1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T- DE THI HOC SINH GIOI HOA 9

3 237 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Định Quán Trường THCS NGỌC ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC Năm học 2010-2011 Thời gian 120 phút Câu 1 : Bổ túc các phản ứng sau : FeS 2 + O 2  A + B A + H 2 S  C+ D C + E  F G + NaOH  H + I J  B+ D B + L  E +D F + HCl  G + H 2 S H + O 2 + D  J Câu 2 : Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất sau : Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na 2 CO 3 và H 2 O. Không dùng hóa chất nào khác hãy nhận biết từng chất. Câu 3 : Cho 3,81 gam muối clorua của kim loại R hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO 3 chuyển thành muối nitrat ( có hóa trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng 2 muối khác nhau 1,59 g. Tìm công thức phân tử muối clorua của kim loại R. Câu 4 : Cho 6,2 g Na 2 O vào nước. Tính thể tích khí SO 2 ( đktc) cần thiết phản ứng với dung dịch trên để tạo thành: a. Muối axit. b. Muối trung hòa c. Nếu muốn có cả 2 muối thì thể tích CO 2 như thế nào? HẾT. Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Định Quán Trường THCS NGỌC ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC Năm học 2010-2011 Thời gian 120 phút Câu 1 : 2,75 đ Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 đ : 0,25 đ x 11 = 2,75 đ A: SO 2 ; B: Fe 2 O 3 ; C: S ; D: H 2 O ; E: Fe ; F: FeS ; G: FeCl 2 ; H: Fe(OH) 2 ; J: Fe(OH) 3 ;B: Fe 2 O 3 ;L: H 2 Câu 2 ; 2 đ Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì nhận thấy có 2 chất đổ vào nhau có khí bay ra là HCl và Na 2 CO 3 , còn 2 chất khi đổ vào nhau không có hiện tượng gì xảy ra là H 2 O và NaCl. Ta chia làm 2 nhóm: + Nhóm 1 : gồm H 2 O và NaCl + Nhóm 2 ; gồm HCl và Na 2 CO 3 - Đem cô cạn nhóm 1 : Mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào khôn có cặn trắng là nước. - Đem cô cạn nhóm 2 : Mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na 2 CO 3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là H 2 O Câu 3 : 2 đ Gọi R cũng là nguyên tử khối của kim loại R RCl 2 + 2AgNO 3  R(NO 3 ) 2 + 2AgCl Khối lượng R(NO) 3 lớn hơn RCl 2 là :1,59 g 1 mol R(NO) 3 lớn hơn 1 mol RCl 2 là 124 – 71 = 53 gam n mỗi muối = 1,59/53 = 0,03 mol M RCl 2 = 3,81/0,03 = 127 R = 127 -71 =56 (Fe) Công thức phân tử của muối là FeCl 2 Câu 4 : 3,25 đ nNa 2 O = 6,2,/62 = 0,1 mol ( 0,25 đ) Na 2 O + H 2 O  2 NaOH 0,1 mol 0,2 mol a. Để tạo thành muối axit: 1 đ NaOH + SO 2  NaHSO 3 0,2 mol 0,2 mol VSO 2 = 0,2 x 22,4 = 44,8 l a. Để tạo thành muối trung hòa: 1 đ 2NaOH + SO 2  Na 2 SO 3 + H 2 O 0,2 mol 0,1 mol VSO 2 = 0,1 x 22,4 = 22,4 l Để tạo thành 2 muối thì thể tích SO 2 phải ở trong khoảng: 1 đ 22,4 l < SO 2 < 44,8 l . muốn có cả 2 muối thi thể tích CO 2 như thế nào? HẾT. Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Định Quán Trường THCS NGỌC ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC Năm học. nhau thi khối lượng 2 muối khác nhau 1, 59 g. Tìm công thức phân tử muối clorua của kim loại R. Câu 4 : Cho 6,2 g Na 2 O vào nước. Tính thể tích khí SO 2 ( đktc) cần thi ́t. Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Định Quán Trường THCS NGỌC ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC Năm học 2010-2011 Thời gian 120 phút Câu 1 : Bổ túc các phản

Ngày đăng: 27/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w