1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an so 8 hk2

65 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn:26/12/2010 Ngày dạy: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương II) Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án HS: Đọc trước bài mới III) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ) Ở lớp dưới ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ví dụ: (SGK trang 4) GV đặt vấn đề như SGK GV giới thiệu chương (sơ lược mục tiêu và nội dung chủ yếu của chương) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ghi bảng bài toán: “Tìm x biết 2x +5 = 3(x –1) +2” Giới thiệu: đây là một phương trình với ẩn số x. Gồm hai vế: vế trái là 2x+5, vế phải là 3(x-1) +2. Hai vế của pt này cùng chứa một biến x, đó là phương trình một ẩn. (ẩn x) GV giới thiệu dạng tổng quát Hãy cho ví dụ khác, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình? - Nêu ?1 cho HS thực hiện - Cho HS thực hiện tiếp ?2 - Khi x = 6, giá trị 2 vế của pt bằng nhau, ta nói x = 6 thoả mãn hay nghiệm đúng pt đã cho, x = 6 là một nghiệm của pt. HS nghe GV giới thiệu Nhắc lại khái niệm tổng quát của pt và ghi vào vở HS cho ví dụ … - Đứng tại chỗ nêu ví dụ phương trình ẩn y, ẩn u … - HS tính: VT = 2.6 +5 = 17 VP = 3(6 –1) +2 = 17 - Nhận xét: khi x = 6, giá trị hai vế của pt bằng nhau. - HS thực hiện ?3 vào vở 1. Phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Ví du: 3x -5= x là pt với ẩn x 2t – 1 = 3(2 – t) + 5 là pt với ẩn t. Giá trị của ẩn x thoã mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi là nghiệm của phương trình đó. GV: Dương Thị Thúy 1 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 - Yêu cầu HS làm tiếp ?3 - Gọi hai HS lên bảng - Từ ?3 , GV giới thiệu chú ý: * Hệ thức x = m cũng là một pt, phương trình này có 1 nghiệm duy nhất là m (m là một số …) * Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? - GV giới thiệu và cho ví dụ GV giới thiệu tập nghiệm và ký hiệu tập nghiệm của ptr. - Nêu ?4 Cho HS ôn tập cách ghi một tập hợp số. - Giới thiệu các cách diễn đạt 1 số là nghiệm của 1 ptrình: “là nghiệm”, “thoả mãn”, “nghiệm đúng”… phương trình Cho HS tìm tập nghiệm của hai ptrình x +1 = 0 và x = -1 Nhận xét? - Chúng là hai ptr tương đương. - Vậy thế nào là hai ptr tđương? - Giới thiệu kí hiệu hai phương trình tương đương “⇔” và cách phát biểu cụ thể … - 2 HS làm ở bảng a) x = -2 VT = 2(-2 +2) – 7 = -7 VP = 3 – (–2) = 5 ⇒ x = -2 không thoã mãn ptrình b) x = 2 VT = 2(2+2) –7 = 1 VP = 3 –2 = 1 ⇒ x = 2 thoả mãn ptrình Hs trả lời - HS ghi ví dụ vào tập Chú ý nghe - HS lên bảng điền vào chỗ trống a) S = {2} b) S = Φ - HS tập diễn đạt số 2 là nghiệm của pt x = 2 bằng nhiều cách HS : ptrình x+1 = 0 có S = {-1} Ptrình x = -1 có S = {-1} - Nxét : hai pt có cùng tập nghiệm - HS phát biểu định nghĩa hai pt tương đương. - Phát biểu lại: Hai pt tđương là 2 pt mà mỗi nghiệm của pt này cũng là nghiệm của pt kia và ngược lại. Chú ý: a) Hệ thức x = m cũng là một phương trình với nghiệm duy nhất là m. b) Một ptrình có thể có 1, 2, 3… nghiệm cũng có thể không có nghiệm (vô nghiệm) hoặc có vô số nghiệm. Ví dụ: pt x 2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1 và x = -1 pt x 2 = -1 vô nghiệm 2. Giải phương trình: Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tập nghiệm) của phương trình đó. Tập nghiệm của pt kí hiệu là S Vd: ptrình x = 2 có S = {2} Ptrình vô nghiệm có S = Φ 3. Phương trình tương đương: Hai ptrình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. Kí hiệu pt tương đương là ⇔ Ví dụ: x + 1 = 0 ⇔ x = -1 4) Củng cố: 1) Với mỗi phương trình sau hãy xét xem x = 1 có là nghiệm của nó không ? a) 3x – 1 = -2x + 4 b) x + 1 = 2(x – 3) c) 2(x + 1) + 3 = 8 – x 2) Trong các giá trị y = -2, y = -1, y = -1.5 y = 2/3, y = 2, y = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình? y 2 -3 = 2y 5) Hướng dẫn về nhà: GV: Dương Thị Thúy 2 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Học bài: nắm vững định nghĩa , khái niệm. Làm bài tập: 1,2,3,4,5 trang 6 – 7 Xem bài mới  Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Tiết 42 Ngày soạn:26/12/2010 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn. 2) Kĩ năng: Có kĩ năng biến đổi tương đương. 3) Thái độ: Rèn tính chính xác, tính cẩn thận và tính tư duy II. Chuẩn bị: - Học sinh: đọc trước bài học. - Giáo viên: Phiếu học tập III. Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hs1: Thế nào là hai phương trình tương đương? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: "Hãy nhận xét dạng của của các phương trình sau: a. 2x – 1 = 0; b. 1 x 5 0 2 + = ; c. x 2 0− = d. 1 0,4x 0 4 − = ." - GV: "Mỗi phương trình trên là một phương trình Hs quan sát các vd và đưa ra câu trả lời 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (SGK) Ví dụ: a. 2x – 1 = 0; b. 1 x 5 0 2 + = ; GV: Dương Thị Thúy 3 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 bậc nhất một ẩn; Theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn"? - GV: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: Trong các phương trình: a. x 3 0; 2 + = b. x 2 – x + 5 = 0; c. 1 0; x 1 = + d. 3x 7 0− = phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Tại sao? GV: Hãy thử giải các phương trình sau: (Tìm x) a. x – 4 = 0 b. 3 x 0; 4 + = c. x 1 2 = − d. 0,1x = 1,5 GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày). PT bậc nhất một ẩn "Có dạng ax + b = 0; a, b là các số; a ≠ 0". 2 hs nhắc lại định nghĩa - HS làm việc cá nhân và trả lời. - HS làm bài và trả lời c. x 2 0;− = d. 1 0,4x 0. 4 − = Các phương trình a. x 2 – x + 5 = 0 b. 1 0 x 1 = + không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: Các em đã dùng tính chất gì để tìm x?. - GV: Giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình. - GV: Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác. - HS trao đổi nhóm trả lời: đối với phương trình a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển vế. - Đối với phương trình c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a. Quy tắc chuyển về: (SGK) b. Quy tắc nhân một số: (SGK) - GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại. - HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0. - HS thực hiện ?3 - Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Lớp nhận xét và GV kết luận. - HS làm việc cá nhân, 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 3x – 12 = 0 ⇔ 3x = 12 ⇔ 12 x 3 = ⇔ x = 4 Phương trình có một nghiệm GV: Dương Thị Thúy 4 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 trao đổi nhóm hai em cùng bàn về kết quả và cách trình bày. duy nhất x = 4 (hay viết tập nghiệm S = {4}). Hoạt động 4: "Củng cố". a. BT7 b. BT 8a; 8c c. BT 6 - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm về kết quả và phần trình bày bài tập 8a, 8c. - HS làm việc theo nhóm bài tập 6. Bài tập 6 1. ( ) x x 7 x 4 S 2 + + + = 2. 2 7x 4 x S x 2 2 = + + Với S = 20 ta có: x(2x 11) 20; 2 + = 2 11x x 20 2 + = không phải là các phương trình bậc nhất. Hướng dẫn về nhà: 4) Củng cố Nhắc lại các quy tắc. Làm bài tập 7.8a,c 5) Hướng dẫn về nhà: Bài tập 6; 8b; 8d; 9; (SGK). Học bài và xem trước bài phương trình đưa được về dạng Ax + b = 0  Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn:3/1/2011 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu: GV: Dương Thị Thúy 5 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 1) Kiến thức: Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b. 2) Kĩ năng Có kĩ năng biến đổi tương đương đua về dạng ax+b = 0 Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. 3) Thái độ Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, tính tư duy. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà - Giáo viên: giáo án III. Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hs1: PT bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Pt bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? làm bt 8d? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Giáo viên yêu cầu hs xem vd1 trong sgk Khi HS giải xong, GV nêu câu hỏi: “Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên” GV đua ra một vd tương tự cho hs giải VD1: Giải phương trình: 2x – (5 -3x) = 3(x+2) GV kết hợp cùng hs giải bt Tương tự cho VD2 trong sgk VD2: Giải phương trình 2 4 7 2 3 4 x x− + − = Gv yêu cầu hs về nhà làm ? 1 vào tập và học . Hs xem vd và trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm. Hs trả lời câu hỏi Hs làm bài 1 hs đứng tại chỗ giải cho gv ghi bảng. Hs đọc vd 2 trong SGK và giải một bài tập tương tự do giáo viên đưa ra. 1.Cách giải Ví dụ 1: Giải Phương trình 2x –(5 -3x) = 3(x+2) ⇔ 2x - 5+3x = 3x + 6 ⇔ 2x +3x -3x = 6+5 ⇔ 2x = 11⇔ x = 11 2 Phương trình có tập nghiệm S =       2 11 Vd2: Giải phương trình 2 4 7 2 3 4 2.12 4.(2 4 ) 3( 7) 12 12 12 24 4.(2 4 ) 3( 7) 24 8 16 3 21 16 3 21 24 8 5 13 5 13 x x x x x x x x x x x x − + − = − + ⇔ − = ⇔ − − = + ⇔ − + = + ⇔ − = − + ⇔ = ⇔ = Vậy pt có tập nghiệm là: 5 13 S   =     -GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3. Sau đó gọi HS lên bảng giải. -GV: “Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 2. Ap dụng Ví dụ 3: Giải phương trình ( )( ) 2 11 2 1x2 3 2x1x3 2 = + − +− GV: Dương Thị Thúy 6 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 trình này” -HS thực hiện ?2 Hs làm ?2 1 hs lên bảng trình bày Gv yêu cầu hs quan sát VD4 và trả lời các câu hỏi B1 có quy đồng không? Một số bài toán sẽ không phải quy đồng mà ta có những bước biến đổi khác đơn giản hơn. Gv yêu cầu hs giải các bài sau: Giải các phương trình sau: a/ x+1 = x -1; b/ 2(x+3) = 2(x -4)+ 14 -GV : lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn: 0x = 5 ⇔ x = 0 5 ⇔ x =0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu. Hs quan sát vd4 Không. Mà đặt nhân tử chung Hs giải bt Hs chú ý nghe giảng Chú ý: 1/ Chú ý 1 của SGK 2) Hệ số của ẩn bằng 0 a/ x+1 = x -1 ⇔ x –x = -1-1 ⇔ 0x =-2 Phương trình vô nghiệm: S = ∅ b/ 2(x+3) = 2(x-4)+14 ⇔ 2x +6 = 2x + 6 ⇔ 2x -2x = 6 – 6 ⇔ 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R 4) Củng cố: Làm bài tập: BT 10; BT11c; BT12c 5) Hướng dẫn về nhà: Phần còn lại của các bài tập 11, 12,13 SGK Rút kinh nghiệm: GV: Dương Thị Thúy 7 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Tuần 22 Tiết 44 Ngày soạn:3/1/2011 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1) Kiến thức: Củng cố về: một số là nghiệm của pt. Giải pt 2) Kĩ năng: Rèn luyện lỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải. 3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. II. Chuẩn bị. HS chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. III. Nội dung. 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên làm bt HS1: 11d Hs2: 12d Hs3: 17e HS4: 18a 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi HS lên bảng giải bài tập 13 Lưu ý: GV lưu ý giải thích cho HS sở dĩ bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia 2 về của phương trình cho x. Trong lúc hs lên bảng trả bài các hs khác dưới làm làm BT phần luyện tập. hs lên bảng làm Bài tập 13: a/Sai Vì x =0 là 1 nghiệp của phương trình b/Giải phương trình x(x+2) = x(x+3) ⇔ x 2 +2x = x 2 +3x ⇔ x 2 +2x - x 2 -3x =0 ⇔ - x = 0 ⇔ x = 0 Tập nghiệm của phương trình S = { } 0 Giải bài tập 17f; 18b Đối với HS yếu và trung bình GV yêu cầu các em ghi dòng giải thích bên phải. Giải bài tập 14 GV: Đối với phương trình x = x có cần thay x = -1; x = 2; x =-3 để thử nhiệm không? -HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày. HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày. x =x ⇔ x ≥ 0 Do đó chỉ có 2 là nghiệm của phương trình. 17f: (x-1) – (2x-1) = 9 –x ⇔ x -1 -2x +1 =9 –x ⇔ x -2x +x = 9 + 1-1 ⇔ 0x =9 Phương trình vô nghiệm. Tập nghiệm của phương trình S = ∅ GV: Dương Thị Thúy 8 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Giải bài tập 15 GV cho HS đọc kỹ đề toán rồi trả lời các câu hỏi. “ Hãy viết các biểu thức biểu thị: -Quảng đường ôtô đi trong x giờ. -Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ôtô” Hs làm bài theo những câu hỏi của gv Đối với HS khá giỏi có thể yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình tìm x. Bài tập 15: -Quãng đường ôtô đi trong x giờ: 48x(km) -Vì xe máy đi trước ôtô 1(h) nên thời gian xe máy từ khi khởi hành đên khi gặp ôtô là x+1(h) -Quãng đường xe máy đi trong x+1(h) là 32(x+1)km. Ta có phương trình : 32(x+1) = 48x - GV cho HS giải bài tập 19a Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nảo? Bài tập : a/Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức ( ) ( ) 1x231x2 2x3 +−− + được xác định. -GV: “Hãy trình bày các bước để giải bài toán này, hoặc gợi ý: “ Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định?” “ Nêu cách tìm x sao cho: 2(x-1) -3(2x+1) ≠ 0” b/ Tìm giá trị k sao cho phương trình: (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)= 40 có nghiệm x=2 Chiều dài nhân chiều rộng Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2(m) Diện tích hình chữ nhật 9(x + x + 2) (m) HS đọc kỹ để trao đổi nhóm rồi nêu cách giải. -HS trả lời 2(x-1) -3(2x+1) ≠ 0 -HS trao đổi nhóm và trả lời. -Thay x = 2 vào phương trình ta được phương trình ẩn là k. - Giải phương trình tìm được k. Bài tập 19: Ta có phương trình: 9(x + x + 2) = 144 Giải phương trình: x = 7 (m) Ta có: 2(x-1)-3(2x+1) ≠ 0 … ⇔ x ≠ - 4 5 Do đó với x ≠ - 4 5 thì giá trị của biểu thức được xác định. b/Vì x = 2 là nghiệm của phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)= 40 nên (22+1)(9.2+2k) -5(2+2) = 40 ⇔ 5(18+2k) -20 =40 ⇔ 90 +10k -20 =40 ⇔ 70 + 10k = 40 ⇔ 10k = -30 ⇔ k = -30 :10 ⇔ k = -3 4) Củng cố: (ở trên) 5) Hướng dẫn về nhà: a/ Bài tập 24a, 25 sách bài tập trang 6,7. b/ Cho a, b là các số; Nếu a = 0 thì ab = …? Nếu ab = 0 thì …? c/ Phân tích các đa thức sau thành nhân từ: 2x 2 + 5x; 2x(x 2 – 1)-(x 2 -1) d) Làm các bài tập còn lại SGK Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 9 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn:9/1/2011 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: 1) Kiến thức HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x).B(x).C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân từ 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. kĩ năng biến đổi tương đương trong Pt. 3) Thái độ: Rèn tính chính xác, tính tư duy, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, đọc trước bài phương trình tích. - GV: giáo án. III. Nội dung 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Phân tích các đa thức sau thành nhân từ: a. x 2 + 5x b. 2x(x 2 – 1) – (x 2 – 1) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: “Hãy nhận dạng các phương trình sau: a. x(5 + x) = 0 b. (2x– 1)(x + 3)(x + 9) = 0 các pt trên là pt tích? Pt tích có dạng như thế nào ? - GV: Yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phương trình tích. - GV: “Muốn giải phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 ta làm như thế nào?” Gv đưa ra vd Giải các phượng trình: a. 2x(x – 3) + 5(x-3) = 0 b. (x + 1)(2 + 4) = (2 – x) Hs quan sát vd HS trao đồi nhóm và trả lời. Hs cho vd Hs trả lời. HS trao đổi nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân 1. Phương trình tích và cách giải Ví dụ 1: x(5 + x) = 0 (2x – 1)(x + 3)(x + 9) = 0 là các phương trình tích. PT tích có dạng: A(x).B(x) = 0 Cách giải: A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ví dụ 2: Giải phương trình x(x + 5) = 0 Ta có: x(x + 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x + 5 = 0 a. x = 0 b. x + 5 = 0 ⇔ x = -5 Tập nghiệm phương trình : S = {0; -5} 2. Áp dụng Ví dụ: Giải phương trình GV: Dương Thị Thúy 10 [...]... bài ta có pt: bảng v t s 2 x 35x Biểu thị mối quan hệ Xe 35 35x + 45 (x - ) = 90 máy 5 giũa các đại lượng 2 Oto 45 ⇔ 35x + 45x – 18 = 90 ⇔ 80 x = 1 08 Quãng đường từ Nam định – 1 08 27 2 ⇔ x = = > (Thỏa Hà Nội dài 90 km 80 20 5 2 ĐK) 35x + 45(x– )= 90 5 27 27 Yếu tố nào sẽ lập được Vậy sau h= 60 phút ⇔ 35x + 45x – 18 = 90 20 20 phương trình ⇔ 80 x= 1 08 = 81 phút = 1h21’kể từ khi xe 27 máy khởi hành thì... đứng tại 3-4x(25-2x)= 8x2+x-300 chỗ trả lời câu hỏi ⇔3-(100x-8x2)=8x2+x-300 Hoạt động 2: “Sửa bài - Hai HS lên bảng giải ⇔ 3-100x+8x2=8x2+x-300 tập 50a, 50b” 50a, 50b lớp nhận xét ⇔ 8x2-100x-8x2-x=-300-3 ⇔ -101x = -303 ⇔ x = -303:(-101) ⇔x=3 Tập nghiệm của phương trình: S = {3} Bài tập 50b: - GV: tranh thủ kiểm tra vở bài tập của một số em HS 2(1 − 3x ) 2 + 3x 3(2x + 1) − =7− 5 10 4 8( 1 − 3x) 2(2 + 3x)... tập còn lại GV: Dương Thị Thúy x +1 x +2 x +3 x + 4 + = + 9 8 7 6 x +1 x+2 ⇔ + 1+ +1= 9 8 x+3 x+4 + 1+ +1 7 6 x + 10 x + 10 ⇔ + = 9 8 x + 10 x + 10 + 7 6  1 1 1 1 ⇔ (x + 10)  + ÷ = (x + 10)  + ÷ 9 8 7 6  1 1 1 1 ⇔ (x + 10)  + − − ÷ = 0(1) 9 8 7 6 1 1 1 1 do < ; < 9 7 8 6 1 1 1 1 + − − 0) “Sửa bài tập 54” HS lập bảng phân tích GV: Dương Thị Thúy 33 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 VT Xuôi dòng - GV:... = 0 ⇔ x = 3 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) 4) củng cố: ở trên 5) Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm các bài tập 28, 29, 30a, 30b, 31c, 32 Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 18 Trường THCS Trần Quang Diệu Tuần 25 Ngày so n: Ngày dạy: Số 8 Tiết 49 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) kiến thức: Củng cố về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2) Kĩ năng: HS tiếp... đi được là: 90 – x x Thời gian xe máy đi là: 35 90 − x Thời gian xe ôtô đi là: 45 Theo đề bài ta có pt: x 90 − x 2 = 35 45 5 ⇔ 9x – 630 + 7x = 126 ⇔ 16x = 756 ⇔ x = 47,25(thỏa ĐK) Thời gian xe máy đi: x 47,25 = = 1,35 =81 ( phút) 35 35 = 1h21’ đến pt phức tạp hơn; cuối Gv yêu cầu hs đọc đề cùng phải làm thêm 1 phép bài 37 và lập bảng biểu tính nữa mới đến đáp số thị mối quan hệ giữa các dại lượng Hs... 10%x Số tiền thuế mặt hàng thứ II là: 8% (110 – hàng thứ I x) Loại 110 – x 8% (110 – x) Theo đề bài ta có pt: hàng thứ 10%x + 8% (110 – x) = 10 II ⇔ 10x + 88 0 – 8x = 1000 Cả hai 110 10 loại hàng ⇔ 2x = 120 ⇔ x = 60 (Thỏa ĐK) Một hs lên bảng trình bày cách giải ⇒ 110 – 60 = 50 Vậy Lan phải trả cho loại hàng thứ I là: 60 000 đ ; loại hàng thứ II là 50000đ Gv cho hs đọc đề bài và phân tích bài Gọi số có 2 . pt chứa ẩn ở mẫu 2 2 2( 2)( 2) (2 3) 2 8 2 3 8 3 8 3 x x x x x x x x x ⇔ − + = + ⇔ − = + − ⇔ = − ⇔ = 8 3 x − = thỏa mãm ĐKXĐ nên tập nghiệm của pt là :S= { 8 3 − } - Cách giải một phương trình chứa. bài Làm các bài tập 28, 29, 30a, 30b, 31c, 32. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 18 Trường THCS Trần Quang Diệu Số 8 Tuần 25 Tiết 49 Ngày so n: Ngày dạy: LUYỆN. THCS Trần Quang Diệu Số 8 trao đổi nhóm hai em cùng bàn về kết quả và cách trình bày. duy nhất x = 4 (hay viết tập nghiệm S = {4}). Hoạt động 4: "Củng cố". a. BT7 b. BT 8a; 8c c. BT 6 -

Ngày đăng: 26/06/2015, 18:00

Xem thêm

w