1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương chi tiết học phần hóa học và hóa lý polymer

5 626 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Hóa Học và Hóa Lý Polymer (Physical Chemistry of Polymer) - Mã số học phần: CN199 - Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành và 90 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Công Nghệ Hóa Học - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công Nghệ 3. Đ iều kiện tiên quyết: TN121 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Hiểu các kiến thức cơ bản về polymer 4.1.2. Phân loại polymer 4.1.3. Hiểu và có thể gọi tên polymer theo cách khác nhau 4.1.4. Hiểu và phân loại phân tử lượng trung bình của polymer 4.1.5. Chọn phương pháp xác định phân tử lượng trung bình theo điều kiện và yêu cầu thực tế 4.1.6. Hiểu cơ ch ế, ứng dụng, ưu – nhược điểm của các phản ứng polymer hóa 4.1.7. Hiểu và so sánh các kỹ thuật polymer hóa 4.1.8. Hiểu và có thể giải thích các tính chất hóa lý của polymer 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Kỹ năng cứng: nắm vững các kiến thức của môn học 4.2.2. Kỹ năng mềm: kỹ năng thảo luận, làm việc nhóm, kỹ năng chọn lọc phương pháp t ổng hợp và đánh giá polymer 4.3. Thái độ: 4.3.1. Thái độ nghiêm túc khi tìm hiểu một vấn đề/lĩnh vực mới 4.3.2. Chuyên cần học tập tại lớp và ý thức tự học 4.3.3. Ý thức, trách nhiệm khi phân tích, xử lý số liệu 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học giới thiệu một trong những chuyên ngành quan trọng trong lĩnh vực Hóa học. Sinh viên biết từ cơ bả n về polymer (khái niệm, tính chất chung về hóa học-hóa lý) đến những ứng dụng của polymer trong công nghiệp. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Một số khái niệm cơ bản 2 1.1. Một số khái niệm cơ bản 4.1.1; 4.2.1; 4.3 1.2. Phân loại polymer 4.1.2; 4.2.1; 4.3 1.3. Danh pháp polymer 4.1.3; 4.2.1; 4.3 1.4. Sơ lược lịch sử phát triển 4.2.1; 4.3 Chương 2. Phân tử lượng trung bình của polymer 4 2.1. Một số khái niệm cơ bản 4.1.4; 4.2.1; 4.3 2.2. Phân loại 4.1.4; 4.2.1; 4.3 2.3. Các phương pháp xác định phân tử lượng trung bình củ a polymer 4.1.5; 4.2.1; 4.3 Chương 3. Phản ứng polymer hóa mạch 4 3.1. Polymer hóa mạch gốc tự do 4.1.6; 4.2; 4.3 3.2. Polymer hóa mạch cation 4.1.6; 4.2; 4.3 3.3. Polymer hóa mạch anion 4.1.6; 4.2; 4.3 Chương 4. Phản ứng polymer hóa bậc 4 4.1. Lý thuyết về polymer hóa bậc 4.1.6; 4.2; 4.3 4.2. Các loại polymer tổng hợp bằng phản ứng hóa bậc 4.1.6; 4.2; 4.3 Chương 5. Các kỹ thuật polymer hóa 4 5.1. Polymer hóa không dung môi 4.1.7; 4.2; 4.3 5.2. Polymer hóa dung dịch 4.1.7; 4.2; 4.3 5.3. Polymer hóa huyền phù 4.1.7; 4.2; 4.3 5.4. Polymer hóa nhũ tương 4.1.7; 4.2; 4.3 Chương 6. Các trạng thái của polymer 6 6.1. Trạng thái vô định hình 4.1.8; 4.2; 4.3 6.2. Trạng thái tinh thể 4.1.8; 4.2; 4.3 Chương 7 Đặc tính của polymer 6 7.1. Biến dạng đàn hồi 4.1.8; 4.2; 4.3 7.2. Tính đàn hồi nhớt 4.1.8; 4.2; 4.3 6.2. Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1. Tổng hợp nylon 6,6 15 1.1. Cơ sở lý thuyết 4.1.6; 4.2; 4.3 1.2. Tổng hợp nylon 6,6 4.1.6; 4.2; 4.3 1.3. Viết báo cáo 4.1.6; 4.2; 4.3 Bài 2. Xác định phân tử lượng trung bình của polymer bằng phương pháp đo độ nhớt 15 2.1. Cơ sở lý thuyết 4.1.5; 4.2; 4.3 2.2. Xác định độ nh ớt đặc trưng 4.1.5; 4.2; 4.3 2.3. Tính toán phân tử lượng trung bình của polymer 4.1.5; 4.2; 4.3 2.4. Viết báo cáo 4.1.5; 4.2; 4.3 7. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng kết hợp trình chiếu và thảo luận trong giờ học - Thảo luận với giảng viên - Thảo luận nhóm 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ th ực hành và có báo cáo kết quả. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3 2 Điểm thực hành/ thí nghiệm/ thực - Báo cáo/kỹ năng, kỹ xảo thực hành 20% 4.2.7 đến 4.2.10 tập - Tham gia 100% số giờ 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (20 phút) 20% 4.1.1 đến 4.1.4; 4.2.1 4 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành - Bắt buộc dự thi 50% 4.1; 4.3; 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ iểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Hoàng Ngọc Cường, Polymer Đại Cương, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Robert J. Young and Peter A. Lowel, Introduction to Polymers,CRC Press, 2011 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2. Phân loại polymer 1.3. Danh pháp polymer 1.4. Sơ lược lịch sử phát triển 2 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]:  nội dung từ mục I.1 đến I.10 của Chương 1 +Tài liệu [2]:  nội dung từ mục 1.1 đến 1.2 của Chương 1 2 Chương 2: Phân tử lượng trung bình của polymer 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.2. Phân loại 2.3. Các phương pháp xác định phân tử lượng trung bình của polymer 4 15 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]:  nội dung từ mục II.1 đến II.6 của Chương 1 +Tài liệu [2]:  nội dung mục 1.3 của Chương 1 4 Chương 3: Phản ứng polymer hóa mạch 3.1. Polymer hóa mạch gốc tự do 4 15 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]:  nội dung từ mục III.1 đến III.8 của Chương 3 3.2. Polymer hóa mạch cation 3.3. Polymer hóa mạch anion +Tài liệu [2]:  nội dung mục từ 4.1 đến mục 4.6 của Chương 4  nội dung mục từ 5.1 đến mục 5.4 của Chương 5 6 Chương 4: Phản ứng polymer hóa bậc 4.1. Lý thuyết về polymer hóa bậc 4.2. Các loại polymer tổng hợp bằng phản ứng hóa bậc 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]:  nội dung từ mục IV.1 đến IV.2 của Chương 4 +Tài liệu [2]:  nội dung mục từ 4.1 đến mục 4.6 của Chương 4  nội dung mục từ 3.1 đến mục 3.3 của Chương 3 8 Chương 5: Các kỹ thuật polymer hóa 5.1. Polymer hóa không dung môi 5.2. Polymer hóa dung dịch 5.3. Polymer hóa huyền phù 5.4. Polymer hóa nhũ tương 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]:  nội dung từ mục V.1 đến V.5 của Chương 5 10 Chương 6: Các trạng thái của polymer 6.1. Trạng thái vô định hình 6.2. Trạng thái tinh thể 6 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]:  nội dung mục từ 16.1 đến mục 16.4 của Chương 16  nội dung mục từ 17.1 đến mục 17.8 của Chương 17 13 Chương 7: Đặc tính của polymer 7.1. Biến dạng đàn hồi 7.2. Tính đàn hồi nhớt 6 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]:  nội dung mục từ 19.1 đến mục 19.3 của Chương 19  nội dung mục từ 20.1 đến mục 20.9 của Chương 20 . Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20… TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Hóa Học và Hóa Lý Polymer (Physical. Chemistry of Polymer) - Mã số học phần: CN199 - Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành và 90 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ. nội dung học phần: Môn học giới thiệu một trong những chuyên ngành quan trọng trong lĩnh vực Hóa học. Sinh viên biết từ cơ bả n về polymer (khái niệm, tính chất chung về hóa học- hóa lý) đến

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w