1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương chi tiết học phần vật liệu cơ khí và nhiệt luyện

3 761 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 92,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Vật Liệu Cơ Khí Và Nhiệt Luyện Mechanicall Materia and Hot Working - Mã số: CN.147 - Số Tín chỉ: .2 + Giờ lý thuyết: 20 +Giờ bài tập: 10 + Giờ thực hành: 10 Cung cấp các kiến thức cơ bản về các loại vật liệu kim loại đang được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí; các kiến thức về cấu trúc của vật liệu kim loại, mối quan hệ giữa các tác nhân với cấu trúc, tổ chức và cơ tính của vật liệu; Giới thiệu các công nghệ tăng bền VLKL trong dây chuyền chế tạo máy; các tiêu chuẩn về VLKL đang được sử dụng phổ biến. 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: Võ Thành Bắc- ThS. Giảng Viên Tên người cùng tham gia giảng dạy: …………………(ghi rõ học vị, học hàm) Đơn vị: …BM Kỹ Thuật Cơ Khí Điện thoại: 071.831508. DĐ: 0913.721901 E-mail: …vtbac@ctu.edu.vn. vtbac2@yahoo.com. 2. Học phần tiên quyết: ( ) 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu kim loại đang được sử dụng rộng rãi trong nghành cơ khí, các biện pháp gia công xữ lí nhằm thay đổi cơ tính của chúng theo những phương hướng định ra trước. Thông qua các kiến thức về vật liệu sinh viên nắm bắt, và áp dụng được các mối quan hệ cơ bản đã được nghiên cứu trong "VẬT LIỆU HỌC", đó là: Mối quan hệ giữa cấu trúc, tổ chức và cơ tính vật liệu. Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và sự biến đổi cấu trúc, tổ chức vật liệu. Từ đó học viên có đủ cơ sở khoa học để chọn vật liệu và phương pháp xử lí hợp lí trong công tác thiết kế máy và chi tiết máy. 3.2. Phương pháp giảng dạy: Học viên tự tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết. Giảng viên giúp trao đổi thảo luận các vấn đề chưa rõ trong các giờ lên lớp. Học viên tự kiểm tra các vấn đề lí thuyết qua thực tế tại phòng thí nghiệm. 3.3. Đánh giá môn học: mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần: phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa kỳ, đồ án, thi kết thúc. Phần thi kết thúc là bắt buộc phải có và chiếm tỷ lệ không dưới 50%. - Thực hành 20% - Kiểm tra giữa kỳ: 20% - Thi kết thúc 60% (tỷ lệ không dưới 50%) 4. Đề cương chi tiết: (nêu những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi) Nội dung Tiết – buổi Chương: 1 Những kiến thức cơ bản của kim lọai học - I. Khái niệm và phân lọai - II. Cấu trúc của kim lọai nguyên chất - III. Sự kết tinh của kim lọai nguyên chất - IV. Cấu trúc hợp kim. - V. Hệ hợp kim Fe-C Chương 2: Lí thuyêt và công nghệ xử lí thép - I. Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép. - II. Các chuyển biến xảy ra khi giữ nhiệt. - III. Các chuyển biến xảy ra khi làm nguội thép. - IV. Các công nghệ cơ bản nhiệt luyện thép. - V. Các công nghệ hóa bền bề mặt thép. - VI. Các công nghệ xử xử lí khác. - Chương 3: Vật liệu kim lọai sử dụng trong ngành cơ khí - I. Phân lọai vật liệu cơ khí - II. Thép. - III. Gang. - IV. Hợp kim màu. Phần thực hành: Bài 1: Đo độ cứng của kim lọai -I. Đo độ cứng bằng phương pháp Brinelle -I. Đo độ cứng bằng phương pháp Rocven Bài 2: Đo độ dai va đập vật liệu kim lọai -I. Nguyên lý thiết bị đo độ dai va đập -II. Các phương pháp chuẩn bị mẫu đo và cách thực hiện phép đo. Bài 3: Nhiệt luyện thép. -I. Tôi thép -II. Ram thép. -III. Ủ và thường hóa thép. Bài 4: Siêu âm, kiểm tra khuyệt tật mối hàn. I. Nguyên lí làm việc của thiết bị siêu âm. II. Nhập xuất dữ liệu trên thiết bị siêu âm. III. Thực hiện kiểm tra khuyết tật mối hàn điện. 10t 6t 4T 10T 5. Tài liệu của học phần: -Sách tra cứu thép gang thông dụng, Nghiêm Hùng, ĐHBKHN 1997. -Kim Loại Học Và Nhiệt Luyện, Nghiêm Hùng. -Vật Liệu Học, Geller, Raxstt, NXB “Luyện Kim” Mockva 1989. -Vật Liệu Học, Laxtin, Leonteva, NXB “Chế tạo máy” Mockva 1990. Ngày…5 tháng2… năm 2008 Duyệt của đơn vị Người biên soạn Võ Thành Bắc . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Vật Liệu Cơ Khí Và Nhiệt Luyện Mechanicall Materia and Hot Working. nhân tố tác động và sự biến đổi cấu trúc, tổ chức vật liệu. Từ đó học viên có đủ cơ sở khoa học để chọn vật liệu và phương pháp xử lí hợp lí trong công tác thiết kế máy và chi tiết máy. 3.2 thức về vật liệu sinh viên nắm bắt, và áp dụng được các mối quan hệ cơ bản đã được nghiên cứu trong "VẬT LIỆU HỌC", đó là: Mối quan hệ giữa cấu trúc, tổ chức và cơ tính vật liệu. Mối

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w