BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Thiết bị cơ lưu chất và cơ vật liệu rời Fluid and Granular Solid E quipment - Mã số: CN232 - Số Tín chỉ: 2 + Giờ lý thuyết: 30 + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/…: …… Giới thiệu các kiến thức cơ bản về nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, tính toán thiết kế các thiết bị trong công nghệ hoá học: hiết bị tầng sôi, khuấy, lắng, lọc, ly tâm; các máy nghiền, rây, trộn,… 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: Nguyễn Đỗ Trọng Nghĩa Tên người cùng tham gia giảng dạy: Đoàn Văn Hồng Thiện Đơn vị: BM Công nghệ Hóa học – Khoa Công nghệ Điện thoại: 831530 Ext. 8337 E-mail: ndtnghia@ctu.edu.vn , dvhthien@ctu.edu.vn 2. Học phần tiên quyết: Cơ học lưu chất (CN108) 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về: nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, tính toán thiết kế các thiết bị trong công nghệ hóa học: - Thiết bị tầng sôi, khuấy, lắng, lọc, ly tâm, - Các máy nghiền, rây, trộn,… - Bơm, quạt, máy nén,… 3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết và thảo luận 3.3. Đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi kết thúc 70% 4. Đề cương chi tiết: Môn học gồm có 9 chương như sau: - Chương 1 : Trạng thái giả lỏng của vật liệu rời - Chương 2 : Khuấy môi trường lỏng - Chương 3 : Bơm chất lỏng - Chương 4 : Hạt và khối hạt - Chương 5 : Phân loại vật liệu rời - Chương 6 : Đập nghiền vật liệu - Chương 7 : Phân riêng bằng phương pháp lắng - Chương 8 : Phân riêng bằng phương pháp lọc - Chương 9 : Quạt và máy nén Nội dung Tiết – buổi Chương 1 : Trạng thái giả lỏng của vật liệu rời 2 1.1. Trạng thái cân bằng của hạt vật liệu trong dòng lưu chất 1.2. Đường cong giả lỏng của vật liệu rời 1.3. Trạng thái tầng sôi 1.4. Trạng thái lôi cuốn vật liệu 1.5. Thiết bị tầng sôi Bài tập chương 1 Chương 2 : Khuấy môi trường lỏng 2 2.1. Nguyên tắc cấu tạo thiết bị khuấy 2.2. Chế độ thủy động lực trong thiết bị 2.3. Tính công suất khuấy 2.4. Chế độ công nghệ khuấy Bài tập chương 2 Chương 3 : Bơm chất lỏng 3 3.1. Khái niệm chung 3.2. Bơm thể tích 3.3. Bơm động lực 3.4. Các loại bơm ly tâm thông dụng Bài tập chương 3 Chương 4 : Hạt và khối hạt 3 4.1. Tính chất của chất rắn 4.2. Đặc trưng của vật liệu rời 4.3. Những tính chất của khối hạt 4.4. Tồn trữ vật liệu rời 4.5. Cơ cấu nhập liệu vật liệu rời Chương 5 : Phân loại vật liệu rời 3 5.1. Các phương pháp phân riêng vật liệu rời 5.2. Phương pháp xác định sự phân phối kích thước 5.3. Đặc trưng máy sàng rây cơ học 5.4. Tính toán máy sàng 5.5. Phân loại bằng phương pháp khí động Bài tập chương 5 Chương 6 : Đập nghiền vật liệu 3 6.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình nghiền 6.2. Máy nghiền thô và trung bình 6.3. Máy nghiền mịn Bài tập chương 6 Chương 7 : Phân riêng bằng phương pháp lắng 3 7.1. Lắng trong trường trọng lực 7.2. Lắng trong trường lực ly tâm 7.3. Lắng trong trường tĩnh điện Chương 8 : Phân riêng bằng phương pháp lọc 3 8.1. Nguyên tắc của lọc thông dụng 8.2. Tính cân bằng vật chất 8.3. Trở lực riêng của bã lọc 8.4. Phương trình lọc 8.5. Lọc trong trường lực ly tâm 8.6. Rửa bã lọc 8.7. Vật ngăn lọc 8.8. Chất trợ lọc 8.9. Thiết bị lọc Bài tập chương 8 Chương 9 : Quạt và máy nén 2 9.1. Quạt ly tâm 9.2. Quạt hướng trục 9.3. Máy nén BÀI TẬP LỚN 6 5. Tài liệu của học phần: 1. Nguyễn Văn Lụa, Khuấy - Lắng - Lọc, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004. 2. Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, Cơ học vật liệu rời, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004. 3. Trần Hùng Dũng - Nguyễn Văn Lục – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam,Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004. 4. Bộ môn máy và thiết bị Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, Bảng tra cứu các quá trình cơ học - Truyền nhiệt - Truyền Khối, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004 5. Nguyễn Văn Lục – Hoàng Minh Nam, Bài tập các quá trình cơ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004. Ngày 22 tháng 11 năm 2007 Duyệt của đơn vị Người biên soạn Nguyễn Đỗ Trọng Nghĩa . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Thiết bị cơ lưu chất và cơ vật liệu rời Fluid and Granular Solid E quipment. Chương 4 : Hạt và khối hạt 3 4.1. Tính chất của chất rắn 4.2. Đặc trưng của vật liệu rời 4.3. Những tính chất của khối hạt 4.4. Tồn trữ vật liệu rời 4.5. Cơ cấu nhập liệu vật liệu rời Chương. Quạt và máy nén Nội dung Tiết – buổi Chương 1 : Trạng thái giả lỏng của vật liệu rời 2 1.1. Trạng thái cân bằng của hạt vật liệu trong dòng lưu chất 1.2. Đường cong giả lỏng của vật liệu