Đề cương ôn thi HKII toán 8

4 255 0
Đề cương ôn thi HKII toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN: TOÁN khối 8 ( năm học 2010 – 2011) A.LÝ THUYẾT: (HS cần học thuộc và vận dụng được vào việc giải bài tập) 1) Đònh nghóa và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn,phương trình tích và bất phương trình bậc nhất một ẩn 2) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu,các bùc giải bài toán bằng cách lập phương trình 3) Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 4) Cách giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối 5) Đònh lí Talet,đònh lí đảo và hệ quả của đònh lí Talet 6) Tính chất đường phân giác của tam giác 7) Khái niệm và 3 trường hợp đồng dạng của tam giác 8) Đònh lí về tỉ số đường cao,tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 9) Thế nào hình hộp chữ nhật,hình lập phương,hình chóp đều 10) Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật,hình lăng trụ đứng,hình chóp đều 11) Cách tính diện tích xung quanh,diện tích tòan phần của hình hộp chữ nhật,hình lăng trụ đứng,hình chóp đều B. BÀI TẬP: I.TRẮC NGHIỆM: 1) Trắc nghiệm có một lựa chọn: Câu 1 : §iỊn §óng(§) Sai(S) thÝch hỵp vµo « trèng 15 +(-3) >18 +(-3) Câu 2 : §iỊn dÊu ( > ; <) thÝch hỵp vµo « trèng trong kh¼ng ®Þnh sau -2a > 3a th× a 0 Câu 3 : Điền dấu ‘x’ vào ơ trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2 Phương trình 0x + 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn. 3 Phương trình 2x + 4 = 10 và phương trình 7x – 2 = 19 Là hai phương trình tương đương 4 Phương trình bậc nhất một ẩn ln có một nghiệm duy nhất. 5 Phương trình ( 6x – 3 )( x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là: S = { 2 ; - 1 } 6 Phương trình x(4x + 2 -7x + 10 ) là phương trình tích 7 Phương trình 3x + 1= 0 có ngiệm là x = - 3 1 8 Phương trình x + 1 = 0 và x = 1 là hai phương trình tương đương 9 Phương trình x + 3 = x + 3 có tập nghiệm là S = ∅ 10 ĐKXĐ của phương trình )2(2 322 − + = + x x x x là x ≠ 0 và x ≠ 2 2) Trắc nghiệm có nhièu lựa chọn: (HS chỉ khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) Câu 1 : Cho x < y, h·y chän kÕt qu¶ ®óng trong c¸c kÕt qu¶ sau A. -x- 5 <- y -5 B. 5-2x < 5-2y C. 2x+1 < 2y+1 D. - 4 - 2x < - 4 - 2y Câu 2 : x = 5 lµ mét nghiƯm cđa bÊt ph¬ng tr×nh A. 3x+5 > 20 B. 3x -2 < 14 C. x - 13 > 5 -2x D. - 2x + 1 > 1 Câu 3 : H×nh sau: 0 2 BiĨu diƠn tËp nghiƯm cđa bÊt ph¬ng tr×nh A. 2x - 4 < 0 B. 2x - 4 > 0 C. 2x – 4 ≤ 0 D. 2x - 4 ≥ 0 Câu 4 : Bất phương trình bËc nhÊt một ẩn lµ: A. 3 1 x – 1< 0 B. 0x – 1 > 5 C. x 2 +1 ≤ 3 - 2x D. 1 5 + − x Câu 5 : Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có A.vô nghiệm B.một nghiệm C.hai nghiệm D.vô số nghiệm Câu 6 : Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất một ẩn A. 1 + x = 0 B.2 – 3t = 0 C.4y = 0 D.0x – 5 = 0 Câu 7 : Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào? A.x < 5 B.x ≥ 5 C. x ≤ 5 D. x > 5 Câu 8 : Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A.x > 2 B.x ≥ 2 C. x ≤ 2 D. x < 2 Câu 9 : Khẳng định nào sau đây là đúng A.Nếu a < b thì a - 2 < b - 2 B. (- 6).4 > (-5).4 C. |a| = - a khi a ≥ 0 D. Câu A và C đều đúng Câu 10 : {x / x ≥ - 9} là tập nghiệm của bất phương trình: A. x + 9 < 0 B.x + 9 ≥ 0 C. x + 9 ≤ 0 D. x + 9 > 0 Câu 11 : Nếu 2a - 3 ≤ 2b – 3 thì A. a > b B.a ≥ b C. a≤ b D. a ≥ Câu 12 : Bất phương trình nào dưới đây không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? . 2x – 3 < 0 B. 0x + 5 > 0 C.x + 15 ≥ 0 D. x – 1 > 0 Câu 13 : |2x| = - 2x khi A.x > 0 B.x ≥ 0 C. x ≤ 0 D. x < 0 Câu 14 : Tìm nghiêm của phương trình sau : x 2 + x = 0 Em hãy điền dấu “ X” vào ơ vng mà em cho là đúng. Một nghiệm ; Hai nghiệm Ba nghiệm ; Vơ số nghiệm Câu 15 : Phương trình 2x + 3 = 3x + 5 có nghiệm là: A. x = - 8 B. x = 8 C. x = -2 D. x = 2 Câu 16 : Tập hợp nghiệm của phương trình ( x – 2)(3 – 2x) = 0 là: A.{2; 1,5} B. {2; -1,5} C. {-2; 1,5} D. {-2; -1,5} Câu 17 : Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn A.2x 2 + 1 < 0 B.0x + 4 > 0 C.x + 3 = 0 D.2x + 5 ≥ 0 Câu 18 : Mỗi hình hộp chữ nhật có A. 6 mặt,6 đỉnh,12 cạnh B. 6 mặt,8 đỉnh,12 cạnh C. 8 mặt,6 đỉnh,12 cạnh D. 8 mặt,8 đỉnh,12 cạnh Câu 19 : Hình lập phương có cạnh 3cm có thể tích là A.3 3 cm B.9 3 cm C.27 3 cm D.51 3 cm ) 5 0 0 [ 2 II.TỰ LUẬN: Bài1: Giải các phương trình sau: a) 8x − 3 = 5x + 12 ; b) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = c) 9 4 1 3 6 3 1 2 − −= − + + + x xx x d) x – 10 = 5x + 14 e) 2 2 1 1 2( 2) 2 2 4 x x x x x x + − + + = − + − è) (x – 3)(x + 3) < x 2 +4x +7. g) 2.(3x + 1) - 3x > 4.(x - 3); g) 3x + 1 > 5 ; h) - 4x + 10 ≥ 3 i) 3x(2x - 3 1 ) > (2x - 1)(3x - 2) k) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 l) 4x – 8 ≤ 0 l) | x + 5| = 3x + 1 m)| −5x| = 2x +21 n)| x − 7| = 2x + 3 p) | 5x - 2| - x - 2 = 0 q) 732 +=+ xx r) |-3x| = x + 12 Cho - 3a > -3b h·y so s¸nh a víi b Cho a > b h·y so s¸nh 2a +3 víi 2b + 1 Cho m > n ,hãy so sánh -7m + 10 với -7n + 10 Bài 2: a)Tìm x sao cho giá trò của biểu thức 2 – 5x nhỏ hơn giá trò của biểu thức 3( 2 – x) b)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5x – 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức –3(x + 1). c)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5x 2 1 − khơng nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x – 3 Bài 3: Dạng tốn: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình Câu a: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h, do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Tính qng đường AB Câu b: Một người đi xe đạp từ A đến B, với vân tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 4,5 giờ. Tính qng đường AB ?. Câu c: Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì xe sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 10 phút. Tính khoảng cách giữa A và B và vận tốc của xe lửa?. Câu d: Một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 40 km/h.sau đó 30 phút ,trên cùng tuyến đường đó, một ơtơ xuất phát từ B về A với vận tốc 54 km/h .Biết qng đường từ A đến B dài 161 km. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xe máy khởi hành thì hai xe gặp nhau. Bài 4: Cho tam giác ABC vng tại A ,có AB = 6cm,AC = 8cm.Vẽ đường cao AH . a) Tính BC . b) Chứng minh AB 2 = BH.BC.Tính BH, HC. Bài 5: Cho ∆MNP ( M ˆ = 90 0 ) có MN = 6cm, MP = 8cm. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại I. Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K ∈ MP). a) Tính độ dài các đoạn thẳng NI ; PI và IK b) Tính diện tích của các tam giác MNI và MPI. Bài 6: Cho góc xAy ( ¼ xAy ≠ 0 180 ), trên cạnh à lấy điểm E và C sao cho AE = 3cm, AC = 8cm, trên cạnh Ay lấy điểm D và F sao cho AD = 4cm,AF = 6cm. a)Tam giác ACD và tam giác AEFcó ng d ng v i nhau khơng ? Vì sao?đồ ạ ớ b) G i I là giao i m c a CD ọ đ ể ủ và EF.Tính tỉ sơ diện tích của hai tam giác IDF và IEC Bài 7: . Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các đường cao AH, BK và CI: a/ Chứng minh BI = CK b/ Chứng minh IK // BC c/ Cho AB = 6cm; BC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng KC. Bài 8: Một lăng trụ đứng tam giác cao 6 cm ,có diện tích đáy 9 cm 2 và cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy là 4 cm .Tính thể tích lăng trụ đứng và chiều cao của tam giác đáy. GV: Trần Tiến Dũng (đã chỉnh sửa ) – Chúc các em ôn thi đạt kết quả cao !!! . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN: TOÁN khối 8 ( năm học 2010 – 2011) A.LÝ THUYẾT: (HS cần học thuộc và vận dụng được vào. > 0 C.x + 3 = 0 D.2x + 5 ≥ 0 Câu 18 : Mỗi hình hộp chữ nhật có A. 6 mặt,6 đỉnh,12 cạnh B. 6 mặt ,8 đỉnh,12 cạnh C. 8 mặt,6 đỉnh,12 cạnh D. 8 mặt ,8 đỉnh,12 cạnh Câu 19 : Hình lập phương. = 8cm.Vẽ đường cao AH . a) Tính BC . b) Chứng minh AB 2 = BH.BC.Tính BH, HC. Bài 5: Cho ∆MNP ( M ˆ = 90 0 ) có MN = 6cm, MP = 8cm. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại I. Từ I kẻ IK vuông

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan