giáo trình đièu khiển tàu trong các hoạt động thông thương

82 263 1
giáo trình đièu khiển tàu trong các hoạt động thông thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN TÀU TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP THÔNG THƢỜNG Mà SỐ: MĐ03 NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mà TÀI LIỆU: MĐ 03 3 LỜI GIỚI THIỆU Nghề “Điều khiển tàu cá” là nghề sử dụng kiến thức và kỹ năng về hàng hải để điều khiển tàu cá hoạt động trên biển đảm bảo an toàn, khai thác hải sản đạt hiệu quả cao. Người làm nghề “Điều khiển tàu cá ” trình độ sơ cấp nghề được bố trí làm việc trực tiếp trên các tàu cá hoạt động trên biển phải có kiến thức cơ bản về tàu thuyền, về hàng hải, có sức khoẻ tốt để hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện làm việc trên biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển có vùng đặc quyền kinh tế rộng gần 1 triệu km 2 với chiều dài bờ biển trên 3260 km. Hiện tại, đội tàu cá nước ta có khoảng 130 000 chiếc, trong đó có khoảng 52 000 chiếc có công suất trên 90cv, nhưng số người làm nghề khai thác hải sản làm việc trên tàu cá đã qua đào tạo là rất ít. Trong thời gian tới, để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, giảm áp lực khai thác ven bờ, Nhà nước có chủ trương giảm dần, tiến tới giải bản các tàu cá công suất nhỏ khai thác ven bờ, hiện đại hoá các tàu có công suất lớn khai thác hải sản xa bờ, xây dựng các nghiệp đoàn đánh cá xa bờ hoạt động dài ngày trên biển với quy mô công nghiệp. Do đó, nhu cầu đào tạo lao động nông thôn có tay nghề có thể quản lý, vận hành được các tàu cá hiện đại là rất lớn. Trước khi biên soạn giáo trình này, chúng tôi đã khảo sát thực tế tại nhiều sơ sở đánh cá ở các địa phương khác nhau. Đối tượng học là những lao động nông thôn có trình độ học vấn không đồng đều, nên giáo trình được viết ngắn gọn, dễ tiếp thu, cân xứng giữa kênh hình và kênh chữ, tập trung vào kỹ năng thực hành. Tuy nhiên thức tế sản xuất luôn biến động, khoa học công nghệ luôn đổi mới. Vì vậy, trong quá trình biên soạn chúng tôi gặp những khó khăn nhất định. Song, tập thể Ban biên soạn đã cố gắng biên soạn giáo trình này bám sát chương trình đào tạo. Giáo trình thể hiện đầy đủ nội dung cần truyền đạt cho học viên, ngoài ra còn có nội dung mở rộng để ngwoif học cũng cố kiến thức phục vụ tốt hơn quá trình sản xuất. Giáo trình “Điều khiển tàu trong các trường hợp thông thường” giúp người học tiếp cận với kiến thức và kỹ năng cơ bản khi: điều khiển tàu theo la bàn, chập tiêu, phương vị; điều khiển tàu cập cầu, rời cầu, cập phao, rời phao, thả neo, thu neo, giáo trình gồm 6 bài: Bài 1: Điều khiển tàu đi theo đường chập tiêu Bài 2: Điều khiển tàu đi theo đường phương vị Bài 3: Điều khiển tàu quay trở Bài 4: Điều khiển tàu cập cầu, rời cầu Bài 5: Điều khiển tàu cập phao, rời phao Bài 6: Điều khiển tàu thả neo, thu neo 4 Ban biên tập xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Vịnh Bắc Bộ; Lãnh đạo Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sảnHải Phòng; Ban Giám hiệu và giáo khoa Khai thác Trường trung học Thuỷ sản TP Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu và giáo viên khoa Công nghệ Thuỷ sản Trường Cao đẳng nghề Thuỷ sản Miền Bắc và những người đã tham gia góp ý kiến cho giáo trình này. Ban biên tập đã cố gắng biên soạn các bài trong giáo trình, trình bày làm rõ những nội dung cơ bản của từng bài. Nhưng do trình độ có hạn, nên cuốn sách không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận đwocj ý kiến của bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Hồ Đình Hải - Chủ biên 2. Phạm Văn Khoát 3. Đỗ Ngọc Thắng 4. Nguyễn Quý Thạc 5. Nguyễn Văn Bôn 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 3 Mục lục 5 Bài 1: Điều khiển tàu đi theo đường chập tiêu 8 Mục tiêu 8 A. Nội dung 8 1. Chuẩn bị 8 2. Dẫn tàu đi theo đường chập tiêu 10 2.1. Dẫn tàu đi đến gần chập tiêu 10 2.2. Dẫn tàu đi ra xa chập tiêu 11 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 12 C. Ghi nhớ 12 Bài 2: Điều khiển tàu đi theo đường phương vị 13 Mục tiêu 13 A. Nội dung 13 1. Chuẩn bị 13 2. Dẫn tàu đi theo đường phương vị 14 2.1. Dẫn tàu đi theo đường phương vị đến gần mục tiêu 14 2.2. Dẫn tàu đi theo đường phương vị ra xa mục tiêu 14 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 15 C. Ghi nhớ 15 Bài 3: Điều khiển tàu quay trở 16 Mục tiêu 16 A. Nội dung 16 1. Chuẩn bị 16 1.1. Chuyển động quay trở của tàu 16 1.2. Quá trình quay trở của tàu 17 1.3. Đường kính quay trở và đường kính lớn nhất của vòng quay trở 18 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quay trở 18 2. Điều khiển tàu quay trở 18 2.1. Điều khiển tàu quay trở khi tàu đi ngược nước 18 2.2. Điều khiển tàu quay trở khi tàu đi xuôi nước 19 2.3. Điều khiển tàu quay trở trên neo 20 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 21 C. Ghi nhớ 21 Bài 4: Điều khiển tàu cập cầu, rời cầu 22 Mục tiêu 22 A. Nội dung 22 6 1. Chuẩn bị 22 1.1. Chuẩn bị thiết bị chằng buộc tàu 22 1.2. Các yêu cầu đối với thiết bị chằng buộc 23 1.3. Tên gọi và tác dụng các loại dây khi buộc tàu vào cầu 25 2. Điều khiển tàu cập cầu 25 2.1. Nguyên tắc cơ bản của cập cầu 25 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc cập cầu 26 2.3. Cập cầu khi gió nước êm 26 2.4. Cập cầu khi có gió 28 2.5. Cập cầu khi có dòng chảy 33 2.6. Các trường hợp cập cầu khác 35 3. Điều khiển tàu rời cầu 36 3.1. Điều khiển tàu rời cầu khi có gió thổi, không có dòng nước 36 3.2. Điều khiển tàu rời cầu khi có dòng nước, không có gió 38 3.3. Điều khiển tàu rời cầu khi không có gió, dòng nước 40 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 41 C. Ghi nhớ 41 Bài 5: Điều khiển tàu cập phao, rời phao 42 Mục tiêu 42 A. Nội dung 42 1. Chuẩn bị 42 2. Điều khiển tàu cập phao 42 2.1. Điều khiển tàu cập phao khi có gió, dòng nước 42 2.2. Điều khiển tàu cập phao khi gió, nước êm 44 3. Điều khiển tàu rời phao 45 3.1. Điều khiển tàu rời 1 phao 45 3.2. Điều khiển tàu rời hai phao 46 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 49 C. Ghi nhớ 49 Bài 6: Điều khiển tàu thả neo, thu neo 50 Mục tiêu 50 A. Nội dung 50 1. Chuẩn bị 50 1.1. Chọn khu vực neo tàu 50 1.2. Chuẩn bị tàu, thiết bị neo 50 1.3. Chọn phương pháp neo tàu 52 2. Điều khiển tàu thả neo 52 2.1. Điều khiển tàu thả 2 neo 52 2.2. Điều khiển tàu thả 1 neo 56 3. Điều khiển tàu thu neo 59 3.1. Điều khiển tàu thu 2 neo 59 7 3.2. Điều khiển tàu thu 1 neo 61 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 62 C. Ghi nhớ 62 Phụ lục 63 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 69 I. Vị trí, tính chất của mô đun 69 II. Mục tiêu 69 III. Nội dung chính của mô đun 69 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 70 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 78 VI. Tài liệu tham khảo 81 Danh sách Ban chủ nhiệm 82 Danh sách Hội đồng nghiệm thu 82 8 MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN TÀU TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP THÔNG THƢỜNG Mã mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun: Mô đun ”Điều khiển tàu trong các trường hợp thông thường” là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình ”Điều khiển tàu cá” trình độ sơ cấp nghề, nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng tay nghề cơ bản trong các trường hợp: điều khiển tàu đi theo đường chập tiêu; đường phương vị; quay trở; cập cầu, rời cầu; cập phao, rời phao; thả neo, thu neo. Mô đun được giảng dạy lý thuyết và thực hành trên tàu. Việc đánh giá kết quả học tập thông qua kết quả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun kết hợp với đánh giá ý thức của người học trong quá trình học tập. Bài 1: Điều khiển tàu đi theo đƣờng chập tiêu Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, chức năng, tác dụng của đường chập tiêu; - Nhận biết các đường chập tiêu trong vùng biển tàu hoạt động có thể dùng vào việc dẫn tàu an toàn; - Thành thạo điều khiển tàu đi theo đường chập tiêu A. Nội dung: 1. Chuẩn bị Xác định đường chập tiêu để dẫn tàu Bước 1: Xác định đường chập tiêu trên hải đồ hoặc trên biển để dẫn tàu đi - Chọn chập tiêu trong khu vực tàu đang hoạt động để dẫn tàu đi theo kế hoạch hành trình sao cho việc dẫn tàu đi tránh được chướng ngại vật, đá ngầm, bãi cạn đảm bảo an toàn cho con tàu. - Có thể chọn chập tiêu cho sẵn trên hải đồ hoặc tự chọn chập tiêu trong khu vực tàu đang hoạt động. Bước 2: Xác định hướng dẫn tàu - Phải xác định dẫn tàu đi đến gần chập tiêu hay đi ra xa chập tiêu. 9 - Nếu đi đến gần chập tiêu thì phải dẫn tàu đi theo hướng bao nhiêu độ và ngược lại. Hình 1-1: Chập tiêu 10 Hình 1-2: Sơ đồ đường chập tiêu Bước 3: Xác định ảnh hưởng của gió, nước khi dẫn tàu đi trên đường chập tiêu - Xác hướng, tốc độ của gió và dòng nước. - Dự đoán được góc dạt tổng hợp. - Tàu bị dạt trái hay bị dạt phải. Bước 4: Từ vị trí hiện tại, dẫn tàu đi vào đường chập tiêu 2. Dẫn tàu đi theo đƣờng chập tiêu 2.1. Dẫn tàu đi đến gần chập tiêu - Từ vị trí hiện tại, dẫn tàu đi vào đường chập tiêu - Điều khiển tàu sao cho người lái tàu nhìn thấy hai mục tiêu của chập tiêu trùng nhau hoặc nằm trên một đường thẳng đứng ở phía trước mũi tàu. - Đánh giá góc dạt tổng hợp để điều khiển vô lăng lái. [...]... điều khiển tàu trong khu vực gần bờ có nhiều chướng ngại vật nguy hiểm, đá ngầm, bãi cạn nên chọn mục tiêu, xác định phương vị an toàn để dẫn tàu đi 16 Bài 3: Điều khiển tàu quay trở Mục tiêu: - Mô tả chuyển động quay trở của tàu - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quay trở của tàu - Điều khiển tàu quay trở trong từng trường hợp cụ thể A Nội dung: 1 Chuẩn bị 1.1 Chuyển dộng quay trở của tàu Khi tàu. .. và cho tàu tiếp tục hành trình (vị trí 5) Hình 3-3: Sơ đồ điều khiển tàu quay trở ngược nước 2.2 Điều khiển tàu quay trở khi tàu đi xuôi nước Khi tàu đi xuô nước muốn cho tàu quay ngược lại, ta sử dụng neo để hỗ trợ cho việc điều khiển tàu quay trở Neo là thiết bị trợ giúp rất có hiệu quả cho việc quay trở, không những cho cả khi tàu đang neo mà cả khi đang chạy 20 Hình 3-4: Sơ đồ điều khiển tàu quay... dẫn tàu đi theo đường chập tiêu 13 Bài 2: Điều khiển tàu đi theo đƣờng phƣơng vị Mục tiêu: - Nhận biết các mục tiêu quan trọng trong vùng biển tàu hoạt động có thể dùng vào việc dẫn tàu an toàn; - Thành thạo điều khiển tàu đi theo đường phương vị A Nội dung: 1 Chuẩn bị Xác định đường đường phương vị Tại các vùng biển ven bờ có nhiều chướng ngại vật, đá ngầm, bãi cạn để đảm bảo an toàn đối với tàu. .. để chằng buộc tàu vào cầu tàu, vào các công trình nổi hoặc các tàu khác, giữ cho tàu đứng yên Ngoài ra, thiết bị chằng buộc còn dùng để dịch chuyển tàu từng đoạn ngắn dọc cầu tàu khi động cơ chính của tàu không làm việc Thiết bị chằng buộc gồm các bộ phận cơ bản sau: Dây buộc: dây cáp thép, cáp sợi thực vật, cáp sợi tổng hợp Cột buộc (cọc bích): bằng thép hoặc gang để cuốn dây chằng buộc Các bộ phận... ngoài vào 3 Điều khiển tàu rời cầu 3.1 Điều khiển tàu rời cầu khi có gió thổi, không có dòng nước 3.1.1 Điều khiển tàu rời cầu khi có gió thổi từ cầu ra Các bước thực hiện như sau: - Kiểm tra trạng thái tàu, các dây buộc, khởi động máy sẵn sàng - Tháo và thu hết các dây buộc tàu, chỉ để lại dây dọc mũi và dây dọc lái (vị trí 1) - Tháo và nới chùng dây dọc mũi và dây dọc lái, gió sẽ đẩy tàu tách dần ra... thật chậm, tàu sẽ quay trở quanh neo sang vị trí (2) Khi tàu đã quay so với hướng cũ khoảng 1200 thì ta kéo neo điều động bình thường (vị trí 3) Hình 3-5: Sơ đồ điều khiển tàu quay trở trên neo B Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập thực hành 1: Thực hành điều khiển tàu quay trở ngược nước Bài tập thực hành 2: Thực hành điều khiển tàu quay trở xuôi nước Bài tập thực hành 3: Thực hành điều khiển tàu quay... đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tàu mình, cho cầu cảng, cho các tàu khác Tránh va chạm hỏng hóc - Thông thường phải đưa tàu đi ngược gió, nước hay ngược cả hai Tuy nhiên, có trường hợp phải cập xuôi (tàu nhỏ) trong những trường hợp đặc biệt và phải có tàu lai hỗ trợ - Cần lưu ý rằng: 26 Tiếp cận thẳng vào cầu rộng, thoáng, nếu tàu lớn thì góc tiếp cận  = 15  20 , với các tàu nhỏ thì góc này thường lớn... của tàu - Công suất của máy và các đặc tính điều khiển tàu - Sự có mặt của các tàu khác trong cầu 2.3 Cập cầu khi gió nước êm Thông thường khi gió nước êm thì cập cầu bằng mũi vào trước Khi cập bằng mũi, thực ra là hướng mũi tàu vào cầu, nhanh chóng đưa dây lên bờ ở khoảng cách xa nhất có thể được Vấn đề đơn giản của việc cặp này là làm giảm đến mức thấp nhất bất kỳ sự di chuyển sang bên, khi con tàu. .. đặc điểm quay trở của tàu Kiểm tra định kỳ lần 1 22 Bài 4: Điều khiển tàu cập cầu, rời cầu Mục tiêu: - Phân tích ảnh hưởng của gió và dòng nước đến việc điều khiển tàu cập cầu, rời cầu - Giải thích tính năng điều động của tàu khi cập cầu, rời cầu - Thực hiện điều khiển tàu cập cầu, rời cầu an toàn trong từng trường hợp cụ thể A Nội dung: 1 Chuẩn bị 1.1 Chuẩn bị thiết bị chằng buộc tàu Thiết bị chằng buộc... cạn để đảm bảo an toàn đối với tàu thuyền, thông thường ta mục tiêu và kẻ đường phương vị an toàn để dẫn tàu đi Bước 1: Xác định mục tiêu trên hải đồ hoặc trên biển để dẫn tàu đi theo đường phương vị - Xác định mục tiêu trong vùng biển mà tàu cần đi vào - Từ mục tiêu kẻ các đường giới hạn mà trong phạm vi đó tàu hành trình an toàn - Kẻ đường phương vị để dẫn tàu vào vùng biển theo yêu cầu Hình 2-1: Sơ . ĐIỀU KHIỂN TÀU TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP THÔNG THƢỜNG Mã mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun: Mô đun ”Điều khiển tàu trong các trường hợp thông thường” là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình. neo, thu neo, giáo trình gồm 6 bài: Bài 1: Điều khiển tàu đi theo đường chập tiêu Bài 2: Điều khiển tàu đi theo đường phương vị Bài 3: Điều khiển tàu quay trở Bài 4: Điều khiển tàu cập cầu,. trở 18 2. Điều khiển tàu quay trở 18 2.1. Điều khiển tàu quay trở khi tàu đi ngược nước 18 2.2. Điều khiển tàu quay trở khi tàu đi xuôi nước 19 2.3. Điều khiển tàu quay trở trên

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan