báo cáo điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang
Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ********** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI : ĐIỀU TRA NHU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TÔ THIỆN HIỀN Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong thời đại tri thức và thông tin với đầy đủ cơ hội và thách thức. Nền kinh tế tri thức lấy chất lượng của nguồn nhân lực làm yếu tố quyết định hàng đầu, chủ yếu là năng lực trí tuệ, năng lực xử lý thông tin; nhằm giải quyết sáng tạo các vấn đề đặt ra. Sự thành công của nền kinh tế đó chính là do đã phát triển được một nguồn nhân lực có chất lượng mới. Vì thế chúng ta cần phải tiếp tục phát triển nguồn nhân lực con người. Cùng với kết quả mới nền kinh tế nói chung , nền nông nghiệp Việt nam; đặc biệt nông nghiệp An giang cũng đạt được những thành tựu đáng kể, nhất là mặt trận sản xuất lương thực. Đã góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, tăng hàng hoá nông sản xuất khẩu. Đó là kết quả tổng hợp các chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên , bên cạnh những thành tựu rất cơ bản đã đạt được, trong quản lý nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, cũng còn một số vần đề cần được tiếp tục giải quyết như vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề việc làm, vấn đề quản lý doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp và hợp tác xã, một số cơ chế quản lý chưa đủ khuyến khích như nguồn nhân lực chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả. An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước. Nông nghiệp là ngành có vị trí - vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân; đảm bảo lương thực , thực phẩm góp phần quan trọng để ổn định kinh tế - xã hội và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn trước mắt là lâu dài. Đề tài: “Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An giang” rất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể thực hiện chỉ thị số 33/1998/CT.UB ngày 20/10/1998 của UBND tỉnh An giang về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An giang thời kỳ đến năm 2010. Hiện nay nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp của tỉnh rất cần, nhất là người có trình độ cao để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Vì vậy, không thể không đào tạo mới mà còn đào tạo lại các thành phần lao động trong các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp và kể cả lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp,…. Đề tài: “Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An giang” được tiến hành nghiên cứu với trình độ có hạn và thời gian có hạn. Trong quá trình thực hiện đề tài có sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học An giang; Sở Nông nghiệp & PTNT và Liên minh HTX tỉnh An giang. Đề tài chỉ giải quyết những vấn đề hết sức cơ bản. Hy vọng mức độ nào đó góp phần vào phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 3 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 1.2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: 1 1. 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2 1.4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 3 2.1- KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC: 3 2.2-Vị TRÍ – VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TỈNH AN GIANG: 4 2.2.1- Vị trí và vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: 4 2.2.2- Vị trí và vai trò nông nghiệp đối với tỉnh An giang. 5 2.3-QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: 6 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM – TIỀM NĂNG – THỰC TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG 7 3.1- ĐẶC ĐIỂM 7 3.2- TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP. 8 3.2.1- Tiềm năng thiên nhiên. 8 3.2.1.1- Vị trí địa lý. 8 3.2.1.2 - Khí hậu thuỷ văn. 9 3.2.1.3 - Dân số và Lao động. 10 3.2.2- Kinh tế - Xã hội. 11 3.2.2.1- Kinh tế: 11 3.2.2.2- Xã hội. 12 3.3-THỰC TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG 14 3.3.1- Sơ lược về nguồn nhân lực của tình An giang 14 3.3.2-Khảo sát thực tế nhân lực ở các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp An giang vào tháng 8 năm 2003. 15 3.3.2.1- Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn (Loại Quản lý nhà nước) 15 3.3.2.2- Chi cục Thú y: 16 3.3.2.3- Chi cục Bảo vệ thực vật: 16 3.3.2.4- Trung tâm Khuyến nông: 17 Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 4 3.3.2.5- Trung tâm nước sinh hoạt nông thôn: 17 3.3.2.6- Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thuỷ sản: 17 3.3.2.7- Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: 17 3.3.2.8- Chi cục thuỷ lợi: 17 3.3.2.9- Chi cục kiểm lâm: 17 3.3.3- Khảo sát về nhân lực của HTXNN vào 6/2002 19 3.3.4-Khảo sát nhân lực của hộ sản sản xuất - kinh doanh nông nghiệp 6/2002 23 3.3.5- Khảo sát từ hộ Xã viên HTXNN tháng 6/2002. 24 3.4- NHU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG: 25 3.4.1-Tổng hợp nhu cầu tăng thêm nhân lực của ngành nông nghiệp đến năm 2010: 26 3.4.1.1- Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn: 27 3.4.1.2- Chi cục thú y : 28 3.4.1.3- Chi cục bảo vệ thực vật: 28 3.4.1.4- Trung tâm khuyến nông : 28 3.4.1.5- Trung tâm nước sinh hoạt nông thôn: 29 3.4.1.6- Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thuỷ sản: 29 3.4.1.7- Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: 29 3.4.1.8- Chi cục thuỷ lợi: 29 3.4.1.9-Chi cục kiểm lâm: 29 3.4.2- Tổng hợp nhu cầu nhân lực của HTXNN đến năm 2010: 30 3.4.3- Nhu cầu nhân lực của hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp: 30 3.4.4- Nhu cầu nhân lực của hộ xã viên HTXNN: 31 3.4.5- Một số kiến nghị từ khảo sát nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp. : 32 3.4.5.1- Đối với chính quyền địa phương: 32 3.4.5.2- Đối với trường Đại học An giang: 34 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG 35 4.1- MỘT SỐ GIẢI PHÁP 35 4.2- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 39 Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 5 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nền kinh tế hiện đại, nguồn lực con người, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao vừa là động lực tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Bởi vì chỉ có nguồn nhân lực mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất khác trong sản xuất xã hội, trở thành lực lượng xung kích, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập. An giang là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, giá trị sản phẩm nông nghiệp là nhân tố quyết định trong tổng thể nền kinh tế của tỉnh. Kinh tế nông nghiệp tỉnh An giang đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn tỉnh, bảo đảm an toàn lương thực, bảo đảm nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân và tăng dần sản lượng lương thực xuất khẩu hàng năm. Để đảm bảo ngày càng tốt hơn về phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh thì nhu cầu nhận lực ngành nghề trong nông nghiệp ngày càng cao. Đây là lý do để tác giả chọn đề tài: “ Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An giang ”. Hơn nữa đề tài nầy rất thực tế: - Đề tài này rất phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An giang - Đề tài này còn được dùng trong quá trình giảng dạy cho một số môn có liên quan đến khoa Kinh tế, khoa Nông nghiệp, … của trường Đại học An giang. - Làm cơ sở khoa học cho sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nghiên cứu thực hiện. Đồng thời cũng làm cơ sở cho trường Đại học An giang mở thêm ngành mới đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương An giang. 1.2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Nhằm giúp cho trường Đại học An giang thiết kế những chương trình đào tạo xác thực để đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và khu vực Đồng bằng sông Cửu long. Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 6 - Xác định hiện trạng nguồn nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp hiện nay của tỉnh. - Đề xuất nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp của tỉnh An giang đến năm 2010. - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An giang đến năm 2010. 1. 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Khảo sát - thu thập thực tế nhu cầu nhân lực khoảng 100 hộ sản xuất- kinh doanh nông nghiệp ở các Huyện - Thị - TP trong tỉnh. - Khảo sát – thu thập thực tế nhu cầu nhân lực khoảng 120 hộ Xã viên HTXNN ở các Huyện -Thị - TP trong tỉnh. - Khảo sát - thu thập thực tế khoảng 50 HTXNN ở các Huyện - Thị - TP trong tỉnh. - Cùng làm việc với các đơn vị của ngành nông nghiệp ở cấp tỉnh và cấp Huyện - Thị - TP của tỉnh về nhu cầu nguồn nhân lực của toàn ngành đến năm 2010. Chủ yếu dùng phương pháp thống kê – phân tích số liệu đã thu thập. - Nghiên cứu các Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh An giang 1996 – 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh An giang. Năm 1996. - Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp 2001- 2010 của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An giang. Tháng 3 năm 1999. 1.4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Do trình độ khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn; nên đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên một số nội dung cơ bản như sau: - Nghiên cứu hiện trạng và nhu cầu nhân lực ở các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp của tỉnh và một số HTXNN, hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hộ xã viên HTXNN trong tỉnh An giang - Nghiên cứu xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp của tỉnh. - Nghiên cứu đề xuất về nhu cầu nhân lực và những giải pháp phát triển nhân lực trong ngành nghề nông nghiệp của tỉnh đến năm 2010. Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 7 CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN V Ề NGUỒN NHÂN LỰC 2.1- KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC: Khái niệm nguồn nhân lực: “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động có kỹ năng ( khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”. Nguồn nhân lực là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển con người. Đứng về phương diện xã hội thì toàn bộ chiến lược phát triển con người cuối cùng phải thành nguồn nhân lực. Ở đây con người xuất hiện với tư cách là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội: “ Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự phát triển đất nước” ( Trích văn kiện Đại hội lần thứ VIII ). Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) lấy con người và nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực qua trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội; tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. “ Nguồn lao động là tổng số nhân khẩu có khả năng lao động bao gồm nhân khẩu ở độ tuổi lao động và nhân khẩu ngoài độ tuổi lao động có tham gia lao động ”. “ Đội ngũ lao động bao gồm những người lao động, tức là nguồn nhân lực được sử dụng vào công việc lao động nào đó ” . (“ ” Trích từ trang 269. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. HN 2001). Nước ta là một nước nông nghiệp có trình độ sản xuất thấp, lựợng lao động tay nghề chưa cao, lại phân tán không đồng đều giữa các vùng, các địa phương, giữa các Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 8 đơn vị. Từ đó, muốn nâng cao năng suất và hiệu quả trong công tác tổ chức, quản lý, hoạt động trong tình hình mới của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và thông tin phát triển thì công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực càng phát triển và chất lượng cao phù hợp với thời đại khoa học tiên tiến. Bởi vì, khi chúng ta nhập những công nghệ khoa học mới, những trang thiết bị, máy móc hiện đại,… mà khả năng sử dụng, trình độ hiểu biết thấp kém về chúng thì sẽ ảnh hưởng xấu rất lớn cho sự phát triển nền kinh tế quốc gia. 2.2-Vị TRÍ – VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TỈNH AN GIANG: 2.2.1- Vị trí và vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất hình thành đầu tiên của xã hội loài người. Nông nghiệp luôn là một ngành kinh tế lớn có một vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt nam là một nước nông nghiệp; lao động nông nghiệp chiếm khoảng 80% lao động cả nước. Vì vậy nông nghiệp Việt nam luôn giữ vị trí hàng đầu trong nền kinh tế. Vai trò của nông nghiệp đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc dân trên 4 khía cạnh: - Đóng góp trên phương diện sản phẩm: cung ứng lương thực - thực phẩm, nguyên liệu. Nông nghiệp là nguồn cung ứng lương thực - thực phẩm, nguyên liệu mà hầu như không ngành nào thay thế được. - Đóng góp trên phương diện cung ứng các yếu tố sản xuất cho phi nông nghiệp như: cung ứng lao động cho phi nông nghiệp, chuyển vốn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp một cách dễ dàng theo cơ chế thị trường. - Đóng góp trên phương diện các yếu tố sản xuất nông nghiệp như: Lao động, vốn, nguyên liêu. - Đóng góp về phương diện ngoại tệ: xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp để thu ngoại tệ. Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 9 2.2.2- Vị trí và vai trò nông nghiệp đối với tỉnh An giang. Đối với An giang là một tỉnh nông nghiệp, điện tích đất nông nghiệp chiếm 70% điện tích toàn tỉnh, lao động nông nghiệp chiếm 82% lao động toàn tỉnh, đất trồng lúa chiếm 95% tổng diện tích đất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn liền sự phát triển các ngành khác, nông nghiệp An giang góp phần vào ngân sách nhà nước khoảng 100 tỷ đồng/ năm. Trong giai đoạn 2001 –2010, Nông nghiệp An giang vẫn là khu vực quan trọng, là lợi thế to lớn của tỉnh cần được tiếp tục phát triển toàn diện, đa dạng theo chiêu sâu, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hướng đưa chăn nuôi thuỷ sản lên thành ngành sản xuất chính nhằm đạt mục tiêu chủ yếu như sau: - Phấn đấu đạt 2,9 đến 3 triệu tấn vào năm 2010 đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, góp phần bảo đảm an toàn lương thực cả nước và xuất khẩu. - Tạo ra những vùng chuyên canh nông sản, cây công nghiệp, phát triển mạnh chăn nuôi và thuỷ sản tạo nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến. - Thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. - Từng bước vươn lên một nền nông nghiệp sạch. Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi vào thế kỷ 21, chúng ta cần phải hướng tới nguồn nhân lực con người, bao gồm những con người như là một thực tế độc lập - tế bào của nguồn lực này, theo định hướng giá trị sau đây: Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền Trang 10 - Con người có bản lỉnh, lý tưởng, niềm tin và quyết tâm thực hiện sứ mệnh vẻ vang là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Con người có sức khỏe cường tráng. - Con người có nhân cách đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại, mang bản chất nhân văn, nhân đạo, nhân ái trong quan hệ con người với con người và với cộng đồng, sống có cuộc sống tình nghĩa. - Con người khoa học và công nghệ, có đủ trí tuệ, có đầu óc tư duy của thời đại và kỹ năng lao động hành nghề, biết làm ăn có hiệu quả cho bản thân và xã hội, có tác phong việt nam hoá công nghiệp. - Con người có tinh thần công dân; sống và làm việc theo pháp luật, kỷ cương của tập thể và cộng đồng, thực hiện đúng các nghĩa vụ và biết bảo vệ quyền lợi của mỗi người và toàn xã hội, của gia đình và đất nước, tổ quốc, sẵn sàng xả thân vì nền độc lập dân tộc. 2.3-QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: Nói đến nguồn nhân lực là nói đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Ngoài ra, còn phải nói đến quản lý nguồn nhân lực, tức là làm sao có nó, khi có phải dùng được nó và khi dùng lại phải tính đến chuyện hiệu quả và phát triển nó, làm cho nguồn nhân lực là bất tận, có thể phát triển không giới hạn, nhưng đó là tuỳ vào chủ nhân của nó và cả khi nó được truyền đạt sang người khác, thì chủ nhân của nó không nghèo đi, mà ngược lại nhiều khi được phong phú hơn. Tư tưởng chỉ đạo phát triển phát triển nguồn nhân lực có thể là: - Lấy phát triển bền vững con người là tư tưởng trung tâm . - Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ một cách hợp lý. - Mỗi con người là cá nhân độc lập làm chủ quá trình lao động của mình. - Lấy lợi ích của người lao động làm nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động . [...]... Thi n Hi n Trang 28 áp i i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p s ng cho nông dân, nh t là nông dân An Giang vùng sâu, vùng xa, vùng núi c n phát tri n cơ s h t ng ư ng sá, thu l i, phát tri n giáo d c – ào t o a phương * ( Xem ph l c 5 ) 3.5- NHU C U NHÂN L C NGÀNH NGH TRONG NÔNG NGHI P AN GIANG: An giang xu t phát t n n kinh t ng nông nghi p 82% lao l n, nhưng trình i lên b ng nông nghi... công nghi p hoá nông nghi p và kinh t nông thôn, gi i quy t vi c làm và chuy n d ch cơ c u lao Ch nhi m ng nông thôn làm tăng thu nh p cho nông dân tài: Tô Thi n Hi n Trang 29 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang 3.4.1-T ng h p nhu c u tăng thêm nhân l c c a ngành nông nghi p n năm 2010: * B ng 3.7 T NG H P NHU C U TĂNG THÊM NHÂN L C C A NGÀNH NÔNG NGHI P AN GIANG NĂM 2010 S... tăng thêm ngu n nhân l c c a các ơn v thu c ngành nông nghi p An giang năm 2010 là 194 ngư i G m có các ngành ch y u như sau: **- ( Kèm ph l c 2 ) Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n Trang 33 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p 3.4.2- T ng h p nhu c u nhân l c c a HTXNN An Giang n năm 2010: Qua kh o sát 34 HTXNN thu c t nh An giang, có nhu c u ào t o và tăng thêm nhân l c v i các ngành ch y u... Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n Trang 22 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang + Ngành lâm nghi p 16 ngư i + Ngành khác 26 ngư i - Th c sĩ 13 ngư i ( chi m 1,72 % ) Trong ó: + Ngành thú y: 2 ngư i + Ngành nông h c 3 ngư i + Ngành tr ng tr t 0 ngư i + Ngành chăn nuôi 7 ngư i + Ngành thu s n 0 ngư i + Ngành ch bi n 0 ngư i + Ngành lâm nghi p 1 ngư i + Ngành khác 0 ngư i - Lao ng ph... ng kho ng th i gian 01/3 – 15/3 + Thu ho ch kho ng th i gian 10/6– 20/6 + Giá lúa bán 1.300 /kg Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n Trang 35 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang * V Thu – ông: + Xu ng gi ng kho ng th i gian 25/6 – 05/7 + Thu ho ch kho ng th i gian 05/9– 20/9 + Giá lúa bán 1.600 /kg Qua kh o sát 95 h Xã viên HTXNN trong t nh An giang có nhu c u các ngành ngh ch y u... lâm: Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n Trang 21 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang G m có 80 ngư i; trong ó có 19 ngư i l p 9, 3 ngư i l p 10, 3 ngư i l p 11,và 55 ngư i l p 12 V trình 22 ngư i chuyên môn có 9 ngư i sơ c p, 16 ngư i trung c p, i h c và 1 ngư i th c sĩ Tóm l i: T ng s cán b công nhân viên ang công tác thu c ngành nông nghi p t nh An giang t i th i i m tháng 8/2003... ngành nông nghi p An giang phát tri n b n v ng áp ng nhu c u phát tri n chung c a t nư c; ng th i là ơn v tham mưu cho UBND t nh và B nông nghi p & phát tri n nông thôn có nh ng ch trương chính sách phù h p cho s phát tri n c a ngành và các ngành khác góp ph n phát tri n Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n a phương và t nư c Trang 19 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang Theo s li u kh... ch y u n ph c v cho s n xu t nông nghi p như sau: - Ngh rèn - Ngh an tre,trúc,… - Ngành ch t o máy - Ngành i n - Ngành s n xu t phân bón, thu c tr sâu - Ngành xăng - d u - Ngành nh a, nilon - Ngành tr ng tr t - Ngành chăn nuôi - Ngành thu s n - Ngành ch bi n - Ngành kinh doanh nông s n **- ( Kèm ph l c 5 ) 3.4.5- M t s ki n ngh t kh o sát nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p : 3.4.5.1- i v i... tr t – chăn nuôi hư ng d n h trong s n xu t nông nghi p Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n Trang 34 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang C th 39 h nêu trên có 29 h kinh doanh nông nghi p trình u c n 20 ngư i có k toán t trung c p **- ( Kèm ph l c 4 ) 3.4.4- Nhu c u nhân l c c a h xã viên HTXNN: Qua kh o sát th c t 95 h xã viên HTXNN các Huy n – Th - TP trong t nh như: Ch M i, Tân châu,... l ch l c trong c i t o nông nghi p và công thương nghi p, tháo g gi i phóng s c s n xu t, t o ra s c t phá nhanh trên a bàn quan tr ng này c a ng b ng sông C u long và c nư c, nh t là m t tr n nông nghi p Dư i s lãnh ch UBND và H ND t nh, nh t Ch nhi m tài: Tô Thi n Hi n o c a t nh U , nh nhân dân trong t nh s phát huy ư c Trang 11 i u tra nhu c u nhân l c ngành ngh trong nông nghi p An Giang thu n . 3.4- NHU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG: 25 3.4.1-Tổng hợp nhu cầu tăng thêm nhân lực của ngành nông nghiệp. TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH NGHỀ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở AN GIANG 3.3.1- Sơ lược về nguồn nhân lực của tình An giang Các điều kiện tự nhiên của An giang