TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật Lý 10 – Cơ bản Họ và Tên: …………………………………… Lớp: …… 1 Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. p VT = hằng số. B. p 1 T 2 V 1 = p 2 T 1 V 2 C. 2 22 1 11 T Vp p TV = D. 2 22 1 11 V Tp V Tp = 2 Chọn phát biểu sai: Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi. C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ. 3 Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. bất kì B. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng C. vuông góc với bề mặt chất lỏng D. hợp với mặt thoáng góc 45 0 4 Một dây thép dài 2m có tiết diện 3mm 2 . Khi kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm. Suất Y- âng của thép là: A. 4.10 10 Pa B. 2.10 11 Pa C. 2.10 10 Pa D. 4.10 11 Pa 5 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ? A. p ∼ T 1 . B. 1 2 2 1 T T p p = . C. p 1 T 1 = p 2 T 2. D. p ~ T . 6 Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B B. Nội năng là nhiệt lượng C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng 7 Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 8 Chọn câu SAI . Một vật đang rơi tự do từ độ cao h A. Thế năng giảm bao nhiêu thì động năng tăng lên bấy nhiêu. B. Cơ năng của vật ở một vị trí bằng thế năng ở độ cao h. C. Cơ năng của vật ở một vị trí bằng động năng của vật ngay trước khi chạm đất. D. Cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất nhỏ hơn thế năng ở độ cao h. 9 Chất rắn vô định hình có: A. tính dị hướng B. cấu trúc tinh thể C. tính đẳng hướng D. nhiệt độ nóng chảy xác định 10 Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, ở độ cao nào động năng bằng thế năng ? A. 25m. B. 10m. C. 30m. D. 50m. 1 1 Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ: A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 1 2 Một vật đang nằm yên có thể có A. động năng. B. động lượng. C. vận tốc. D. thế năng. Mã đề: 512 1 3 Gọi 0 l là chiều dài của một thanh rắn ở O o C, l là chiều dài ở t o C, α là hệ số nở dài của chất làm thanh. Công thức tính chiều dài l ở t o C là : A. )1( 0 tll α += B. tll α 0 = C. tll α += 0 D. t l l α 0 = 1 4 Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt 15 Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng song song trục Op. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục OT. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. 1 6 Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau. B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau. C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau. D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. 1 7 Một dây tải điện ở 15 0 C có độ dài 1500 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50 0 C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là: α = 11,5.10 -6 K -1 A. 65,5 cm B. 55,4 cm C. 30,5 cm D. 60,4 cm 1 8 Đơn vị của động lượng là ? A. kg.m.s 2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/ms 1 9 Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2 . Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng : A. 16 J. B. 24 J. C. 32 J. D. 48 J 20 Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h. 2 1 Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 37 0 C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là A. 4,5.10 5 Pa. B. 8.10 5 Pa. C. 2,4.10 5 Pa. D. 2.10 5 Pa. 22 Công là đại lượng : A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. 2 3 Phát biểu nào không đúng về hệ số căng mặt ngoài: A. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng B. phụ thuộc vào diện tích bề mặt chất lỏng C. phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D. có đơn vị là N/m 24 Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. 25 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 5 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267 0 C. Nhiệt độ t 1 là: A. 360 0 C. B. 37 0 C. C. 178 0 C. D. 87 0 C. TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật Lý 10 – Cơ bản Họ và Tên: …………………………………… Lớp: …… 1 Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. bất kì B. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng C. vuông góc với bề mặt chất lỏng D. hợp với mặt thoáng góc 45 0 2 Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, ở độ cao nào động năng bằng thế năng ? A. 25m. B. 10m. C. 30m. D. 50m. 3 Chất rắn vô định hình có: A. tính dị hướng B. cấu trúc tinh thể C. tính đẳng hướng D. nhiệt độ nóng chảy xác định 4 Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B B. Nội năng là nhiệt lượng C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng 5 Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt 6 Một dây tải điện ở 15 0 C có độ dài 1500 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50 0 C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là: α = 11,5.10 -6 K -1 A. 65,5 cm B. 55,4 cm C. 30,5 cm D. 60,4 cm 7 Đơn vị của động lượng là ? A. kg.m.s 2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/ms 8 Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h. 9 Phát biểu nào không đúng về hệ số căng mặt ngoài: A. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng B. phụ thuộc vào diện tích bề mặt chất lỏng C. phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D. có đơn vị là N/m 10 Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. 1 1 Một dây thép dài 2m có tiết diện 3mm 2 . Khi kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm. Suất Y- âng của thép là: A. 4.10 10 Pa B. 2.10 11 Pa C. 2.10 10 Pa D. 4.10 11 Pa 1 2 Một vật đang nằm yên có thể có A. động năng. B. động lượng. C. vận tốc. D. thế năng. 1 3 Chọn phát biểu sai: Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi. Mã đề: 579 C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ. 1 4 Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 15 Gọi 0 l là chiều dài của một thanh rắn ở O o C, l là chiều dài ở t o C, α là hệ số nở dài của chất làm thanh. Công thức tính chiều dài l ở t o C là : A. )1( 0 tll α += B. tll α 0 = C. tll α += 0 D. t l l α 0 = 1 6 Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau. B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau. C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau. D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. 1 7 Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2 . Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng : A. 16 J. B. 24 J. C. 32 J. D. 48 J 1 8 Công là đại lượng : A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. 1 9 Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 37 0 C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là A. 4,5.10 5 Pa. B. 8.10 5 Pa. C. 2,4.10 5 Pa. D. 2.10 5 Pa. 20 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 5 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5 Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267 0 C. Nhiệt độ t 1 là: A. 360 0 C. B. 37 0 C. C. 178 0 C. D. 87 0 C. 2 1 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ? A. p ∼ T 1 . B. 1 2 2 1 T T p p = . C. p 1 T 1 = p 2 T 2. D. p ~ T . 22 Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ: A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 2 3 Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. p VT = hằng số. B. p 1 T 2 V 1 = p 2 T 1 V 2 C. 2 22 1 11 T Vp p TV = D. 2 22 1 11 V Tp V Tp = 24 Chọn câu SAI . Một vật đang rơi tự do từ độ cao h A. Thế năng giảm bao nhiêu thì động năng tăng lên bấy nhiêu. B. Cơ năng của vật ở một vị trí bằng thế năng ở độ cao h. C. Cơ năng của vật ở một vị trí bằng động năng của vật ngay trước khi chạm đất. D. Cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất nhỏ hơn thế năng ở độ cao h. 25 Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng song song trục Op. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục OT. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. . nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thi n của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -6 00 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 8 Chọn câu SAI. nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thi n của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -6 00 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 15 Gọi 0 l là. độ tăng lên đến 50 0 C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là: α = 11,5.10 -6 K -1 A. 65,5 cm B. 55,4 cm C. 30,5 cm D. 60,4 cm 7 Đơn vị của động lượng là ? A. kg.m.s 2 B. kg.m.s