1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI TIEU HOC

41 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 340 KB

Nội dung

1 phòng giáo dục & đào tạo huyện tiên yên Tr ờng PTCS đại Dực sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 vùng cao Ngời thực hiện: Đàm Lệ Quyên Tổ: 4+5 Năm học: 2009 - 2010 mục lục Nội dung Trang I. Phần mở đầu 3 I.1. Lí do chọn đề tài 3 I.2. Mục đích nghiên cứu 3 I.3. Thời gian- địa điểm 3 I.4. Phơng pháp nghiên cứu 4 II. Phần nội dung 6 II.1. Chơng 1: Tổng quan 6 II.2. Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 6 II.2.1. Tìm hiểu những dạng toán có lời văn ở lớp 5 6 II.2.2. Thực trạng 14 II.2.3. Đánh giá thực trạng 19 II.3. Một số biện pháp rèn kĩ năng giải Toán có lời văn cho học sinh lớp 5 vùng cao 22 II.3.1.Các biện pháp 22 II.3.2. Kết quả thực nghiệm 25 III. Phần kết luận- Kiến nghị 29 IV. Phần danh mục tài liệu tham khảo- Phụ lục 31 IV.1. Danh mục tài liệu tham khảo 32 IV.2. Phụ lục 33 I.Phần mở đầu I.1. Lí do chọn đề tài I.1.1. Cơ sở lí luận 2 Dạy học Toán ở Tiểu học nhằm giúp cho học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học: số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lợng thông dụng; dạy các yếu tố hình học; một số yếu tố thống kê và đặc biệt là kĩ năng giải Toán. Mặt khác chơng trình SGK Toán mới đã có nhiều điểm khác biệt với chơng trình cũ. Các mạch kiến thức toán học từ lớp 1 đến lớp 5 đợc thống nhất chặt chẽ với nhau theo cấu trúc đồng tâm nên nó giúp cho học sinh không những đợc học mà còn đợc củng cố lại kiến thức ở các lớp trên. Học tốt môn Toán là điều kiện để học tốt các môn học khác. I.1.2. Cơ sở thực tiễn. Trong thực tế giảng dạy ở các trờng tiểu học nhất là các trờng vùng cao, yếu tố giải toán có lời văn là yếu tố tơng đối khó, nó đợc xen kẽ với các mảng kiến thức của số học, hình học, đại lợng và đo đại lợng. Hơn nữa, các bài toán có lời văn cũng có nhiều dạng khác nhau nh bài toán đơn, bài toán hợp Qua thăm lớp, dự giờ tôi thấy rằng kĩ năng giải Toán có lời văn của học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 vùng cao rất lúng túng, đặc biệt là cách tìm ra hớng giải và câu trả lời cho phép tính cha nhanh và cha chính xác. Điều này đã làm mất thời gian trong các giờ học và không tạo đợc hứng thú học toán cho học sinh. Vậy làm thế nào để giúp học sinh lớp 5 vùng cao giải toán nhanh và chính xác đồng thời tạo đợc hiệu quả tốt trong giờ học? Câu hỏi này đòi hỏi các nhà làm công tác giáo dục và những ngời trực tiếp giảng dạy phải lu tâm. Trong bài viết này, tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp dạy học rèn kỹ năng giải Toán cho học sinh lớp 5 vùng cao mà tôi đã đa vào thực nghiệm và có hiệu quả. I.2. Mục đích nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu đề tài nhằm đạt đợc những mục đích sau: 1- Tìm hiểu những dạng toán có lời văn ở lớp 5. 2- Tìm hiểu thực trạng giải toán của học sinh . 3- Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. I.3. Thời gian- địa điểm. I.3.1. Thời gian. - Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2009 đến tháng 4/2010. I.3.2. Địa điểm - Tại trờng PTCS Đại Dực I.3.3. Phạm vi đề tài. I.3.3.1. Giới hạn đối tợng nghiên cứu. Một số biện pháp rốn k nng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 vùng cao. I.3.3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu. - Trờng PTCS Đại Dực - huyện Tiên Yên. 3 I.3.3.3.Giới hạn về khách thể khảo sát - 36 HS khối 5 trờng PTCS Đại Dực I.4. Phơng pháp nghiên cứu I.4.1. Phơng pháp lí luận: Su tầm tài liệu, đọc tài liệu, tra cứu thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. I.4.2. Phơng pháp điều tra: Làm phiếu điều tra trắc nghiệm qua việc giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp . I.4.3. Phơng pháp thực nghiệm: Đa biện pháp đề xuất vào giảng dạy trực tiếp tại lớp 5A. I.4.4 Phơng pháp quan sát: Qua dự giờ và dạy học có thể quan sát trực tiếp tình hình học tập của học sinh trong một tiết họcđể biết đợc khả năng tiếp thu bài, nắm kiến thức bài giảng và vận dụng thực hành của học sinh. II.PHần NộI DUNG II.1.Chơng1: Tổng quan Một số biện pháp rốn k nng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 vùng cao. 4 II.1.1. Lịch sử - vấn đề nghiên cứu II.1.2. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 1. Cơ sở lí luận: Dạy Toán ở Tiểu học nhằm giúp cho học sinh vận dụng những kiến thức về toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống. Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện phát triển năng lực t duy, rèn luyện phơng pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của ngời lao động mới. Vì giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác: xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho với cái cần tìm, trên cơ sở đó chọn đợc phép tính thích hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Dạy giải Toán giúp học sinh tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định Các bài toán số học ở Tiểu học đợc phân chia thành các bài toán đơn và khối các bài toán hợp. Để giải quyết đợc những bài toán này, giáo viên đã biết kết hợp các phơng pháp dạy học: Phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp giảng giải - minh hoạ, phơng pháp thực hành - luyện tập 2. Cơ sở thực tiễn Tình hình dạy học giải toán của giáo viên hiện nay đang đợc áp dụng phơng pháp nêu vấn đề để rồi học sinh tự tìm hớng giải quyết. Song học sinh lại rất lúng túng với phơng pháp này vì các em không biết tìm khoáđể mở bài toán (đặc biệt là toán hợp). Nếu giáo viên giảng giải nhiều sẽ bị coi là không đổi mới phơng pháp và cũng đồng thời không phát huy đợc tính tích cực trong học tập của học sinh. Bản thân học sinh không biết cách trình bày bài giải thế nào hoặc không xác định đợc dạng toán điển hình để có những bớc tính phù hợp. Đó chính là những khó khăn khi dạy giải toán ở Tiểu học. II.2.Chơng 2: nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1- Tìm hiểu những dạng toán có lời văn ở lớp 5. I- Mục tiêu của dạy học Giải toán có lời văn ở lớp 5 . 5 Dạy học giải toán có lời văn trong Toán 5 nhằm giúp cho học sinh biết giải các bài toán có đến 4 bớc tính, trong đó có: + Các bài toán liên quan đến tỉ số(ôn tập đầu năm) + Các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ( bổ sung ở phần ôn tập đầu năm) + Các bài toán về tỉ số phần trăm. + Các bài toán về chuyển động đều. + Các bài toán có nội dung hình học. II- Nội dung dạy Toán ở Tiểu học. 1. Nội dung dạy giải Toán ở Tiểu học có 5 mạch kiến thức gồm: + Yếu tố số học + Yếu tố đại lợng và đo đại lợng. + Yếu tố hình học. + Yếu tố thống kê. + Yếu tố giải toán có lời văn. Môn Toán ở Tiểu học là một môn thống nhất, không chia thành phân môn. Hạt nhân của nội dung môn Toán là số học (bao gồm các số tự nhiên,phân số, số thập phân). Những nội dung về đại lợng cơ bản, yếu tố đại số, yếu tố hình học, giải toán có lời văn đợc gắn bó chặt chẽ với hạt nhân số học, tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung đó của môn Toán. Sự sắp xếp các nội dung trong mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ nhau với hạt nhân số học không làm mất đi hoặc mờ nhạt đi đặc trng của từng nội dung. Vì vậy, dạy các yếu tố đại số, các yếu tố hình học, các đại lợng cơ bản vừa giúp cho việc chuẩn bị dạy học các nội dung có liên quan ở trung học cơ sở, vừa phục vụ cho dạy học nội dung trọng tâm của môn Toán ở Tiểu học. Đó là sự thể hiện bớc đầu quan điểm tích hợp cấu trúc nội dung môn Toán ở Tiểu học. Cấu trúc nội dung môn Toán ở Tiểu học quán triệt các t tởng của toán học hiện đại và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của học sinh tiểu học. Sự phối hợp hợp lí giữa số học với các đại lơng cơ bản, yếu tố đại số, yếu tố hình học, giải toán có lời văn là thể hiện t tởng coi trọng tính thống nhất của toán học.Việc hình thành khái niệm số tự nhiên theo tinh thần của lí thuyết tập hợp và dần dần hình thành các tính chất, đặc điểm của các phép tính Căn cứ vào tâm sinh lí của học sinh Tiểu học mà cấu trúc nội dung môn Toán cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của học sinh: - Giai đoạn đầu ( các lớp 1,2,3) chủ yếu gồm các nội dung gần gũi với cuộc sống của trẻ em, sử dụng kinh nghiệm đời sống của trẻ em để giúp các em nhận thức các kiến thức toán học ở dạng tổng thể và nhanh chóng hình thành kĩ năng đo lờng, tính toán, giải toán - Giai đoạn cuối (các lớp 4,5) chủ yếu gồm các nội dung có tính khái quát cao hơn (so với giai đoạn trớc) nhng vẫn dựa vào các hoạt động đo, tính trên cơ sở đó mà bớc đầu khái quát hoá, tập suy luận. Chẳng hạn, sau khi học song phép cộng, các em phải khái quát đợc phép cộng có những tính chất gì? 6 Các kiến thức kĩ năng của môn Toán ở Tiểu học đợc hình thành chủ yếu bằng thực hành, luyện tập và thờng xuyên đợc ôn tập, củng cố, phát triển, vận dụng trong học tập và trong đời sống. Thông qua thực hành toán học các em có thể bớc đầu hình thành đợc các khái niệm toán học, các quy tắc tính toán, bằng thực hành toán học sẽ giúp củng cố tri thức mới, rèn luyện các kĩ năng cơ sở, phát triển t duy, phát triển trí thông minh. Công tác thực hành toán là cơ hội giúp cho học sinh làm quen với cách vận dụng kiến thức, kĩ năng môn Toán để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập và trong cuộc sống. 2- Nội dung dạy giải toán ở lớp 5. So với những chơng trình cải cách giáo dục, mức độ giải toán có lời văn của Toán 5 hiện nay có một điểm sau: - Số lợng các bài toán có lời văn trong SGK giảm đi đáng kể (nhìn chung sau mỗi tiết lí thuyết không quá 3 bài tập, trong đó thờng có không quá một bài toán có lời văn; trong mỗi tiết thực hành có không quá 4 đến 5 bài tập, trong đó th- ờng có không quá 2 bài toán có lời văn( trừ một số tiết giải toán có lời văn). - Các bài toán khó có cách giải phức tạp (mang tính chất đánh đố) hầu nh không có. Thay vào đó, có một số bài (số lợng không nhiều) mang tính chất phát triển đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ độc lập để giải. - ở mỗi bài toán giải không quá 4 bớc tính. - Nội dung các bài toán có tính cập nhật hơn trớc, gần với đời sống xung quanh của trẻ, gắn liền với các tình huống cần giải quyết trong thực tế. Chẳng hạn: * Các bài toán về quan hệ tỉ lệ gắn với mức tăng dân số hằng năm (bài 3 trang 19 ; bài 2 trang 21) * Các bài toán có nội dung hình học thờng liên quan đến tính diện tích ruộng đất với các tình huống có thực trong thực tế (bài1 trang 105; bài 2 trang 106) hoặc tính diện tích, thể tích các hộp, bể cá, khối gỗ có trong thực tế (bài 3 trang 121; bài 3 trang 122; bài 1 trang 128). * Các bài toán về tỉ số phần trăm thờng gắn liền với tiền lãi gửi tiết kiệm (bài 2 trang 77), liên quan đến lỗ lãi trong buôn bán ( bài 3 trang 76; bài 4 trang 80 ), liên quan đến dân số (bài 3 trang 79), liên quan đến tăng năng suất vợt mức kế hoạch (bài 2 trang 76) * Các bài toán về số đo thời gian liên quan đến các sự kiện phát minh khoa học, các danh nhân thế giới (bài 4 trang 134; bài 1 trang 130) * Các bài toán về chuyển động đều liên quan đến việc tính vận tốc của ô tô, xe máy, ngời đi xe đạp, ca nô, của đà điểu, ong mật, ốc sên, Căng-gu-ru, cá heo, với những hình ảnh minh hoạ hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh và gần gũi với các em(bài 2 trang 146;bài 4 trang 144;bài 2 trang 143;bài 4 trang 142;bài 1 trang 139, ) Toán 5 mới đã tăng cờng các bài toán với hình thức thể hiện đa dạng, phong phú hơn trớc. Chẳng hạn ngoài các dạng bài toán có tính chất quen thuộc, truyền thống (nh bài toán đơn, bài toán hợp về các quan hệ số học, đo lờng, hình học) trong Toán 5 mới còn có các bài toán Trắc nghiệm 4 lựa chọn(bài 1,2,3 trang 7 89; bài 4 trang 99 ), bài toán điền đúng, sai(bài 3 trang110;bài 3 trang112 ), bài toán Điền thế (bài 1 trang 156 ), bài toán liên quan đến biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng cần giải quyết, Tóm lại: Trong môn Toán 5, nội dung dạy giải toán có lời văn đợc sắp xếp hợp lí, đan xen phù hợp với quá trình học tập các mạch kiến thức số học. Các yếu tố hình học; Đại lợng và đo đại lợng của học sinh. Chẳng hạn, khi học tới số thập phân, trong sách có nhiều bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với số thập phân; khi học các đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian, thể tích, vận tốc trong sgk Toán 5 có nhiều bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo đại lợng đó; khi học về hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng trong sách có những bài toán liên quan đến tính chu vi, diện tích, Tiếp tục nh lớp 1,2,3 nội dung dạy học Giải toán có lời văn ở lớp 5 đợc xây dựng theo định hớng chủ yếu giúp học sinh rèn luyện phơng pháp giải toán (phân tích đề toán, tìm cách giải quyết và trình bày bài giải) giúp học sinh có khả năng diễn đạt (nói và viết) khi muốn nêu tình huống trong bài toán, trình bày đ- ợc cách giải bài toán, biết viết câu lời giải và phép tính giải Các bài toán có lời văn ở lớp 5 có xu hớng giảm tính phức tạp và độ khó quá mức đối với học sinh, đồng thời hạn chế các bài toán mang tính đánh đố hoặc cách giải áp đặt, phải cần đến nhiều mẹo mới giải đợc. III- Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 1- Về mức độ, yêu cầu của giải toán có lời văn ở lớp 5 Cũng nh các lớp khác, yêu cầu của dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 chủ yếu là rèn kĩ năng vềphơng pháp giải toán (cách đặt vấn đề, tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề); rèn khả năng diễn đạt (trình bày vấn đề bằng lời nói, bằng chữ viết). Không yêu cầu học sinh phải làm những bài toán khó, phức tạp (mức độ giải toán không quá 4 bớc tính) và học sinh không phải làm quá nhiều bài toán (mỗi tiết học thơng chỉ có từ 1,2 bài toán có lời văn). 2- Dạy học giải toán về quan hệ tỉ lệ Trong Toán 5, các bài toán về quan hệ tỉ lệ đợc xây dựng từ những bài toán liên quan đến tỉ số mà cách giải chủ yếu dựa vào phơng pháp rút về đơn vị (học ở lớp 3) và phơng pháp tìm tỉ số (học ở lớp 4). Chẳng hạn: Bài toán: Muốn đắp xong nền nhà trong 2 ngày cần có 12 ngời. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần có bao nhiêu ngời ? Cách 1: Rút về đơn vị: Bài giải Muốn đắp nền nhà xong trong 1 ngày, cần số ngời là: 12 x 2 = 24 (ngời) Muốn đắp nền nhà xong trong 4 ngày ,cần số ngời là: 24 : 4 = 6 (ngời) Đáp số : 6 ngời. Cách 2: Tìm tỉ số Bài giải 8 4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4: 2 = 2 (lần) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số ngời là: 12: 2 = 6 (ngời) Đáp số : 6 ngời. Trong Toán 5 có xây dựng hai dạng quan hệ tỉ lệ của 2 đại lợng (dạng quan hệ tỉ lệ thứ nhất : Nếu đại lợng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lợng kia cũng tăng (giảm) đi bấy nhiêu lần; dạng quan hệ thứ hai: Nếu đại lợng này tăng (giảm ) bao nhiêu lần thì đại lợng kia giảm (tăng) bấy nhiêu lần. Thực chất của dạng toán này chính là các bài toán mà các em sẽ đợc học ở bậc học sau, gọi tên là : bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhng ở Toán 5 không dùng thuật ngữ này để gọi tên. ở mỗi bài toán cụ thể đối với mỗi dạng quan hệ tỉ lệ, SGK Toán 5 đa ra đồng thời cả hai cách giải. Khi làm bài học sinh chọn 1 trong 2 cách giải để làm song phải tuỳ thuộc vào tình huống của bài toán đặt ra. Ví dụ : Bài 1 trang 21: 10 ngời làm xong một công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu ngời? (Mức làm của mỗi ngời nh nhau). Đối với bài tập này, học sinh chỉ có thể làm bằng cách rút về đơn vị để tìm ra số ngời làm xong công việc trong 5 ngày. Bài giải đợc trình bày nh sau: Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần : 10 x 7 =70 (ngời) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần : 70 : 5 =14 (ngời) Đáp số : 14 ngời. 3- Dạy học các bài toán về tỉ số phần trăm Các bài toán về tỉ số phần trăm thực chất là các bài toán về tỉ số. Do đó, trong Toán 5, các bài toán về tỉ số phần trăm đợc xây dựng theo ba bài toán cơ bản về tỉ số. Bài toán 1: Cho a và b . Tìm tỉ số phần trăm của a và b. * VD ( SGK /175): Trờng Tiểu học Vạn Thọ có 600 HS, trong đó có 315 HS nữ. Tính tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trờng? Bài giải Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS toàn trờng là : 315 : 600 = 0,525 0,525 = 52,5 % Đáp số : 52,5 %. Bài toán 2: Cho b và tỉ số phần trăm của a và b. Tìm a. * VD (SGK / 76): Một trờng Tiểu học có 800 HS,trong đó số HS nữ chiếm 52,5 % .Tính số HS nữ của trờng đó. Bài giải Số HS nữ của trờng đó là : 9 800 : 100 x 52,5 = 420 ( học sinh) Đáp số : 420 học sinh. Bài toán 3 : Cho a và tỉ số phần trăm của a và b .Tìm b. * VD ( SGK/78): Số HS nữ của một trờng là 420 em và chiếm 52,5 % số HS toàn trờng. Hỏi trờng đó có bao nhiêu HS? Bài giải Số học sinh của trờng đó là : 420 : 52,5 x 100 = 800 ( học sinh ) Đáp số : 800 học sinh 4- Dạy học giải toán về chuyển động đều * Trong Toán 5 có 3 bài cơ bản về chuyển động đều của một chuyển động. a. Bài toán 1 : Biết quãng đờng (s) và thời gian (t). Tìm vận tốc. HS sẽ thực hiện bài toán này theo công thức : v = s : t Ví dụ : một ô tô đi quãng đờng dài 120 km hết 3 giờ. Tìm vận tốc của ô tô. Bài giải Vận tốc của ô tô là : 120 : 3 = 40 ( km / giờ ) Đáp số : 40 km / giờ b. Bài toán 2 : biết vận tốc (v), thời gian (t). Tìm quãng đờng (s). s = v x t Ví dụ : Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 40 km / giờ. Tính quãng đờng đi đợc của ô tô . Bài giải Quãng đờng ô tô đi đợc là : 40 x 3 = 120 ( km ) Đáp số : 120 km c. Bài toán 3 : Biết vận tốc (v) và quãng đờng (s). Tìm thời gian (t). t = s : v Ví dụ : Một ô tô đi quãng đờng 120 km với vận tốc 40 km / giờ. Tính thời gian ô tô đi đợc quãng đờng đó. Bài giải Thời gian ô tô đi là : 120 : 40 = 3 ( giờ ) Đáp số : 3 giờ * Các bài toán về chuyển động ng ợc chiều , chuyển động cùng chiều . Trong Toán 5 có giới thiệu 2 bài toán chuyển động đều của 2 vật chuyển động, đó là : 10 [...]... bng nhiu phng phỏp ( Mụ hỡnh, s on thng, suy lun ) hc sinh hiu, d nm bi hn Khụng nờn dng li kt qu ban u ( gii ỳng bi toỏn ) m nờn cú yờu cu cao hn i vi hc sinh Vớ d: yờu cu hc sinh ra mt toỏn tng t hoc tỡm nhiu li gii khỏc nhau - Phi luụn i mi phng phỏp dy bng nhiu hỡnh thc nh: trũ chi, vui phự hp vi i tng hc sinh ca mỡnh: " Ly hc sinh hng vo hot ng hc, thy l ngi hng dn, t chc, trũ nhn thc ch ng... l cỏch gii v trỡnh by li gii, s dng tt tt c cỏc phng phỏp ó nờu trờn - Khụng nờn dng li kt qu ban u ( gii ỳng bi toỏn ) m nờn cú yờu cu cao hn i vi hc sinh Vớ d: yờu cu mt hc sinh ra mt toỏn tng t hoc tỡm nhiu li gii khỏc nhau - Trong khi gii phi yờu cu hc sinh t cõu hi: '' Lm phộp tớnh ú lm gỡ ?'' , t ú cú hng gii ỳng, chớnh xỏc Sau mi bi gii, hc sinh phi bit xem xột li kt qu mỡnh lm giỳp cỏc

Ngày đăng: 27/06/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w