí có khi sai quan

điểm lập trờng tiến bộ

B/ GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN

1 CÁCH TèM LUẬN ĐIỂM:

1.1.Đối với truyện:

Cú nhiều cỏch để chỳng ta tỡm ra luận điểm, nhưng cỏch dễ nhất cho

học sinh đú là trả lời cõu hỏi “NHƯ THẾ NÀO”, trả lời được cõu hỏi này cú

nghĩa học sinh đó tỡm được cõu nờu luận điểm (tạm gọi là ý khỏi quỏt nhất).Việc cũn lại là chọn lọc dẫn chứng để minh hoạ làm sỏng tỏ luận điểm đú

Chẳng hạn, khi phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong "Lặng lẽ Sapa"

ta trả lời cõu hỏi “anh thanh niờn là người như thế nào” chỳng ta thấy ngay:

Đú là người yờu cụng việc và hết mỡnh vỡ cụng việc; Là người rất quan tõmđến người khỏc; là người khiờm tốn, giản dị…Mỗi cõu trả lời như thế cú thểxem đú là một ý khỏi quỏt của luận điểm Đõy chớnh là đặc điểm nhõn vật anhthanh niờn mà chỳng ta cần phõn tớch trong bài văn của mỡnh Tương tự khiphõn tớch nhõn vật bộ Thu trong “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng

cỏc em chỉ cần trả lời: “bộ Thu là người như thế nào” cỏc em sẽ cú ngay cõu

trả lời: Thu là em bộ hồn nhiờn, ngõy thơ và cú cỏ tớnh mạnh mẽ và em là

người con cú tỡnh yờu ba sõu sắc Thực chất những đặc điểm này cỏc em đó

được thầy cụ giỏo dạy rất kĩ trờn lớp, đõy chỉ là thao tỏc tỏi hiện lại mà thụi.1.2 Đối với thơ:

Đối với dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta lại trả lời cõu hỏi:

đoạn thơ, bài thơ “NểI VỀ CÁI Gè” Chẳng hạn khi phõn tớch khổ thơ đầu

trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”

Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnhBom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi

Ung dung buồng lỏi ta ngồiNhỡn đất nhỡn trời nhỡn thẳng

Trang 5

Chúng ta chỉ cần trả lời câu hỏi “đoạn thơ nói về cái gì”, chúng ta có

ngay câu trả lời đoạn thơ nói về hình ảnh chiếc xe không có kính và tinh

thần lạc quan, bình tĩnh, bất chấp gian khó của người lính Tiếp theo,

chúng ta chỉ cần phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…để làm sáng

tỏ câu chủ đề là được (Ta gọi là câu nêu luận điểm- Ngữ văn 8)

Ví dụ: Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” củaThành Hải

Ta làm con chim hút

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

- Trước vẽ đẹp thơ mộng của xứ Huế, trước không khí tưng bừng đi lên xây

dựng cuộc sống mới, nhà thơ nguyện được dâng hiến một phần tâm huyết

của mình cho đất nước ( Câu nêu luận điểm - trả lời câu hỏi: Đoạn thơ nói về

cái gì?)

Ước làm một và chỉ một “con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm” đểgóp thêm chút âm thanh, hương sắc cho vẽ đẹp thiên nhiên mùa xuân Điềuđáng nói là tác giả không ước mình làm nên vẽ đẹp của mùa xuân mà chỉ gópphần tô điểm mùa xuân, phải chăng đây là một nét đẹp vốn có của một chiến

- Ví dụ: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam

Trang 6

Bêo tâp mưa sa đứng thẳng hăng

(Viếng lăng Bâc – Viễn Phương )

Cđu thơ đê tâi hiện một bối cảnh không gian ban mai tinh khôi vớimău xanh tươi thđn thuộc của hăng tre hòa trong câi mău trắng huyền ảo mơmăng của sương sớm - một hình ảnh vừa quen thuộc vừa đânh thức cảm nhậncủa người đọc ( tâi hiện )

Nơi Bâc yín nghỉ dường như lă cả một khu vườn trăn ngập mău sắccủa lâ hoa chan hòa trong gió, nắng thiín nhiín tạo một nĩt đẹp rất bình dÞ, rất

Việt Nam ( nhận định )

2.2Phương phâp phđn tích nghệ thuật lăm nổi bật nội dung vấn đề

Mĩt trong nh÷ng yÕu kÐm cña hôc sinh ®ê lµ trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch ,c¸c em kh«ng chó ý hoƯc Ýt chó ý ®Õn nghÖ thuỊt ChÝnh v× thÕ bµi lµm cña c¸c

em dï cê hay ®Õn ®©u còng khê cê thÓ ®¹t ®iÓm cao Bịi lÏ, nÕu nĩi dung lµ

“x¬ng” cña t¸c phỈm th× nghÖ thuỊt lµ “ phÌn hơn” cña nê Mìi “nĩi dung”hay ph¶i ®îc Ỉn chøa trong mĩt “hơn” hay Ph©n tÝch nĩi dung kh«ng th«i coi

nh bµi v¨n míi chØ lµm mĩt nöa Bịi thÕ, trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch ph¶i kÕt hîpc¶ nĩi dung vµ nghÖ thuỊt V× thÕ phđn tích theo phương phâp năy phải cần cóvốn hiểu biết về câc biện phâp tu từ Tiếng Việt Phải chỉ ra vă phđn tích t¸c

dông, ý nghĩa tu từ của nó

Ví dụ: Ngăy ngăy mặt trời đi qua trín lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viếng lăng Bâc – Viễn Phương )

Hình ảnh mặt trời ị cđu thơ thứ nhất lă mặt trời thực, mặt trời sớm tối

đi về mang lại cho con người ânh sâng vă hơi ấm, mặt trời ở cđu thơ thứ hai lăhình ảnh ẩn dụ chỉ Bâc Nếu mặt trời đem cho con người vă vạn vật sự sốngthì Bâc chính lă người đê đưa dđn tộc Việt Nam tõ trong bêng tỉi ra ¸nh s¸ng,

tõ n« lÖ ®Õn tù do hướng đến ânh sâng của sự văn minh Bâc lă vị lênh tụ vĩđại của dđn tộc Giọng thơ ch©n thµnh, tha thiÕt còn thể hiện niềm tự hăo củachính tâc giả về Bâc

2.3 Phương phâp suy luận bằng lí lẽ.

Phương phâp năy thường dựa văo tính chất của vấn đề để suy luận theohướng mă người viết định ra Muốn vậy phải nắm chắc đặc điểm nhđn vật văcâc tình tiết sự kiện của văn bản

- Ví dụ: “chao ôi! Ông lêo nhớ câi lăng, nhớ câi lăng quâ”

( Lăng – Kim Lđn )

Nhớ lăng nhớ những ngăy lăm việc phục vụ khâng chiến ông khao khâtđược trở về nhưng đó cũng chỉ lă khao khât, ước mơ khi hoăn cảnh thực lẵng không thể để lại gia đình ở vùng tản cư vì thế nỗi nhớ vốn da diết lại căng

da diết hơn vă trong một chừng mực năo đó còn lă nỗi đau trong nhđn vđt.2.4 Phương phâp so sânh, đối chiếu

Một băi văn hay trước hết phải viết “đúng ” chỉ khi “đúng ” thì mới hayđược Hơn nữa, một băi văn hay không chỉ thể hiện câi nhìn sđu sắc của người

Trang 7

viết mà còn biết liên hệ, đối chiếu với tác phẩm khác Như thế không chỉ thểhiện chiều “sâu” của người viết mà còn thể hiện chiều “rộng” của “vốn liếng”văn chương nữa Tức là phân tích dựa trên cơ sở cùng đề tài được thể hiện ởnhiều văn bản khác nhau.

Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý đến tính trọng tâm tức là phải

hướng vào vấn đề đang cần nghị luận

- Ví dụ: khi ta phân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “Ngắm trăng” của

Bác thì ta nên liên hệ đến hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “Tin thắng trận”hay bài “Rằm tháng giêng” để làm nổi bật tâm hồn thi nhân và tình yêu thiênnhiên của Bác Ở trường hợp này cũng có thể liên hệ so sánh với các tác giảkhác nhằm làm nổi bật hình ảnh trong thơ Bác Hay khi phân tích bài thơ

“Đồng chí” chắc chắn người viết không thể bỏ qua “Bài thơ về tiểu đôị xekhông kính”…Một điều cần nói thêm đó là không phải và cũng không nhấtthiết lúc nào chúng ta cũng liện hệ văn học với văn học Có khi chúng ta phảiliện hệ văn học với cuộc sống Đó mới là điều quan trọng và có tính thuyếtphục mới cao Chẳng hạn, khi tìm hiểu về truyện ngắn “Những ngôi sao xaxôi” chúng ta phải nghĩ đến “Những cô gái thanh niên xung phong ở TrườngSơn”…

2.5 Phương pháp tái hiện Tái hiện thực chất là trình bài lại những điều đã cótrong văn bản, điều quan trọng nhất của phương pháp này là học sinh nhớcàng chính xác thì hiệu quả và sức thuyết phục càng cao – gọi đó là cách táihiện trực tiếp Nếu không nhớ một cách chính xác thì chúng ta có thể tái hiệnnội dung – gọi là tái hiện gián tiếp

Ví dụ: Khi nhận xét về Vũ Nương trong “Chuyện Người con gái Nam Xương” ta có thể đưa ra kết luận:

+Là người vợ hết lòng yêu thương…chồng (Câu nêu luận điểm)

Dẫn chứng: Trong buổi tiễn đưa: Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồngbằng những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động: "Chàng đi chuyến này,thiếp chẳng dám đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mongngày về mang theo được hai chữ bình yên , thế là đủ rồi"

Nhận xét của người viết: Người đọc xúc động trước khao khát, ước mơbình dị của Vũ Nương Không phải là mơ ước về công danh, tiền bạc mà chỉ

là hai chữ “bình yên” Đằng sau niềm khao khát, ước mơ ấy là cả một tấmlòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt ra ngoài cả sự cám dỗ của vậtchất tầm thường và vinh hoa phú quý Tình yêu thương chồng đã chiến thắngtất cả

Hay khi đánh giá về tài năng trong việc tả người của Nguyễn Du thìngười viết phải đưa ra được những dẫn chứng thuyết phục Đó là cách tảngười của ông không giống với bất kì ai, hơn nữa trong cách tả mỗi nhân vậtNguyễn Du lại sử dụng một bút pháp khác nhau Chẳng hạn, khi miêu tả chị

em Thuý Kiều, ông dùng bút pháp ước lệ tượng trưng như:

Trang 8

“Mai cố cách, tuyết tinh thần;

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang;

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn…”

Nhưng đến lượt Mã Giám Sinh ông lại sử dụng bút pháp tả thực

Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”

Quá niên trạc ngoại tứ tuầnMày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao…

Để dẫn chứng có sức thuyết phục người đọc thì chúng ta phải phân tíchcác từ ngữ, hình ảnh… để làm rõ những nhận xét đánh giá của mình (phần líthuyết trong các bài học)

Sau đây là một số dẫn chứng về cách tìm luận điểm và phân tích dẫnchứng trong một số bài văn nghị luận văn học :

Đề bài: Nhân vật anh thanh niên trong"lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long.

Anh thanh niên là một con người yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình (Câu nêu luận điểm – Trả

lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế nào”) Trong lời giới thiệu

của ông hoạ sĩ già và cô gái , bác lái xe gọi anh là "người cô độc nhất thếgian" Đã mấy năm nay, anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìnsáu trăm mét, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo Công việc của anh là

đo gió đo mưa, đo nhiệt độ…vậy mà anh rất yêu công việc của mình Chúng

ta hãy nghe anh nói với ông hoạ sĩ già "khi ta làm việc ta với công việc là đôi,sao lại gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc củabao anh em, đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế chứ cất nó đicháu buồn đến chết mất" còn đây là tâm sự của anh với cô kĩ sư trẻ "lúc nàotôi cũng có người trò chuyện Nghĩa là có sách ấy mà" Tuy sống trong điềukiện thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần nhưng người thanh niên ấy vẫn ham

mê công việc, vẫn biết sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định.Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách (phân tích bằng phương pháp tái hiện)

Sống trong hoàn cảnh như thế, sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi

cô đơn Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi " thèm người" , lòng hiểu khách đến nồng nhiệt và quan tâm đến ngưồi khác một cách chu đáo (Câu nêu luận điểm – Trả lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế

nào”) Anh biếu vợ bác lái xe củ tam thất để chữa bệnh, hái hoa tặng cô kĩ sư,

tặng trứng ông hoạ sĩ Biết quan tâm đến người khác là đáng quý nhưng anhquan tâm rất đúng cách và hợp lí Hoa thì ai cũng thích vì nó đẹp, trứng aicũng muốn ăn vì nó bổ cho sức khoẻ nhưng một ông già không thể đổi trứng

Trang 9

lấy hoa và một cô gái thì bao giờ cũng thích hoa hơn trứng Biết quan tâm đếnngười khác, anh thanh niên còn rất biết nắm bắt tâm lí của từng lứa tuổi, từngngười ( phương pháp suy luận)

Đề bài : Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.

Hai câu thơ đầu tác giả đã vẽ nên một khung cảnh ở biển đang

chuyển dần về đêm (Câu nêu chủ đề) "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là

cách so sánh mới và độc đáo vừa gợi lên một khung cảnh hùng vĩ của thiênnhiên vừa gợi không khí ấm áp như trong gia đình Có lẽ nhà thơ đang ở rất xađất liền mới thấy được "mặt trời xuống biển" Vì mặt trời lặn về phía Tây

Dường như cả thiên nhiên rộng lớn mênh mông được nhà thơ thu nhỏ lại màmàn đêm là ngôi nhà còn những lượn sóng chính là then cài Nghệ thuật sosánh, nhân hoá được nhà thơ sử dụng đúng chỗ khiến câu thơ như có hồn vàthêm sức sống Cách so sánh và sử dụng biện pháp nhân hoá độc đáo gợi cảmgiác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa khổng

lồ và những lượn sóng là then cài cửa Con người đi trong biển đêm mà như đitrong ngôi nhà thân thuộc của mình Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng tháinghỉ ngơi, con người lại bắt dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say

và nhiệt tình xây dựng đất nước của người lao động mới Qua đó, người đọc còn

có thể thấy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng độc đáo của một nhà thơ lãng

mạn (Phương pháp phân tích nghệ thuật để làm nổi bật nội dung) Chỉ hai

câu thơ ngắn gọn mà người đọc đã hình dung cảnh biển hùng vĩ và tráng lệ Chỉhai câu thơ mà nhà thơ đã đưa thiên nhiên trở về gần gũi với con người Điều đóchứng tỏ một tình yêu lớn và cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiêncủa nhà thơ

Khi màn đêm buông xuống cũng là lúc những người dân làng chài

ra khơi (câu nêu chủ đề) Kết thúc một ngày cũng là lúc mỗi con người được

nghỉ ngơi để trở về gia đình, quây quần bên mâm cơm, bếp lửa vậy mà nhữngngười dân chài lại bắt đầu một ngày làm việc Cái độc đáo ở đây chính là nhàthơ đã tạo ra một sự đối lập tưởng chừng như vô lí nhưng lại rất đúng với thực

tế của người dân biển Cụm từ "lại ra khơi" vừa thể hiện một hành động ngượclại với tự nhiên vừa khiến ta nghĩ đến một công việc thường xuyên của ngườidân chài Công việc ấy cứ lặp đi lặp lại suốt năm tháng, suốt cuộc đời nhưngkhông vì thế mà cuộc sống của họ trở nên tẻ nhạt và nhàm chán Mặt biển đêmkhông lạnh lẽo mà trở nên ấm áp bởi khí thế ra khơi hừng hực của người dân

làng chài (Phương pháp suy luận bằng lí lẽ) Dường như tiếng hát của họ lấn

át cả âm thanh sóng vỗ Tiếng hát ấy hoà cùng gió mạnh thổi căng cánh buồmđẩy thuyền phăng rẽ sóng Trong tiếng hát ấy, chúng ta nhận thấy niềm vuihân hoan, khí thế đi lên để làm chủ thiên nhiên, đất nước của con người Tiếnghát ấy còn thể hiện lòng quyết tâm của chuyến ra khơi đầy bội thu Không

Trang 10

dùng cách nói khoa trương phóng đại nhưng Huy Cận vẫn nói hộ được hàngtriệu con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền

Bắc lúc bấy giờ (Phương pháp cảm nhận ).

Kết quả khi áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy:

“đúng” và “hay” là một quá trình rèn luyện không mệt mõi của học sinh.Những phương pháp ở trên, xét một khía cạnh nào đó cũng chỉ là lí thuyết.Nếu muốn viết văn hay, học sinh còn phải học rất nhiều như cách dùng từ, đặtcâu và đặc biệt là cách diễn đạt… Hiểu thông thạo về lí thuyết không có nghĩa

là các em đã biết viết văn chứ chưa nói đến việc viết văn hay Nhưng lí thuyết

là cơ sở Không có lí thuyết dĩ nhiên các em sẽ gặp khó khăn

Xuất phát từ thực tế học sinh cũng yếu về kĩ năng tìm luận điểm và phântích dẫn chứng trong quá trình tạo lập một văn bản nghị luận văn học, tôimạnh dạn trao đổi một số phương pháp tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng

mà tôi tự đúc rút ra được trong quá trình dạy học, nhằm khắc phục hạn chếtrên đồng thời cũng mở ra hướng nghiên cứu toàn diện, triệt để vấn đề này.Tất nhiên, bước đầu mới nghiên cứu và thực hiện nên không tránh khỏi thiếusót và hạn chế Càng không thể khẳng định đây là cách hay nhất, tối ưu nhất.Bởi lẽ bất kì một phương pháp hay cách thức nào cũng còn phụ thuộc rấtnhiều yếu tố khác Nhưng trong quá trình áp dụng đề tài tại Trường THCSĐông Hưng 2 trong năm học 2010- 2011, tôi đã có một kết quả khá khả quan.Nhiều học sinh hiểu cách làm, biết triển khai luận điểm và phân tích dẫnchứng khá tốt Để học sinh làm tốt theo đề tài này tôi muốn nói thêm rằng,người thầy giáo, cô giáo phải thực hiện một cách thường xuyên, liên tục để tạocho học sinh một thói quen và hình thành một kĩ năng Với đề tài này, tôi hyvọng sẽ ít nhiều hữu ích đối với việc học văn nghị luận của các em học sinh.Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài hoànthiện hơn Bảng so sánh sau là kết quả của quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị

Trang 11

trong các năm học liên tiếp của bản thân Tất nhiên nó không thể chính xác đến tuyệt đối nhưng ít nhiều cũng phản ánh phần nào kết quả khả quan

An Minh , ngày 02 tháng 11 năm 2011.

Người viết

Nguyễn Thị Vĩnh Phượng

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 27/06/2015, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w