1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học lớp 4 trọn bộ

134 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Con người cần gì để duy trì sự sống ? (Chuẩn KTKN: 90 ; SGK : 4 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống B .CHUẨN BỊ - Hình trang 4 ,5 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : HS nêu tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình . Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống . - GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng . - Rút ra nhận xét chung kết luận . Hoạt động 2 : làm việc nhóm + Mục tiêu : Phân biệt yếu tố con người sinh vật cần , yếu tố chỉ có con người cần . - Cách tiến hành : Bước 1 : GV phát phiếu học tập - HS chuẩn bò - 2 HS nhắc lại -Lần lượt từng HS nới một ý ngắn gọn ( ăn , uống , quần , áo …) - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. Phiếu học tập Hãy đánh dấu và các cột tương ứng với những yếu tố cho sự sống con người , động vật , thực vật : Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật Nhiệt độ + + + Thuy Vân / khoa học 1 Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết qủa làm việc với phiếu học tập . Bước 3 : Dựa vào kết quả làm việc PHT trả lời - Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì ? Hoạt động 3 : - Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác . + Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học - Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức thành 3 đội chơi Bước 2 : Hướng dẫn cách chơi Bước 3 : Tiến hành chơi không khí + + + Nước + + + Ánh sáng + + + Nhà ở + - lớp bổ sung sửa chữa bài - Cần thức ăn, nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ , để duy trì sự sống . - ( HS khá , giỏi ) - Con người còn cần những điều kiện về tinh thần , văn hoá xã hội . - Cả lớp chia nhóm tiến hành chơi . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Con người chúng ta cần gì để duy trì sự sống ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem tiếp bài sau DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Thuy Vân / khoa học 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Trao đổi chất ở người ( Chuẩn KTKN : 90 ; 25 SGK : 6 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được những biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như : lấy vào khí ôxi , thức ăn , nước uống . thải ra khí các bô níc , phân và nước tiểu . - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . Khi ô -xi Cơ Khí các bô níc Thức ăn thể Phân Nước uống người Nước tiểu B .CHUẨN BỊ - Hình trang 6 , 7 SGK - Bút vẽ . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . -Con người cần gì để sống ? -GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : Kể những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống nêu được thế nào là trao đổi chất . Bước 1 : GV giao nhiệm vụ HS quan sát và trao đổi theo cặp - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK . - Những thứ đó có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? - Yêu tố nào cần cho đời sống con người mà - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát tranh trả lời - Ánh sáng , nước , thức an , gà , lợn , vòt cải , nhà vệ sinh - Có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được - Đó là không khí Thuy Vân / khoa học 3 Lấy vào Thải ra không thể hiện qua hình vẽ được ? - Vậy tìm xem cơ thể con người lấy những gì và thải ra những gì trong quá trình sống ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 3 : Hoạt động cả lớp - GV nhận xét Bước 4 : Đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời . - Trao đổi chất là gì ? - Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người thực vật , động vật ? - GV nhận xét kết luận chung Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất với môi trường . + Mục tiêu : HS trình bày một cách sáng tạo Bước 1 : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo tưởng tượng . Bứoc 2: Trình bày sản phẩm . - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm - Lấy : thức ăn , nước uống , không khí . - Thải : phân nước tiểu mồi hôi ….là những chất cặn bã . - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Là quá trình lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã . - Có trao đổi chất mới sống và phát triển được - HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất và vẽ sau đó mở SGK quan sát hình 2 trang 7 . - Nhóm làm việc - Từng nhóm lên trình bày kq làm việc các HS khác nhận xét . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Sự trao đổi chất là gì ? động vật có cần trao đổi chất không ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài tập vẽ sơ đồ sự trao đổi chất . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Thuy Vân / khoa học 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 17 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Trao đổi chất ở người ( tt ) (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 8 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết . - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 8 ,9 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Thế nào là trao đổi chất ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : xác đònh những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người . + Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất . - Bước 1 : Quan sát và thảo luận theo cặp - Chỉ vào hình nói tên các cơ quan ? - Nêu chức năng của chúng ? - Trong các cơ quan trên cơ quan nào trực tiếp trao đổi chất với môi trường ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm . Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV tóm tắt ý ghi bảng . Hoạt động 2 : TC ghép chữ vào chỗ chấm trong sơ - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp . - Cơ quan tiêu hoá , hô hấp , tuâàn hoàn , bài tiết . - Tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn lấy chất dinh dưỡng nuôi cơ thể . - Hô hấp : trao đổi khí - Tuần hoàn : đưa máu đến toàn cơ thể - Bài tiết : thải ra ngoài chất cặn bã . - Tiêu hoá , bài tiết , hô hấp . - HS thực hiện nhiệm vụ được giao . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . Thuy Vân / khoa học 5 đồ . - Bước 1 : Phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ hình 5 SGK Và tấm phiếu ghi từ còn thiếu . - Cách chơi : các nhóm thi đua ghép chữ - Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV nhận xét . Bước 3 : - Trính bày mối qua hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất cơ thể và môi trường . Bưỡc 4 : Làm việc cả lớp . - Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động ? - GV kết luận nội dung bài học - 4 nhóm nhận dụng cụ - Các nhóm thực hiện - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm - Cử đại diện làm giám khảo chấm về nội dung và hình thức . - 1- 2 em trình bày . - Cơ thể sẽ chết . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Thuy Vân / khoa học 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 10 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường ,chất đạm , chất béo , Vi – ta –min , chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo ,bánh mì , khoai , ngô , sắn … - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 10 ,11 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . -Kể tên các cơ quan tham gia và quá trính trao đổi chất ? - Nêu chức năng của chúng ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn . Mục tiêu : Sắp xềp thức ăn hằng ngày vào nhóm động vật và thực vật , phân loại thức ăn dựa và chất dinh dưỡng . Bước 1: - Các em sẽ nói với nhau về tên các loại thức ăn đồ uống mà bản thân em dùng ? - Nói tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật và thực vật ? - Ngưới ta phân loại thức ăn theo cách nào ? - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại Hoạt động nhóm - Rau cải ,đậu , thòt cá , sữa, cơm , tép bí đau ,dậu phụ , dưa hấu… - Có nguồn gốc động vật: thòt gà , sữa bò , thòt lợn,cá trê… - Có nguồn gốc từ thực vật : rau cải , đậu cô ve , bầu mướp , nước cam …. - Dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn . Thuy Vân / khoa học 7 Bước 2 : : Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện một số cặp trính bày kết quả các em làm việc - GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất đường bột . Mục tiêu : nói về vài trò của chất đường bột . Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp Bước 2 : Làm việc cả lớp - Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột có trong các hính ở trang 11 SGK. - Kể tên các thức ăn chứa chất bột ăn hằng ngày ? - Nêu tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ? - Vai trò của nhóm thức ăn bột đường ? - GV nhận xét bổ sung . Hoạt động 3 :Xác đònh nguồn gốc … bột đường . Mục tiêu : nhận ra thức ăn bột đường có ngøn gốc thực vật . Bước 1 : GV phát phiếu học tập Bước 2 :Chữa bài tập cả lớp - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trang 11 SGK . - Gạo , ngô bánh quy , bánh mì , khoai tây , chuối bún , khoai tây - Cơm, mì sợi , khoai lang - HS tự nêu - Cung cấp năng , lượng cần thiết cho cơ thể - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết quả D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ? - Nêu vai trò của chất dường bột đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Thuy Vân / khoa học 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Vai trò của chất đạm và chất béo (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 12 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên một số thức ăn chứa chất đạm ( thòt cá , trưng , tôm , cua,… ) chất béo ( mỡ , dầu ,bơ ) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể : + chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A , D , E , K . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 12 ,13 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn đường bột ? - Kể tên 4 nhóm thức ăn mà em đã học ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 - Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo . Mục tiêu : Nói tên và nêu vai trò của thức ăn chứa chất đạm và chất béo . Bước 1: Làm việc theo cặp - Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm béo trong hình 12 , 13 SGK - Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo ở mục bạn cần biết 12, 13 SGK . Bước 2 : - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm ở hình 12 SGK . - Kể tên những thức ăn chứa mà em ăn hàng ngày ,hoặc em thích ăn ? - Tại sao hàng ngày cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày ? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Đậu nành , thòt lợn , trứng gà , vòt quay , cá tôm … - Cua , thòt lợn , đậu nành … - Cá , cua , thòt , trứng gà… - ( HS khá , giỏi ) - Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể tạo ra tế bào mới . - Dừa , dầu , lạc , mỡ… - ( HS khá , giỏi ) - Chất béo giàu năng lượng và Thuy Vân / khoa học 9 béo ? - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời Hoạt động 2 : - Xác đònh nguồn gốc thức ăn chứa nhiếu chất đạm và chất béo . Bước 1 : GV phát phiếu học tập . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp . Các nhóm khác bổng sung sửa bài - GV nhận xét bổ sung . giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min - HS lần lượt trả lời câu hỏi - HS làm việc theo nhóm TT Tên thức ăn Nguồn –TV Nguồn –ĐV 1 Đậu nành + 2 Thòt + 3 Rau + 4 Trứng + 5 Cà chua + D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Chất đạm và chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Thuy Vân / khoa học 10 [...]... trang 24 ,25 SGK và trả lời - Chỉ nói cách bảo quản thức ăn của từng hình HỌC SINH - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS làm việc nhóm có thể ghi kết quả theomẫu sau : Hình 1 2 3 4 5 6 7 Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 2 : Tìm cơ sở khoa học của cách bảo quản thức ăn Mục tiêu : Giải thích cơ sở khoa học các cách bảo Thuy Vân / khoa học Cách... Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thuy Vân / khoa học Tuần 6 21 Ngày dạy 14 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Một số cách bảo quản thức ăn ( Chuẩn KTKN : 93 ; SGK : 24 ) A MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô , ướp măn , ướp lạnh , đóng hộp … - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà B CHUẨN BỊ - Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO... Trưởng Thuy Vân / khoa học 25 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 7 Ngày dạy 21 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Phòng bệnh béo phì (Chuẩn KTKN : 94 ; SGK : 28 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu cách phòng bệnh béo phì : + ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kó - Năng vận động cơ thể , đi bộ vả luyện tập TDTT B CHUẨN BỊ - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I /... Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thuy Vân / khoa học 31 Ngày dạy 30 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Ăn uống khi bò bệnh (Chuẩn KTKN : 94 ; SGK : 34 ) A MỤC TIÊU... về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thuy Vân / khoa học 27 Ngày dạy 23 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa (Chuẩn KTKN : 94 ; SGK... người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : làm việc cả lớp - GV nêu kết luận Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dòch ô ra dôn và chuẩn bò nấu cháo muối Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 ,5 Thuy Vân / khoa học HỌC SINH - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời - Các bệnh : sốt , sổ mũi... đi bơi ở đâu Thuy Vân / khoa học 34 Bước 2: Làm việc cả lớp - GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ hôi, vận - Đại diện các nhóm lên trình bày động và tuân theo các qui tắc khi xuống hồ, … - GV kết luận: Như mục ‘Em có biết’ Hoạt động 3: Thảo luận *Mục tiêu: Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn đuối nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm Giao mỗi nhóm một... nhân và cách phòng tránh bệnh đường tiêu hoá? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thuy Vân / khoa học Tuần 8 29 Ngày dạy 28 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Bạn... Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta thòt mà không ăn - ( HS khá , giỏi ) - Chúng ta thấy ngán và cơ thể sẽ bò táo bón rau quả ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV kết luận Hoạt động 2 : Thuy Vân / khoa học - HS lần lượt trả lời câu hỏi trên cả lớp nhận xét sửa chữa 14 Mục tiêu : Nói tên các thức ăn đủ, ăn vừa phải ,ăn ít và hạn chế Bước 1: Làm vòêc cà nhân - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho... GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc Hoạt động 2 : Thảo luận về phối hợp chất béo động vât và thực vật Thuy Vân / khoa học HỌC SINH - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Lớp chia 4 tổ lên rút thăm - Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo ( Gà rán , mỡ , dừa ,….) - Hai đội chơi như hướng dẫn 18 - Lập danh sách các món ăn chứa nhiều chất . 12 ,13 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn đường bột ? - Kể tên 4 nhóm thức ăn mà em đã học ? - GV nhận xét. Thực vật Nhiệt độ + + + Thuy Vân / khoa học 1 Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết qủa làm việc với phiếu học tập . Bước 3 : Dựa vào kết quả. nhiệt độ để sống B .CHUẨN BỊ - Hình trang 4 ,5 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài

Ngày đăng: 27/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w