TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI TÀI LIỆU VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI 1 Mục đích Cung cấp kiến thức về chức năng điều khiển được thực hiện bởi bộ xử lý cuộc gọi trong khi tiến hành xử lý một cuộc gọi. Mô tả Sơ đồ khối của tổng đài SPC Các tổng đài ngày nay hoạt động theo nguyên lý SPC (Stored Program Control), sơ đồ khối đơn giản của một tổng đài SPC như sau: Hình 1. Sơ đồ khối của tổng đài SPC Các mạch giao tiếp đường dây tương tự (ALI), giao tiếp trung kế và các mạch báo hiệu (service circuit) được nối với trường chuyển mạch (các nối kết này không được chỉ rõ trên sơ đồ) cho phép các thiết bị này có thể truyền và nhận các tín hiệu đã được số hóa. Hình vẽ còn cho thấy bộ xử lý trao đổi dữ liệu với giao tiếp đường dây tương tự, báo hiệu, chuyển mạch và giao tiếp trung kế để thựchiện 4 chức năng điều khiển: giám sát hệ thống, báo hiệu, thu nhận và xử lý số quay và điều khiển nối kết (điều khiển chuyển mạch). • Chức năng giám sát được thực hiện bằng cách đọc thông tin trạng thái của các kết cuối (trạng thái nhấc đặt máy, trạng thái rỗi bận của đường trung kế…). o CALL PROCESSOR giám sát hệ thống bằng cách đọc theo chu kỳ cácnội dung trong HOOK STATUS BUFFER MEMORY trong SIGNALING CIRCUIT. 1 • Chức năng báo hiệu bao gồm việc truyền các lệnh đến các giao tiếp đường dây tương tự như để thực hiện đổ chuông, gởi dữ liệu đến mạch báo hiệu để tạo ra các tone xử lý cuộc gọi nối với máy điện thoại tương ứng qua trường chuyển mạch. o Chức năng báo hiệu được thực hiện bởi CALL PROCESSOR bao gồm việc gởi các lệnh đến TSAC của các ANALOG LINE INTERFACE để đổ chuông máy điện thoại tương ứng. CALL PROCESSOR còn gởi dữ liệu đến TONE GENERATOR trong SIGNALING CIRCUIT để điều khiển tạo các âm xử lý cuộc gọi. • Thu nhận và xử lý số quay được thực hiện bằng cách đọc các chữ số quay từ mạch báo hiệu từng chữ số một để thu thập một địa chỉ hoàn chỉnh, phân tích địa chỉ này và xác định các nối kết có thể được tiến hành. Chú ý rằng khi quay số kiểu xung được thực hiện thì chức năng thu nhận và xử lý số quay được hực hiện qua việc theo dõi, giám sát trạng thái đường dây. o Tùy theo kiểu quay số là tone hay pulse mà các chữ số điện thoại được nhận bởi bộ DTMF DETECTOR trong SERVICE CIRCUIT hay bằng việc đọc các nội dung của HOOL STATUS BUFFER MEMORY một cách có chu kỳ. Khi nhận đủ số quay, CALL PROCESSOR phân tích các số quay này và xác định nối kết được yêu cầu. • Điều khiển nối kết bao gồm việc gởi các thông điệp thiết lập và giải phóng nối kết đến trường chuyển mạch. o Điều khiển nối kếy được thực hiện bằng việc ghi dữ liệu vào trong Thanh ghi điều khiển của SPACE-DIVISION SWITCH và điều khiển việc gán khe thời gian cho mỗi ANALOG LINE INTERFACE và mỗi SERVICE CIRCUIT trong SIGNALLING CIRCUIT theo các nối kết được thiết lập. 2 Hình 2. Sơ đồ khối của Hệ thống Tổng đài thí nghiệm 3 Chức năng CALL PROCESSOR Log trong Hệ thống Tổng đài thí nghiệm. Chức năng cụ thể của CALL PROCESSOR trong Hệ thống Tổng đài thí nghiệm cho phép ghi lại các họat động được tiến hành bởi bộ xử lý cuộc gọi trong thời gian tiến hành cuộc gọi. Chức năng này được gọi là chức năng CALL PROCESSOR Log. Họat động của chức năng CAL PROCESSOR Log là ghi lại các họat động điều khiển có thể được khởi xướng và kết thúc khi được yêu cầu. Một chuỗi sự kiện có thể được phát lại hoặc in để thuận tiện cho việc quan sát từng bước một. (Đây là chức năng được thực hiện trong hệ thống thí nghiệm với mục đích nghiên cứu, do đó, các hệ thống Tổng đài thực tế thường không có chức năng này). Yêu cầu thiết bị Thứ tự Số lượng Mô tả Mô hình 1 1 (2) Nguồn cung cấp 9408 2 2 RTM (Reconfiguable Training Module) 9431 3 2 DALI (Dual Analog Line Interface) 9475 4 1 Phần mềm và phụ trợ 9482 5 4 Máy điện thoại tương tự 9485 Thực hiện Thiết lập tổng đài PABX LABVOLT 1. Nối nguồn cung cấp (module 9408) với module đào tạo có khả năng tái cấu hình RTM (module 9431). Nối RTM với máy tính bằng cáp mạng. Gắn giao tiếp điện thoại số DALI Dual Analog Telephone Interface (module 9475) trên khe tươngtự (A) hay một trong hai khe tương tự/số (A/D) cuảe RTM. Cắm hai tổ hợp điện thại tương tự trên các cổng nối của giao tiếp A của giao tiếp điện thoại tương tự DALI. Các tổ hợp điện thoại này sẽ được xem như là các tổ hợp điện thoại A-trái (AL) và A-phải (AR) tương ứng trong bài tập này. Chú ý: Không cắm hoặc rút các tổ hợp điện thoại khi RTM đang hoạt động. Điện thế cao trên cổng RJJ-45 có thể phá huỷ các giao tiếp bên trong RTM cũng như các tổ hợp điện thoại. 2. Bật máy tính, bật nguồn cung cấp, sau đó là bật nguồn của RTM. 3. Trên máy tính, chạy chương trình LVTTS (LabVolt Telephony Training System), sau đó. tải chương trình CO xuống RTM để hoạt động như một tổng đài. 4. Nhấc các tổ hợp cầm tay của điện thoại được nối với CO, trong khi đó, quan sát cửa sổ chương trình LVTTS. Khi tổ hợp cầm tay được nhấc lên, một biểu tượng 4 tương ứng với máy điện thoại sẽ xuất hiện và nối với giao tiếp đường dây tương tự đôi DALI tương ứng trên sơ đồ CO. Điều này biểu thị rằng tổ hợp điện thoại này là hợp lệ để có thể hoạt động trên CO, còn không thì nghĩa là chương trình sẽ hoạt động không đúng, có sự bất hợp lệ ở đâu đó. Đặt tổ hợp cầm tay của các máy điện thoại. 5 Các đường dẫn tương ứng của các chức năng điều khiển 5. Vẽ trên hình 3 các đường dẫn mà CALL PROCESSOR thựchiện cho các chức năng điều khiển dưới đây. Sử dụng các ký hiệu để mô tả: • Giám sát hệ thống (ký hiệu đường: . . . .). • Báo hiệ (ký hiệu đường:- - - -). • Thu nhận số quay (ký hiệu đường: + + + +). • Điều khiển nối kết (ký hiệu đường:* * * *) Hình 3. Các đường dẫn tương ứng của các chức năng điều khiển Chức năng Log của CALL PROCESSOR 6. Kiểm tra các địa chỉ của TSAC trong ANALOG LINE INTERFACE A được đặt là 01 hay chưa. • Trên máy tính, hiển thị cửa sổ Call Processor Log. 4 7. Ghi lại các hoạt động được tiến hành bởi CALL PROCESSOR • Nhác tổ hợp điện thoại A và quay hai số trên bàn phím, sau đó đặt máy. Trong khi đó, quan sát các hoạt động điều khiển được ghi lại trong cửa sổ Call Processor Log. • Dừng việc ghi lại các hoạt động được tiến hành bởi CALL PROCESSOR. 8. Hiển thị thông tin chi tiết về mỗi hoạt động trong cửa sổ Call Processor Log. Chức năng điều khiển xử lý cuộc gọi Các hoạt động điều khiển xử lý cuộc gọi Giám sát hệ thống Báo hiệu Thu nhận và xử lý xung quay số Điều khiển nối kết 9. Các hoạt động khi thử gọi Sự kiện Các hoạt động điều khiển xử lý cuộc gọi Nhấc tổ hợp điện thoại A Quay hai số từ điện thoại A Đặt tổ hợp điện thoại A 10. Trong hoạt động điều khiển có tên gọi là Service Request, ý nghĩa của thông tin sau là gì, giải thích? Received from HSO, 01. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11. Trong hoạt động điều khiển có tê gọi là Service Request, ý nghĩa của thông tin sau là gì, giải thích? Mark ALI HSO, 01 as busy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12. Mục đích của hoạt động điều khiển gọi là Call Progress Tone Transmit Path Setup?. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… 13. Tại sao hạot động Cal Progress Tone Removal là không hoạt động ngay sau Call Progress Tone Transmit Path Release. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5 Quan sát từng bước 14. Trên cửa sổ LVTTS, chỉnh cách nhìn để có thể thấy được cả các ANALOG LINE INTERFACE lẫn SWITCHING CIRCUIT cùng CALL PROCESSOR. Sử dụng chức năng xem lại (play back) của Call Processor Log, quan sát từng bước trong tổng đài với mỗi hoạt động được ghi lại trong Log. Trên quan sát cuả bạn, một số tài nguyên của Tổng đài được yêu cầu ngay cả khi cuộc gọi không thành công? Giải thích tại sao? ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. 15. Trên máy tính, đóng chương trình Telephony Training System. 16. Tắt nguồn TTS, shutdown máy tính. Kết luận Các chức năng điều khiển trong hệ thống điều khiển bao gồm: 1. Giám sát. 2. Báo hiệu 3. Thu nhận và xử lý số quay. 4. Điều khiển nối kết. 4 Câu hỏi tổng hợp 1. CALL PROCESSOR của TTS giám sát các trạngt hái nào của các kết cuối? 2. CALL PROCESSOR của TTS tiến hành phát hiện và xử lý số quay như thế nào? 3. CALL PROCESSOR của TTS tiến hành các hoạt động báo hiệu như thế nào? 4. CALL PROCESSOR cuat TTS tiến hành các hoạt động nối kết như thế nào? 5. Mục đích của chức năng log trong CALL PROCESSOR của TTS? 1. Cần phải điều chế sóng mang trước khi truyền đi vì: - Để kích thước anten nhỏ. Để có hiệu quả cao, kích thước anten bằng ½ bước sóng. Bước sóng=C/f. trong đó C=3.10 8 m/s. theo biểu thức trên, khi tần số cao thi kcíh thước anten giảm. vd:f=1000Hz thì anten co kích thươc là 150Km. (quá dài) - Nó cho phép truyền nhiều tin khác nhau được sếp sát cạnh nhau trong phổ tần số, do đó cho phép nhiều trạm phát sóng hoạt động đồng thời. 2.hai loại điêu chế góc: điều chế tần số và điều chế pha 3.trong điều chế pha (PM-phase modulation) thi góc pha bị thay đổi 4.trong điều chế tần số thi tần số của sóng mang bị thay đổi. 2 yếu tố ảnh hưởng là: độ nhạy kf và biên độ tín hiệu. 4 . phân tích địa chỉ này và xác định các nối kết có thể được tiến hành. Chú ý rằng khi quay số kiểu xung được thực hiện thì chức năng thu nhận và xử lý số quay được hực hiện qua việc theo dõi, giám. tính, chạy chương trình LVTTS (LabVolt Telephony Training System), sau đó. tải chương trình CO xu ng RTM để hoạt động như một tổng đài. 4. Nhấc các tổ hợp cầm tay của điện thoại được nối với. trình LVTTS. Khi tổ hợp cầm tay được nhấc lên, một biểu tượng 4 tương ứng với máy điện thoại sẽ xu t hiện và nối với giao tiếp đường dây tương tự đôi DALI tương ứng trên sơ đồ CO. Điều này biểu