1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH 9- Tiết 65,66,67,68

12 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 22/4/2011 Ngày dạy: Tiết 65 - LuyÖn tËp A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. - Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài , vận du gj thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ: B.phô, compa, thíc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh - HS: Làm bài tập trên bảng phụ: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau: a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R: (A) S = πR 2 ; (B) S = 2πR 2 (C) S = 3πR 2 (D) S = 4πR 2 . b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R: A. V = πR 3 B. 3 4 πR 3 . C. V = 4 3 πR 3 D. 3 2 πR 3 . - HS: a) Chọn (D). S = 4πR 2 . b) Chọn (B) V = 3 4 πR 3 . 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh LUYỆN TẬP Bài tập 35 <126 SGK>. - Hãy nêu cách tính thể tích bồn chứa hình 110 ? gồm những hình gì ? HS đọc đề bài và tóm tắt: Hình cầu : d = 1,8 m ⇒ R = 0,9 m. Hình trụ: R = 0,9 m ; h = 3,62 m. V bồn chứa ? 1 HS lên bảng giải: Giải: Thể tích hai bán cầu chính là thể tích 181 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh - Tính thể tích của hai bán cầu như thế nào ? - Nêu công thức tính thể tích hình trụ ? Bài tập 32 <130- SBT>. Hình vẽ và đề bài ghi trên bảng phụ. Để chọn đáp án đúng ta phải làm gì ? Bài 36 <126 SGK>. - GV vẽ hình trên bảng phụ. GV: Hãy tính AA' theo h và x. - GV gợi ý: hình cầu: V cầu = 05,3 6 )8,1( 6 33 ≈= ππ d (m 3 ). Thể tích hình trụ là: V trụ = πR 2 h = π. 0,9 2 . 3,62 ≈ 9,21 (m 3 ). Thể tích của bồn chứa là: 3,05 + 9,21 ≈ 12,26 (m 3 ). Bài tập 32 <130- SBT>. HS tính: Thể tích của nửa hình cầu là :       3 3 4 x π : 2 = 3 2 π x 3 (cm 3 ). Thể tích của hình nón là: 3 1 π x 2 . x = 3 1 π x 3 (cm 3 ). Vậy thể tích của hình là: 3 2 πx 3 + 3 1 π x 3 = πx 3 . (cm 3 ). Chọn đáp án (B). Bài 36 <126 SGK>. HS vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV. Ta có: AA' = AO + OO' + O'A' 2a = x + h + x 2a = 2x + h b) HS hoạt động nhóm thảo luận h = 2a - 2x. Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích 2 bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ. 4πx 2 + 2π x h = 4π x 2 + 2π x (2a - 2x) = 4π x 2 + 4π ax - 4π x 2 = 4π ax. Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai 182 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Từ hệ thức: 2a = 2x + h ⇒ h = 2a - 2x. Các nhóm HS hoạt động khoảng 5', sau đó mời 2 HS lên bảng giải. bán cầu và thể tích hình trụ. 3 4 π x 3 + π x 2 h = 3 4 π x 3 + π x 2 (2a - 2x) = 3 4 π x 3 + 2π ax 2 - 2π x 3 = 2π ax 2 - 3 2 πx 3 . 4. Củng cố. Giáo viên các kiến thức đã vận dụng trong các bài tập 5. HDVN. ` - Ôn tập chương IV: Làm các câu hỏi 1, 2 <128 SGK>. - BTVN: 38, 39, 49 <129 SGK>. __________________________________________ Ngày soạn: 22/4/2011 Ngày dạy: Tiết 66 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ hình nón) ). Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích (theo bảng <128 SGK> ). - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn , ý thức trong học tập cho HS. B. CHUẨN BỊ: B.phô, compa, thíc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG IV Bài 1: (ghi trên bảng phụ): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được kết quả đúng. 1. Khi quay hcn 1 vòng quanh 1 cạnh cố định 2. Khi quay 1 tam giác vuông 1 quanh 1 cạnh góc vuông cố định. Một HS lên bảng nối. a) Ta được 1 hình cầu 1 - d 2 - c b) Ta đựơc 1 hình nón cụt 3 - a 183 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh 3. Khi quay 1 nửa hình tròn tâm O 1 vòng quanh đường kính cố định. - GV tóm tắt các kiến thức cần nhớ <128 SGK>. - GV nhận xét và sửa chữa cho đúng. c) Ta được 1 hình nón. d) Ta được 1 hình trụ. HS lần lượt lên điền các công thức vào các ô và giải thích. (Từng hình: hình trụ, hình nón, hình cầu). LUYỆN TẬP Bài tập 38 <129 SGK>. - GV vẽ hình trên bảng phụ. - - Quan sát hình hãy cho biết trong hình 114 gồm những hình gì ? - Vậy thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của 2 hình trụ. - Hãy xác định bán kính, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của hình trụ đó. Bài 39 <129 SGK>. - Biết diện tích hcn là 2a 2 , chu vi hcn là 6a. Hãy tính độ dài các cạnh hcn biết AB > AD ? - Hãy giải bài toán trên bằng cách lập phương trình. - GV vẽ hình minh hoạ lên bảng Bài tập 33 <129 SGK>. HS đọc đề bài. Hình trụ I : r 1 = 5,5 cm ; h 2 = 2 cm ; ⇒ V I = π r 1 2 . h 1 = π. 5,5 2 . 2 = 60,5π (cm 3 ). Hình trụ II. r 2 = 3 cm ; h 2 = 7 cm ⇒ V II = π. R 2 2 h 2 = π. 3 2 . 7 = 63π (cm 3 ). Thể tích của chi tiết máy là: V I + V II = 60,5π + 63π = 123,5π (cm 3 ) 1 HS đọc đề bài. Bài 39 <129 SGK>. 1 HS tính: Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi hcn là 3a. ⇒ độ dài cạnh AD là : (3a - x). Diện tích của hcn là 2a 2 . Ta có pt: x (3a - x) = 2a 2 ⇔ 3ax - x 2 - 2a 2 = 0 ⇔ x 2 - 3ax + 2a 2 = 0 ⇔ x (x - a) - 2a (x - a) = 0 ⇔ (x - a) (x - 2a) = 0 ⇒ x 1 = a ; x 2 = 2a. Mà AB > AD ⇒ AB = 2a vàAD = a. 1 HS lên bảng tính diện tích xung quanh. Diện tích xung quanh của hình trụ là: 184 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh - Tính diện tích xung quanh của hình trụ. - Tính thể tích của hình trụ. - Bài tập 40 (a) <129 SGK>. GV gợi ý: Trong hình 115 a đã cho biết chiều cao chưa ? Tính chiều cao của hình nón đó như thế nào ? - GV kiểm tra các nhóm. - Gọi đại diẹn nhóm lên bảng trình bày. Sxq = 2π. h. r = 2π a. 2a = 4a 2 π. HS2: Tính thể tích. Thể tích hình trụ là: V = π r 2 . h = π. a 2 . 2a = 2a 3 π. - Bài tập 40 (a) <129 SGK>. HS hoạt động theo nhóm bài 40 (a). Tam giác vuông SOA có: SO 2 = SA 2 - OA 2 (đ/l Pytago) = 5,6 2 - 2,5 2 ⇒ SO = ≈−+ )5,26,5)(5,26,5( 5,0 (m). Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq = π. r l = π. 5. 5,6 = 14π (m 2 ). Sđ = π r 2 = π. 2,5 2 = 6,25 π (m 2 ). Diện tích toàn phần của hình nón là: Stp = Sxq + Sđ = 14π + 6,25π = 20,25π (m 2 ). Thể tích hình nón là: V = 3 1 π r 2 h = 3 1 π. 2,5 2 . 5 ≈ 10,42π (m 3 ). 4. Củng cố. Giáo viên củng cố lại nội dung ôn tập 5. HDVN. - Ôn kĩ các công thức , liên hệ với các công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng , hình chóp đều. - BTVN: 40 (b) , 41, 42, 43, 45 <129, 130 SGK>. Ngày soạn: Tiết 67- ÔN TẬP HỌC KỲ II 185 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận. - Thái độ : Rèn ý thức trong học tập, rèn tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ: B¶ng phô, compa, thíc C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh ÔN TẬP LÍ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu ( ) để được các khẳng định đúng. a) Trong 1 đường tròn đường kính vuông góc với dây thì b) Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì c) Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì - GV lưu ý: Trong các định lí này chỉ nói với các cung nhỏ. d) Một đường thằng là 1 tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu e) Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau Bài 1: HS trả lời miệng: a) Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây. b) - Cách đều tâm và ngược lại. - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại. d) - Chỉ có 1 điểm chung với đường tròn. - Hoặc th/n hệ thức d = R. - Hoặc đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. e) - Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là toạ độ phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là toạ độ phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua hai tiếp điểm. f) trung trực của dây cung. g) - Tổng 2 góc đối diện bằng 180 0 . - Có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện. 186 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Bài 2: Cho hình vẽ: Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng: a) Sđ · AOB = b) = 2 1 Sđ » AD c) Sđ · ADB = x E F O B D A M C d) Sđ · FIC = 2) Sđ = 90 0 . Bài 3: Hãy ghép một ô ở cột A với 1 ô ở cột B để được công thức đúng. (A) (B) 1) S (O; R) a) 180 Rn π 2) C (O; R) b) πR 2 . 3) l cung n 0 . c) 180 2 nR π 4) S quạt tròn n 0 d) 2πR e) 360 2 nR π - GV nhận xét , bổ sung. - Có 4 đỉnh cách đều 1 điểm (có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. - Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc α HS1 điền bài tập 2: a) Sđ » AB b) Sđ ¼ AMB hoặc ¼ BAx , hoặc Sđ ¼ ACB c) 2 1 Sđ ( » » AB - EF ) d) 2 1 Sđ ( » AB + » FC ) e) Sđ · MAB . HS2: lên bảng làm bài 3. 1 - b 2 - d 3 - a 4 - e. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. LUYỆN TẬP Bài 6 <134 SGK>. Bài 6: OH ⊥ BC ⇒ HB = HC = 2 BC =2,5 (cm). 187 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh K C B O D A H - GV gợi ý: Từ O kẻ OH ⊥ BC , OH cắt EF tại K. - OH ⊥ BC ta có điều gì ? Bài 7 <134, 135 SGK>. GV hướng dẫn HS vẽ hình: O F D A B C a) CM BD. CE không đổi ? - GV gới: Để CM BD. CE không đổi, ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ? - Vì sao ∆BOD ∆OED ? - Tại sao DO là phân giác góc BDE ? (đ/l quan hệ ⊥ giữa đ/k và dây). Có: AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn. Mà DE = 3 cm ⇒ EK = DK - DE = 6,5 - 3 = 3,5 (cm) Mặt khác: OK ⊥ EF ⇒ KE = KF = 3,5 ⇒ EF = 2EK = 7 (cm). ⇒ Chọn B. 7 cm. Bài 7: Chứng minh: a) Xét ∆ BDO và ∆ COE có: µ µ B = C = 60 0 (∆ ABC đều). · BOD + Ô 3 = 120 0 · OEC + Ô 3 = 120 0 ⇒ · · BOD = OEC ⇒ ∆BDO ∆COE (g.g) ⇒ CE BO CO BD = hay BD. CE = CO. BO (không đổi) b) ∆ BOD ∆COE (c/m trên) ⇒ OE DO CO BD = mà CO = OB (gt)⇒ OE DO OB BD = lại có µ · B = DOE = 60 0 ⇒ ∆ BOD ∆OED (c.g.c) ⇒ ¶ 1 D = µ 2 D (2 góc tương ứng) Vậy DO là phân giác góc BDE. 4. Củng cố. Giáo viên củng cố lại kiến thức đã ôn 5. HDVN. - Ôn tâpk kĩ lý thuyết chương II + chương III. - BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 <135, 136 SGK> ; 14, 15 <152, 153 SBT>. - Ôn các bước giải bài toán quỹ tích. Soạn: 22/4/2011 188 Giảng: Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn cho HS luyện tập 1 số bài toán tổng hợp về chứng minh. - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở. Phân tích bài tập quỹ tích, dựng hình để HS ôn lại cách làm dạng toán này. - Thái độ : Rèn luyện khả năng suy luận, ý thức học tập cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : BP, com pa , thước - Học sinh: Dụng cụ học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH TỔNG HỢP Bài tập 15 <136 SGK>. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. 2 1 1 3 1 2 o 3 2 1 e d c b a a) Chứng minh BD 2 = AC. CD - Để chứng minh đẳng thức trên ta chứng minh như thế nào ? - Nhận xét về các góc của hai tam giác ABD và BCD? b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội Bài 15: 1 HS đọc đề bài. HS nêu: a) Xét ∆ ABD và ∆ BCD có: µ 1 D chung · DAB = · DBC (cùng chắn » BC ) ⇒ ∆ ABD ∆BCD (g - g) ⇒ CD BD BD AD = hay BD 2 = AD. CD b) Có Sđ Ê 1 = 2 1 Sđ ( » AC - » BC ) 189 tiếp. 2 1 1 3 1 2 o 3 2 1 e d c b a - GV có thể hướng dẫn HS chứng minh cách 2: Có µ 1 B = µ 2 B ; µ 1 C = ¶ 2 C (2 góc đ/đ) Mà µ 2 B = ¶ 2 C (2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng nhau). ⇒ µ 1 B = µ 1 C ⇒ BCDE là tứ giác nt. c) Chứng minh BC // DE BC // DE ⇑ · ABC = · BED (đồng vị). - GV có thể hướng dẫn HS chứng minh: Tứ giác BCDE n.t nên µ 3 C = ¶ 2 D (2 góc n.t cùng chắn » BE ). Mà µ 3 C = µ 3 B (cùng chắn » BC ) ⇒ µ 3 B = ¶ 2 D Mà µ 3 B và ¶ 2 D có vị trí so le trong nên BC // DE. (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn). Có µ 1 D = 2 1 Sđ ( » AB - » BC ) (nt) Mà AB = AC (gt) ⇒ » AB = » AC (định lí liên hệ giữa cung và dây). ⇒ Ê 1 = µ 1 D ⇒ Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc. c) Tứ giác BCDE n.t ⇒ · BED + · BCD =180 0 Có · ACB + · BCD = 180 0 (2 góc kề bù(. ⇒ · BED = · ACB Mà · ACB = · ABC (∆ ABC cân tại A). ⇒ · ABC = · BED Mà · ABC và · BED có vị trí đồng vị nên: BC // DE. LUYỆN TẬP BÀI TOÁN VỀ SO SÁNH, QUỸ TÍCH, DỰNG HÌNH Bài 12 <135 SGK>. Bài 12: 190 [...]... bài toán Giải: Gọi cạnh hình vuông là a ⇒ Chv = 4a Gọi bán kính hình tròn là R ⇒ Ctròn=2πR Theo đầu bài ta có: 4a = 2πR ⇒ a = πR 2 Diện tích hình vuông là: 2 π 2 R2  πR  =  4  2  a2 =  Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R Diện tích hình tròn là: πR2 Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là: - Diện tích hình nào lớn hơn ? Vì sao ? Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông Bài 13 : HS đọc... AD (gt) d 30° e π 2 R2 4 =π . được 1 hình nón. d) Ta được 1 hình trụ. HS lần lượt lên điền các công thức vào các ô và giải thích. (Từng hình: hình trụ, hình nón, hình cầu). LUYỆN TẬP Bài tập 38 <129 SGK>. - GV vẽ hình. 22/4/2011 Ngày dạy: Tiết 66 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ hình nón) ). Hệ thống. - - Quan sát hình hãy cho biết trong hình 114 gồm những hình gì ? - Vậy thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của 2 hình trụ. - Hãy xác định bán kính, chiều cao của mỗi hình trụ rồi

Ngày đăng: 27/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w