1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC

59 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống C0 đếm lên 1 MW2... Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống Bài 2: ĐIỀU KHIỂN HAI BỒN TRỘN HOÁ CHẤT?. Chương 6:

Trang 1

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 1 : ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ

? Yêu cầu:

Động cơ 1 chạy 5s, sau đó động 2 chạy 5s rồi dừng 3s, động cơ 2 lặp lại 5 lần như vậy, chu kỳ làm việc của hai động cơ là 3 lần như vậy rồi hai động cơ dừng hẳn Muốn hai động cơ hoạt động lại thì nhấn nút ON động cơ sẽ hoạt động lại từ đầu

6.1.3 Xác định thiết bị vào/ra

Bảng 6.1: Thiết bị vào/ra điều khiển hai động cơ

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

ON I 0.2 Nút nhấn mở máy

OFF I 0.1 Nút nhấn dừng hai động cơ

K1 Q 0.0 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng động cơ 1 K2 Q 0.1 Ngỏ ra điều khiển côg tắc tơ đóng động cơ 2

Trang 2

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

C0 đếm lên 1 ( MW2)

Trang 3

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Trang 4

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Trang 5

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

4 T2 dùng để định thời gian dừng cho động cơ 2 Lúc T1 = 1, T2 mới bắt đầu đếm và động cơ 2 dừng, thời gian dừng cho đến khi T2 = 1 thì hoạt động trở lại

5 Khi động cơ 2 hoạt động xong thì bộ đếm C0 đếm lên 1 đơn vị, giá trị đếm hiển thị tại MW2, giá trị này được so sánh với số chu kỳ làm việc của động cơ 2 là 3 lần, nếu thoả thì Q0.5 = 1 ngắt T0 khi đó động cơ 1 hoạt động, nếu không thoả thì chu kỳ của động cơ 2 lặp lại Bộ đếm được Reset khi khởi động hoặc khi kết thúc làm việc

6 Khi chu kỳ làm việc của hai động cơ thỏa một chu kỳ thì C1 đếm lên 1 đơn vị, giá trị đếm này được hiển thị tại MW4 Khi chu kỳ làm việc của hai động cơ là 3 lần thì ngỏ ra Q0.6 = 1

7 Ngỏ ra Q0.6 = 1 sẽ tác động Reset bit nhớ M0.0 Hệ thống sẽ dừng hoạt động

Trang 6

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 2: ĐIỀU KHIỂN HAI BỒN TRỘN HOÁ CHẤT

? Yêu cầu:

• Nhấn ON hệ thống sẵn sàng hoạt động

• Nhấn P1 cả hai bồn hoá chất đều hoạt động trong thời gian 45giây

• Nhấn P2 chỉ có bồn hoá chất 1 hoạt động trong thời gian 45 giây

• Nhấn P3 chỉ có bồn hoá chất 2 hoạt động trong thời gian 45 giây

Trang 7

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.2.3 Xác định thiết bị vào/ra

Bảng 6.2 Thiết bị vào/ra điều khiển hai bồn trộn hoá chất

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

OFF I 0.1 Nút nhấn dừng hai bồn hoạt động

P1 I 0.2 Nút nhấn cho cả hai bồn hoạt động

P2 I 0.3 Nút nhấn chỉ cho bồn hoá chất 1 hoạt động

P3 I 0.4 Nút nhấn chỉ cho bồn hoá chất 2 hoạt động

RES I 0.5 Nút nhấn xóa bit nhớ sự cố

Trang 8

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.2.5 Viết chương trình

Trang 9

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

? Giải thích Network:

1 Do các tiếp điểm I0.1; M0.1; M0.2; M0.4 và T0 là tiếp điểm thường đóng nên khi nhấn I0.2 thì M0.0 = 1 và tự giữ cho đến khi một trong các tiếp điểm trên hở ra, tức là tiếp điểm đó lên 1

2 Khi các tiếp điểm I0.1; M0.0; M0.2; M0.4 và T0 còn ở trạng thái 0 thì khi nhấn I0.3 bit M0.1 sẽ lên 1 và tự giữ cho đến khi một trong các tiếp điểm trên lên 1 thìeM.1 xuống trạng thái 0

3 Các tiếp điểm I0.1; M0.0; M0.1; M0.2 và T0 còn ở trạng thái mức 0 thì khi tác động I0.4 thì M0.2 sẽ lên trạng thái 1 và tự giữ đến khi một trong các tiếp đểim trên lên 1 thì se xuống mức 0

4 Khi I0.1 và T0 còn ở mức 0 thì M0.0 hoặc M0.1 lên mức 1 ngỏ ra Q0.0 sẽ lên trạng thái 1 cho đến khi T0 hoặc I0.1 lên trạng thái 1 thì Q0.0 sẽ xuống trạng thái mức 0

5 Khi I0.1 và T0 còn ở mức 0 thì M0.0 hoặc M0.2 lên mức 1 ngỏ ra Q0.1 sẽ lên trạng thái 1 cho đến khi T0 hoặc I0.1 lên trạng thái 1 thì Q0.1 sẽ xuống trạng thái mức 0

6 Khi có bồn hoá chất làm việc thì ngỏ vào Set của Tiemer lên 1, T0 bắt đầu đếm 45s sau T0 = 1, tiếp điểm thường đóng T0 sẽ hở làm bồn hoá chất ngưng hoạt động T0 được Reset khi nhấn OFF hoặc sự cố xảy ra làm M0.4 = 1

7 Bit nhớ M0.5 = 1 khi nhấn OFF hoặc khi có sự cố M0.4 = 1

8 Do I0.5 là tiếp điểm thường đóng nên khi Sensor 1 hoặc Sensor 2 hoặc khi nhấn hai nút nhấn một lúc thì bít nhớ M0.4 = 1 và tự giữ cho đến khi nhấn nút xoá biến sự cố I0.5 thì M0.4 = 0 Khi M0.4 = 1, qua bit tạo xung 1Hz M10.5 làm cho đèn Q0.2 nhấp nháy

Trang 10

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 3: ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN NGHỊCH THEO CHU KỲ 3 LẦN HOẶC 5 LẦN

Trang 11

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.3.3 Xác định thiết bị vào/ra

Bảng 6.3: Xác định thiết bị vào/ra điều khiển động cơ

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

C0 ĐẾM (MW4)

T1 = 1

Trang 12

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.3.5 Viết chương trình

Trang 13

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

? Giải thích Network:

1 Do I0.0 thường đóng nên khi nhấn nút I0.1 thì M0.0 sẽ có trạng thái 1, hệ thống được khởi động, đồng thời tạo tự giữ làm M0.0 = 1 đến khi tác động I0.0 thì M0.0 đổi trạng thái xuống 0, hệ thống dừng hoạt động

2 Chọn chu kỳ làm việc Hệ thống được khởi động ( M0.0 = 1), nếu nhấn I0.2 thì M0.3 lên 1 trong một vòng quét và MW2 được nhập dữ liệu vào là 3, nếu nhấn I0.3 thì M0.4 lên 1 trong một vòng quét khi đó MW2 được nhập dữ liệu là 5

Trang 14

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

3 Hệ thống đã khởi động, khi nhấn I0.2 hoặc I0.3 để chọn chu kỳ làm việc, đồng thời Set M0.1 lên 1 để động cơ hoạt động

4 Khi M0.1 =1, do T0 = 0 nên tiếp điểm thường đóng T0 đóng mạch, động cơ hoạt động, đồng thời T0 bắt đầu đếm 10s sau T0 = 1 tiếp điểm thường đóng T0 hở mạch động cơ dừng hoạt động Khi T3 = 1 thì T0 = 0, động cơ hoạt động

5 Khi T0 đóng mạch thì T1 bắt đầu đếm 3s sau thì T1 = 1, động cơ sẽ chạy nghịch Thời gian T1 đếm cũng chính là thời gian dừng của động cơ

6 T1 = 1 động cơ chạy nghịch và Timer T2 bắt đầu đếm 10 s, thời gian đếm chính là thời gian động cơ chạy nghịch Khi T2 = 1 thì tiếp điểm thường đóng T2 sẽ hở mạch làm động cơ dừng hoạt động Động cơ sẽ hoạt động lại khi T2 = 0

7 Khi T2 = 1 thì T3 bắt dầu đếm, sau 3s thì T3 = 1 làm tiếp điểm thường đóng T3 nối với T0 hở mạch, làm cho T0 = 0 và Q0.0 = 1 động cơ lại được chạy thuận T3 được Reset khi chu kỳ làm việc được thỏa

8 Khi T2 = 1, có nghĩa là động cơ đã thực hiện một chu kỳ thì C0 sẽ đếm lên 1 đơn vị, Nếu số lần đếm chưa bằng số lấn chu kỳ đặt trước thì động cơ tiếp tục thực hiện chu

kỳ tiếp theo, nếu số lần đếm thoả số lần đặt trước chu kỳ thì qua hàm so sánh làm cho M0.2 = 1

9 Khi M0.2 = 1 hoặc khi nhấn nút OFF ( I0.0) thì M0.1 sẽ được Reset về 0 và hệ thống dừng hoạt động

Trang 15

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 4: ĐIỀU KHIỂN MỘT TRONG TÁM ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG

? Yêu cầu:

• Khi nhấn START thì Motor 1 hoạt động

• Khi nhấn Pl thì Motor kế tiếp bên trên hoạt động, nếu Motor 8 đang hoạt động thì Motor 1 se hoạt động

• Khi nhấn P2 thì Motor kế tiếp bên dưới hoạt động, nếu Motor 1 đang hoạt động thì Motor 8 se hoạt động

• Khi nhấn OFF thì tất cả các Motor đều dừng hoạt động

Trang 16

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.4.3 Xác định thiết bị vào/ra

Bảng 6.4 Xác định ngỏ vào/ra điều khiển 8 động cơ

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

OFF I 0.0 Nút nhấn dừng tất cả các Motor

START I 0.1 Nút nhấn khởi động

Pl I 0.2 Nút nhấn Motor kế tiếp trên hoạt động

Pr I 0.3 Nút nhấn Motor kế tiếp bên dưới hoạt động

K1 Q 0.0 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 1 K2 Q 0.1 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 2 K3 Q 0.2 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 3 K4 Q 0.3 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 4 K5 Q 0.4 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 5 K6 Q 0.5 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 6 K7 Q 0.6 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 7 K8 Q 0.7 Ngỏ ra điều khiển công tắc tơ đóng ngắt Motor 8

6.4.4 Lưu đồ chương trình

Hình 6.12: Lưu đồ chương trình điều khiển 8 động cơ

START

Giới hạn xoay MD2

MOVE MB5 vào QB0

MOVE MD2 = 0

XOAY

TRÁI MD2

Trang 17

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.4.5 Viết chương trình

Trang 18

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

4 Chỉ cho phép giá trị 1 chỉ xoay phải trong MB5, khi M5.0 = 1 nếu tiếp tục nhấn Pr thìgiá trị 1 sẽ chuyển sang M2.7, khi M2.7 = 1 lập tức move giá trị 1 vào M5.7

5 Hàm Move sẽ chuyển dữ liệu từ Byte MB5 sang Byte QB0 để điều khiển các động

cơ hoạt động

6 Nhấn I0.0 dữ liệu tại MD2 = 0, tất cả các động cơ đều dừng hoạt động

Trang 19

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 5: NHẬP SỐ ĐẾM CHO HỆ THỐNG ĐÓNG GÓI MÌ

Trang 20

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

KHỞI ĐỘNG

Nhập số hàng đơn vị vào MD2

Nhập số hàng chục

Nhập số hàng trăm

Move dữ liệuđến ngỏ ra SET

Xoay MD2 sang phải 1 Byte

RES

Move 0 vào MD2

OFF

DỪNG

Nhập số hàng nghìn

Hình 6.15: Lưu đồ chương trình nhập số đếm

OFF=1 OFF=0

Nghìn QB0 Byte ngỏ ra điều khiển chữ số hàng nghìn

Trăm QB1 Byte ngỏ ra điều khiển chữ số hàng trăm

Chục QB2 Byte ngỏ ra điều khiển chữ số hàng chục

Đơn vị QB3 Byte ngỏ ra điều khiển chữ số hàng đơn vị

6.5.4Lưu đồ chương trình

Trang 21

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.5.5 Viết chương trình

Trang 22

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Trang 23

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

? Giải thích Network:

1 Nhấn nút ON, ngỏ vào M0.0 lên mức 1 sẽ Set M0.0 = 1 cho đến khi lệnh Reset M0.0 thực hiện thì M0.0 = 0

2 Các nút Pr là tiếp thường hở, khi nhấn nút nhập chữ số thì bit nhớ M0.1 lên giá trị 1

và xuống trạng thái 0 khi buông nút nhấn

3 Hệ thống đã khởi động M0.0 = 1, mỗi lần nhập số vào thì M0.1 = 1 và M0.2 = 1 trong 1 vòng quét, hàm RLR_ DW xoay MD2 sang phải 1 byte để nhập chữ số hàng tiếp theo

Trang 24

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

4 Hệ thống đã khởi động M0.0 = 1, muốn nhập chữ số nào thì nhấn nút nhập tương ứng nằm trên bảng nhập số, hàm Move sẽ nhập giá trị tương ứng vào MB2 Khi nhấn nút nhập số tiếp theo thì giá trị này được xoay sang MB3; MB4; MB5

5 Nhấn RES thông qua lệnh tiếp điểm nhận biết xung cạnh lên, M0.3 sẽ lên 1 trong một vòng quét và hàm Move sẽ nhập giá trị vào MD2 = 0 và MD= 0 đồng thời Reset M0.5 không cho hiển thị ra Led

6 Khi nhấn nút Set thì M0.5 được Set lên 1, đây là bit cho phép hiển thị số ra Led Vì vậy các con số cài dặt và số sản phẩm được hiển thị ra Led

7 M0.5 = 1 tiếp điểm nhận biết cạnh lên M0.6 = 1 trong một vòng quét, các hàm Move sẽ chuyển dữ liệu từ MB sang QB dể hiển thị trên Led

8 Nhấn OFF tiếp điểm nhận biết cạnh lên sẽ lên 1 trong một vòng quét và hàm Move

sẽ nhập giá trị 0 vào MD0 và MD2 đồng thời Reset M0.0 làm cho hệ thống dừng hoạt động Nêu muốn hoạt động trở lại thì nhấn ON và đặt lại số đếm

Trang 25

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 6: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG BẰNG PLC

? Yêu cầu:

Một hệ thống đèn giao thông sử dụng PLC để điều khiển với yêu cầu như sau:

• Công tắc TAY/ AUTO chọn chế độ TAY hoặc chế độ AUTO

• Ở chế độ TAY nhấn nút điều khiển ĐK thì đèn xanh 1và đèn đỏ 2 sáng, nhấn tiếp lần nữa thì đèn xanh 2 và đỏ 1 sáng

• Khi bật qua chế độ AUTO hai đèn vàng sáng 5s sau đó hệ thống hoạt động theo trình tự như sau: xanh 1 và đỏ 2 sáng 45s, vàng 1 đỏ 2 sáng 5s, xanh 2 đỏ 1 sáng 60s, vàng 2 đỏ 1 sáng 5s, rồi quay lại xanh 1và đỏ 2 sáng, hệ thống hoạt động lại như ban đầu

6.6.1 Mô hình đèn giao thông

Trang 26

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.6.3 Xác định thiết bị vào/ra

Bảng 6.6 Xác định thiết bị vào/ra điều khiển đèn giao thông

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

TAY_AUTO I 0.0 Công tắc chọn chế độ

ĐK I 0.1 Nút nhấn điều khiển bằng tay

X1 Q 0.0 Ngỏ ra điều khiển đèn xanh 1

X1 và Đ2 sáng 45s

V1 và Đ2 sáng 5s

X2 và Đ1 sáng 65s

V2 và Đ1 sáng 5s

T4 đếm 5s

T0 đếm 45s

T1 đếm 5s

T2 đếm 65s

T3 đếm 5s ngắt

ngắt ngắt ngắt ngắt

Hình 6.18: Lưu đồ chương trình điều khiển đèn giao thông

Đọc thời gian thực

Trang 27

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

6.6.5 Viết chương trình

Trang 28

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Trang 29

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Trang 30

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

? Giải thích Network:

1 Đọc thời gian thực từ PLC, biến TAM và THOIGIAN là các biến tạm thời được đặt trước ở bảng symbol Biến THOIGIAN bắt đầu từ byte 4, do đó byte 7 chứa dữ liệu về giờ và byte 8 chứa dữ liệu byte phút

Trang 31

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

2 Chuyển dữ liệu byte giờ vào MW22 để lấy đi so sánh

3 Chuyển dữ liệu từ BCD sang INT để so sánh với thời gian đặt trước

4 So sánh thời gian từ 5h đến 12h đêm thì M0.0 = 1 hệ thống các đèn đều sáng Từ 0h đến 5h thì chỉ có đèn vàng nhấp nháy

5 Ở chế độ TAY nếu nhấn I0.1 thong qua tiếp điểm NC và tiếp điểm nhận biết cạnh lên M1.1 lên 1 trong một chu kỳ quét

6 Lần nhấn I0.1 đầu tiên do M1.2 =0 nên set M1.0 = 1, đèn xanh 1 và đò 2 sáng, đồng thời reset M1.3 = 0 đèn Xành và đó tắt

7 Khi M1.0 = 1 thì M1.2= 1 ( Network 8), lần nhấn kế tiếp M1.0 bị reset , đèn X1và Đ2 tắt, đồng thời set M1.3 = 1, đèn X2 và Đ1 sáng

8 Ngỏ ra M1.2 = 1 khi M1.0 được Set lên 1

9 Reset M1.0 và M1.3 khi chuyển sang hoạt động ở chế độ AUTO để khi chuyển sang chế TAY thì chưa có đèn nào sáng

10 Đèn X1 sáng khi M1.0 = 1, ở chế độ TAY, hoặc khi ở chế độ AUTO thoả thời gian

từ 5h đến 12h PM và Timer T0 = 0 Ở chế độ AUTO đèn X1 tắt khi T0 = 1

11 T0 định thời gian cho X1, T0 đếm thời gian 20s sau đó lên 1 ngắt X1

12 Khi T0 = 1 ngắt X1 thì đèn V1 sáng, khi T1= 1 thì V1 tắt, đèn V1 nhấp nháy khi thời gian từ 0h đến 5h, làm cho M0.0 = 0

13 T1 định thời gian cho đèn V1 sáng là 5s, khi T1=1 thì đèn V1 tắt

14 Khi đèn V1 tắt thì đèn Đ1 sáng do T1=1,và chỉ tắt khi T1 =0 Ở chế độ TAY đèn Đ1 sáng khi M1.3 =1

15 Khi T1=1 thì đèn X2 sáng, và T2 đếm 30s sau thì T2=1 ngắt tiếp điểm NC làm cho đèn X2 tắt Ở chế độ TAY đèn X2 sáng khi M1.3 =1

16 Định thời gian cho đèn X2 sáng là 30s, sau 30s T2 = 1 đèn X2 tắt

17 Timer T2 =1 ngắt X2 đồng thời V2 sáng và T3 bắt đầu đếm 5s sau thì T3=1 đèn V2 tắt Khi thời gian từ 0h đến 5h thì đèn V2 nhấp nháy, và khi M0.0= 1 thì tắt

18 Định thời gian cho đèn V2 sáng là 5s, sau 5s T3 = 1 ngắt tiếp điểm NC làm cho đèn V2 tắt

19 Ở chế độ TAY đèn Đ2 sang khi M1.0 = 1, ở chế độ AUTO đèn Đ2 sang khi T1=0, đây cũng là thời gian đèn Đ1 tắt

Trang 32

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

Bài 7: ĐIỀU KHIỂN 3 ĐỘNG CƠ CHẠY-DỪNG TUẦN TỰ

? Yêu cầu:

Để tránh quá tải, hệ thống 3 động cơ khởi động theo trình tự như sau:

• Nhấn nút ON động cơ 1 chạy sau 3 giây thì động cơ 2 chạy, sau 5 giây kể từ lúc động cơ 2 chạy thì dộng cơ 3 chạy

• Khi nhấn nút OFF động cơ 3 dừng hoạt động sau 5 giây động cờ sẽ dừng và sau 3 giây kể từ lúc động cơ 2 dừng thì động cơ 1 sẽ dừng

Bảng 6.7 Xác định nhỏ vào/ra điều khiển 3 động cơ

Thiết bị ngoài Thiết bị PLC Mô tả

ON I 0.0 Nút nhấn khởi động

OFF I 0.1 Nút nhấn dừng hoạt động

K1 Q 0.0 Ngỏ ra điều khiển contactor 1 đóng ngắt động cơ 1 K2 Q 0.1 Ngỏ ra điều khiển contactor 2 đóng ngắt động cơ 2 K3 Q 0.2 Ngỏ ra điều khiển contactor 3 đóng ngắt động cơ 3

Trang 33

Chương 6: Viết chương trình ứng dụng điều khiển hệ thống

ĐC 1

ĐC 3

DỪNG

T0 đếm 3S

T0 đếm 3S

T0 đếm 3S

OFF

OFF=1

DừngChạy

Chạy

Ngày đăng: 19/01/2015, 21:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w