CHUYỂN Ý TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện việc đổi mới công tác quản lý giáo dục và các cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung”, “Học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh”, “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” cùng với việc thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Để chất lượng môn tập đọc đạt hiệu quả cao chúng ta cần phải quan tới phương pháp dạy phân môn tập đọc sao cho thu hút được sự chú ý của học sinh, hướng các em vào hoạt động học một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả. Để làm được điều đó, người giáo viên phải biết chắt lọc những phương pháp phù hợp để chuyển tải kiến thức tới học sinh sao cho hiệu quả của tiết dạy đạt được ở mức độ cao nhất. Đó là yêu cầu thiết yếu đối với người giáo viên và cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài này để thực nghiệm việc dạy chuyển ý trong phân môn tập đọc lớp 5. 1. Cơ sở lý luận: Trong phân môn tập đọc, để thu hút học sinh vào bài giảng cần phải có sự sáng tạo trong phương pháp giảng dạy của giáo viên. Muốn các em đọc diễn cảm được đoạn văn, cảm nhận được những nội dung của bài văn, tiếp thu những tinh túy trong câu văn mà các tác giả đã gửi gắm trong đó. Từ những nhận thức trên sẽ là tiền đề để các em không chỉ học tốt phân môn tập đọc mà qua đó các em sẽ có năng lực cảm thụ văn và viết văn được tốt hơn. Từ đócác em sẽ học môn văn tốt hơn ở các lớp trên . Để làm được điều đó, người giáo viên cần phải có biện pháp giảng dạy sáng tạo sao cho lôi cuốn được sự chú ý của học sinh vào bài giảng. 2. Cơ sở thực tiễn Lớp 5A4 do tôi phụ trách với số học sinh là 37 em, trong đó : Nam: 21 em Nữ : 16 em Dân tộc : 12 em Chất lượng khảo sát đầu năm của lớp 5A4 đối với môn Tiếng Việt Xếp loại HLM Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu 24,4 35,1 35,1 5,4 Bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ lệ học sinh yếu môn Tiếng Việt của lớp 5A4 qua khảo sát chất lượng đầu năm là cao. Qua đó tôi thấy rằng sự trú trọng của từng phương pháp nhỏ trong dạy học mà mang lại hệu quả cho tiết học thì sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy học cho người giáo viên. II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Góp phần tạo cho học sinh thói quen tư duy logic, biết cách tạo liên kết giữa các đoạn, bài trong văn bản nói, viết; hiểu và cảm thụ văn tốt hơn giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. III/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. THỰC TRẠNG Trong thực tế giảng dạy, việc chuyển ý trong khi dạy tìm hiểu bài tập đọc của học sinh chưa được các giáo viên trú trọng. Điều đó khiến cho bài giảng của giáo viên rời rạc, không lôi cuốn được sự chú ý của học sinh. Tôi nhận thấy rằng để học sinh cảm thụ tốt nội dung bài văn hoặc đoạn văn trong phân môn tập đọc thì người giáo viên cần chú ý tới phương pháp chuyển ý khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Chính vì thế mà môn Tiếng Việt cần được trú trọng về phương pháp dạy học chuyển ý trong Tìm hiểu bài của phân môn tập đọc. Do nó có liên quan mật thiết tới cả nội dung hiểu và cảm thụ bài văn nên tôi đã đi sâu vào tìm hiểu nội dung này. 2. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần linh hoạt dẫn dắt học sinh vào bài theo sự chuyển tiếp lôgic đối với từng phần hoặc đoạn trong bài sao cho các ý chuyển có sự kết nối giữa nội dung xuất hiện trước với nội dung xuất hiện sau, lôi cuốn và thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học. Ví dụ 1: Phần Kiểm tra bài cũ Khi kiểm tra bài cũ trong bài “Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em” Thuộc chủ đề “ Những chủ nhân tương lai”-Tuần 33-TV5 tập II. GV Yêu cầu học sinh đọc và nêu nội dung bài. Sau khi kiểm tra xong giáo viên giới thiệu chuyển tiếp ln sang bài mới: Chúng ta đã biết bạn Út Vịnh rất xứng đáng là một chủ nhân tương lai của đất nước. Vậy chủ nhân tương lai của đất nước là những người như thế nào? Quyền lợi và bổn phận của họ được luật pháp quy định như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài tập đọc: “Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em” nhé ! Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Sau khi chia đoạn, Giáo viên hướng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi theo nội dung của đoạn giữa các câu hỏi và các đoạn cần có sự chuyển ý liên kết của giáo viên Thì bài giảng sẽ sinh động và học sinh sẽ có hứng thú thơn trong việc tham gia học tập. VDTrong bài : Cơng việc đầu tiên ( Trang 126-TV5,tập 2) A, Sau khi cho HS đọc lướt qua nội dung đoạn 1 và trả lời câu hỏi: GV: - Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?( HS: Rải truyền đơn) GV : Chị Út có dám nhận việc rải chuyền đơn khơng? ( HS : có ) GV : Qua các chi tiết trên thì em thấy chị Út đã làm cơng việc này bao giờ chưa? ( HS : Chưa! Đây là cơng việc đầu tiên của chị Út ). GV chuyển ý : Đây là cơng việc đầu tiên nên chị Út rất hồi hộp, vậy những chi tiết nào cho ta thấy là chị Út rất hồi hộp ? Mời các em đọc thầm đoạn 2 và cùng tìm nhé! Hoặc VD trong bài “ Đất nước”- Trang -SGKTV5 Tập II Kết thúc Ý 1: Cảnh đất nước trong mùa thu đã xa. Sau khi học sinh nêu nội dung ý chính, Giáo viên chuyển ý: Cảnh mùa thu đã xa được tác giả miêu tả qua khổ thơ 1 và 2 cho ta thấy mùa thu đã xa đẹp nhưng mà buồn. Vậy Cảnh đất nước trong mùa thu nay được tác giả miêu tả như thế nào ? Chúng ta cùng đọc khổ thơ 3 để tìm hiểu nhé! Ví dụ 3: hướng dẫn học sinh Chốt lại kiến thức Ví dụ trong bài “ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”Tuần 33-TV5 tập II Sau khi khai thác xong nội dung của từng điều luật, giáo viên chuyển ý để học sinh tìm ra nội dung chính của bài: Các em đã nắm được một số những điều luật của “luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Vậy “ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” là văn bản của nhà nước đưa ra để làm gì?Chúng ta cùng suy nghĩ và tìm câu trả lời nhé Với gợi ý dẫn dắt của giáo viên qua các phần chuyển ý đã tạo ra những mối liên kết khiến cho bài giảng khơng bị ngắt qng và học sinh ln được lơi cuốn vào bài giảng. Đó chính là điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác bài giảng tốt và có hiệu quả. 3. Giáo án minh họa: Để khẳng đònh hiệu quả của việc tổ chức dạy học tập đọc theo phương pháp dạy chuyển ý , tôi đđã thực hiện bài giảng bằng vào các tiết thao giảng , thi giảng Thực hiện theo cách dạy trên, tôi đã tiến hành thực dạy một tiết do đồng nghiệp dự và được đồng nghiệp đánh giá cao. Bài tập đọc “ Cơng việc đầu tiên” Tuần 31-Tiếng việt 5 tập II CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. Mục đích u cầu : - Học sinh biết : + Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật. + Hiểu nội dung: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) + Có ý thức tự giác, tinh thần hăng hái học tập và lòng nhiệt tình tham gia các hoạt động của trường, lớp. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - GV kiểm tra 2 – 3 đọc bµi Tµ ¸o dµi ViƯt nam, trả lời các câu hỏi về ND bµi. - GV nhận xét, cho điểm. - HS ®äc bµi - NhËn xÐt. 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã được biết vẻ đẹp về hình thức của người phụ nữ Việt nam qua chiếc áo dài truyền thống dân tộc. Người phụ nữ Việt Nam không những chỉ đẹp về hình thức, mà còn rất đẹp trong tâm hồn, trong tính cách. Chúng ta sẽ tìm hiểu về vẻ đẹp ấy qua bài tập đọc “ Công việc đầu tiên”. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà Nguyễn Thị Định kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng… 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 2 HS khá, giỏi đọc tiÕp nèi bài văn. - HD chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu …giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo … chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - KÕt hîp ph¸t ©m gi¶i nghÜa tõ (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải ) - GV đọc mẫu toµn bµi. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? + Chị Út có dám nhận việc rải chuyền đơn không? + Qua các chi tiết trên thì em thấy công việc này chị Út đã làm bao giờ chưa ? Chuyển ý : Đây là công việc đầu tiên nên chị Út - HS khá, giỏi đọc mẫu. - HS quan s¸t tranh minh ho¹ trong bµi. - Học sinh chia đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. – HS luyện đọc cặp đôi - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Rải truyền đơn. - Có - Chưa! Đây là công việc đầu tiên của chị. - Nhận xét, bổ sung. rất hồi hộp, vậy cúng ta cùng tìm hiểu xem những chi tiết nào cho ta thấy là chị rất hồi hộp ? Mời các em đọc thầm đoạn 2 và cùng tìm nhé! - Y/c học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy út rÊt hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? - GV : Điều gì đã khiến cho chị Út dám rải truyền đơn ? Chuyển ý : Với Lòng yêu nước và căm thù giặc, Chị Út đã giả đi bán cá để rải truyền đơn chống lại giặc, Sau khi đã hoàn thành công việc thì chị còn có nguyện vọng gì nữa không ? Chúng ta cùng tìm hiều tiếp đoạn cuối nhé ! - Y/c học sinh đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi:Sau khi đã hoàn thành công việc thì chị còn có nguyện vọng gì nữa ? - Vì sao chị Út muốn được tho¸t li? Chuyển ý, chốt lại nội dung bài: Bµi v¨n lµ ®o¹n - Đọc và trả lời câu hỏi - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần…trời cũng vừa sáng tỏ. -Lòng yêu nước và căm thù giặc. - Nhận xét, bổ sung. - Chị Út muốn được tho¸t li. - Vì chị Út yªu níc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Nhận xét, bổ sung. - Chị Út là một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. hồi tởng kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định( Ch t) làm cho CM. Em cú nhn xột gỡ v tớnh cỏch ca ch t? Kt lun, chuyn ý: Ch t l mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho cỏch mng. õy l mt tm gng v v p tõm hn ca ngi ph n Vit Nam. Sau õy chỳng ta s cựng luyn c din cm th hin rừ v p y qua ging c ca mỡnh nhộ. Hot ng 3 : c din cm. - GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật - HD đọc diễn cảm đoạn sau cách phân vai. Anh ly t mỏi nh nờn khụng bit giy gỡ. // - GV c mu on i thoi trờn. - Nhn xột, bỡnh chn ngi c din cm nht 4. Tng kt - dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Chun b bài: Bầm ơi - Nhn xột, b sung. - Nghe - 3 HS tiếp nối đọc bài văn theo cách phân vai phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm và thi c din cm . - Nhận xét, bình chọn. - HS v nh tip tc luyn c bi vn. IV. KT QU NG DNG Trong hc kỡ I va qua, vi nhng bin phỏp ó c thc nghim trờn, tụi nhn thy kt qu hc tp ca hc sinh cú chiu hng phỏt trin hn hn do cú s tp trung chỳ ý vo bi v tip thu bi tt. iu ny c khng nh qua cỏc ln kim tra nh kỡ, kt qu v nhn thc ca hc sinh i vi mụn Ting vit ó tin b rừ rt. Cỏc em ó vn dng khỏ tt nhng kin thc c hc vo bi lm ca mỡnh. Cht lng dạy học mơn Tiếng Việt cũng được tăng lên, cụ thể như sau: Điểm Tổng số HS XLHL Mơn Tiếng việt Giỏi Khá TB Yếu CL khảo sát đầu năm 37 24,4 35,1 35,1 5,4 CL Cuối Kì I 37 45,9 % 37,8% 16,3 % 0 CL cuối năm V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên đây là những kết quả nghiên cứu của tơi đã được thực nghiệm trên q trình giảng dạy của mình. Trong q trình thực hiện tơi nhận thấy rằng với đối tượng học sinh Tiểu học thì người giáo viên phải có sự quan tâm sát sao tới từng học sinh, chú trọng phương pháp giảng dạy và ngơn ngữ diễn đạt để dạy học sinh cách học sao cho có hiệu quả vì sự tư duy ở lứa tuổi các em chưa cao, cần dẫn dắt, gợi mở một cách sáng tạo để các em có khả năng tiếp thu bài và giải quyết vấn đề theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần lưu ý khi chuyển ý trong từng phần, đoạn phải biết chắt lọc các nội dung mang tính cơ bản và quan trọng là phải có sự liên kết của các nội dung xuất hiện trước với nội dung xuất hiện sau. Sự kết hợp với các phương pháp dạy học như: Đàm thoại, gợi mở sẽ giúp cho giáo viên tránh được sự nhàm chán thiên về thuyết trình. Cần tạo ra vấn đề để học sinh tự tìm cách giải quyết theo khả năng của mình, phát huy tính độc lập và sáng tạo của học sinh . Việc chuyển ý trong dạy Tập đọc nếu các giáo viên biết sử dụng một cách linh hoạt, thường xun thì sẽ giúp các em học tốt hơn mơn Tiếng Việt VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi nhận thấy rằng việc thực hiện áp dụng các phương pháp dạy học sao cho thu hút đdược sự chú ý của học sinh là cần thiết và phù hợp với xu thế hiện nay. Song việc hài lòng ngay với thực tại sẽ không đem lại hiệu quả dài lâu. Bởi vì trong thực tế khách quan, cái mới luôn nảy sinh và phát triển, đòi hỏi ta phải thay đổi để có sự thích ứng phù hợp. Trên đây là những nội dung và biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy thực tiễn tại đơn vò. Tôi hi vọng nội dung này sẽ được đồng nghiệp ở các đơn vò trong địa bàn thử nghiệm và đóng góp ý kiến để đưa vào vận dụng ngày càng hiệu quả hơn. Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Thủ trưởng cơ quan Người viết ( Ký , họ và tên, đóng dấu) ( Ký, ghi rõ họ, tên) Trần Thị Khánh PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG TH HOÀNG VĂN THỤ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN : CHUYỂN Ý TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 Họ tên: Trần Thị Khánh Chức danh: Giáo viên Lạng Sơn, Tháng 5 năm 2011 . tiết dạy đạt được ở mức độ cao nhất. Đó là yêu cầu thiết yếu đối với người giáo viên và cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài này để thực nghiệm việc dạy chuyển ý trong phân môn tập đọc lớp 5. 1 CHUYỂN Ý TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện việc đổi mới công tác quản lý giáo dục và các cuộc vận động. là 37 em, trong đó : Nam: 21 em Nữ : 16 em Dân tộc : 12 em Chất lượng khảo sát đầu năm của lớp 5A4 đối với môn Tiếng Việt Xếp loại HLM Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu 24,4 35, 1 35, 1 5, 4 Bảng số