9 8 7 10 10 8 7 6 9 7 6 5 8 7 9 10 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II MƠN: TỐN 7 Năm học: 2010 – 2011 A. LÝ THUYẾT: I. PHẦN ĐẠI SỐ: Chương III – Thống kê. 1. Biết cách trình bày số liệu thống kê bằng bảng “tần số” và bằng biểu đồ đoạn thẳng. 2. Biết tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế. Chương IV – Biểu thức đại số. 1. Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Biết xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép tính cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 3. Biết cách thu gọn đa thức nhiều biến và một biến, xác định bậc của đa thức. 4. Biết cộng, trừ đa thức nhiều biến và một biến. 5. Biết xác định một giá trị nào đó là nghiệm của đa thức hay khơng, biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. II. PHẦN HÌNH HỌC: Chương II – Tam giác. 1. Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. 2. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Biết khái niệm và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 4. Biết vận dụng định lí Py-ta-go vào tính tốn. Chương III – Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Biết và vận dụng được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Biết và vận dụng được quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. 2. Biết các khái niệm và vận dụng quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. 3. Các đường đồng quy của tam giác. - BiÕt c¸c kh¸i niƯm ®êng trung tun, ®êng ph©n gi¸c, ®êng trung trùc, ®êng cao cđa mét tam gi¸c. - BiÕt c¸c tÝnh chÊt cđa tia ph©n gi¸c cđa mét gãc, ®êng trung trùc cđa mét ®o¹n th¼ng. - VËn dơng ®ỵc c¸c ®Þnh lÝ vỊ sù ®ång quy cđa ba ®êng trung tun, ba ®êng ph©n gi¸c, ba ®êng trung trùc, ba ®êng cao cđa mét tam gi¸c ®Ĩ gi¶i bµi tËp. - BiÕt chøng minh sù ®ång quy cđa ba ®êng ph©n gi¸c, ba ®êng trung trùc. B. BÀI TẬP THAM KHẢO: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Tổng của ba đơn thức 3xy 2 , 15xy 2 và 30xy 2 là: a) 48x 2 y 4 b) 48x 2 y 2 c) 48xy 2 d) 48xy 4 Câu 2. Đa thức x 5 + x 2 y 4 - y 3 + 1 có bậc là: a) 5 b) 6 c) 3 d) 14 Câu 3. Cho đa thức P(x) = 2x 2 - 1. Tính P(-1) = ? a) -3 b) 3 c) 1 d) 0 Câu 4. Điểm kiểm tra Văn của một tổ được cho trong bảng sau: Có bao nhiêu giá trò trong bảng trên? A B C 6 0 0 5 0 0 a) 6 b) 16 c) 10 d) 8 Câu 5. Giá trị của biểu thức 23 22 +− xyyx tại 2 3 − = x và 3 2 =y là A. 2 3 − B. 2 3 C. 2 11 D. 2 5 Câu 6. Giá trị sau là nghiệm của đa thức 3 2 2 5 8 5x x x− + − : A. 2 1 B. 2 1 − C. 1 D. 1− Câu 7. Đồ thị hàm số 4y x= đi qua điểm có tọa độ A. )2;5( B. )4;1( C. )3;0( D. )5;2( Câu 8: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? A. (-xy 2 ). 4 2 2 x y 5 − ÷ B. -2x 3 y 1 5 x 2 y C. 2x y x + D 3xy 4 Câu 9: Giá trị của biểu thức M = -2x 2 – 5x + 1 tại x = 2 là: A 17 B. -19 C. 19 D. Một kết quả khác Câu 10: Cho hai đa thức: f(x) = x 2 – x – 2 và g(x) = x 2 – 1. Hai đa thức có nghiệm chung là: A. x = 1; -1 B. x = -1 C. x = 2; -1 D. x = 1 Câu 11: Cho đa thức A = 5x 2 y – 2 xy 2 + 3x 3 y 3 + 3xy 2 – 4x 2 y – 4x 3 y 3 . Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: A. x 2 y + xy 2 + x 3 y 3 B. x 2 y - xy 2 + x 3 y 3 C. x 2 y + xy 2 - x 3 y 3 D. Một kết quả khác Câu 12. Có tam giác với ba cạnh có độ dài là A. 3cm, 4cm và 7cm B. 4cm, 1cm và 2cm C. 5cm, 5cm và 1cm D. 3cm, 2cm và 1cm Câu 13. Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 5cm và 12cm. Độ dài cạnh huyền là: A. 10cm B. 15cm C. 13cm D. 11cm Câu 14. Cho ∆ ABC có µ 0 B 60= , µ 0 C 50= . So sánh náo sau đây là đúng: A. AB > BC > AC B. BC > AB > AC C. AB > AC > BC D. BC > AC > AB C©u 15. Cho ∆ABC cã AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm th×: A. ∠B > ∠A > ∠C B. ∠B > ∠C > ∠A C. ∠A > ∠B > ∠C D. ∠C > ∠A > ∠B Câu 16. Cho tam giác ABC (như hình vẽ). Khi đó ta có: A. AB > BC B. AC < AB C. AB = AC D. AC > AB Câu 17. Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm, 4cm; 5cm B.6cm; 9cm; 12cm C. 2cm; 4cm; 6cm D. 5cm; 8cm; 10cm C©u 18. C¸c ph©n gi¸c trong cña mét tam gi¸c c¾t nhau t¹i mét ®iÓm gäi lµ: A. Träng t©m tam gi¸c. B. T©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c C. T©m ®êng trßn néi tiÕp tam gi¸c. D. Trùc t©m ta gi¸c Câu 19. Cho ∆ ABC có AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Vậy BC có độ dài là: A. 6 cm B. 8 cm C. 7 cm D. Một số khác Câu 20. Cho MNP∆ có M = 100 0 ; N = 40 0 . Cạnh lớn nhất của tam giác là A. MN B. MP C. NP D. Không có cạnh lớn nhất Câu 21. Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm nào trong các điểm chung của: A. Ba đường trung tuyến C. Ba đường cao B. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác C©u 22. C¸c ph©n gi¸c trong cña mét tam gi¸c c¾t nhau t¹i mét ®iÓm, ®iÓm ®ã gäi lµ: A. Träng t©m tam gi¸c. C. T©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c B. T©m ®êng trßn néi tiÕp tam gi¸c. D. Trùc t©m tam gi¸c II. TỰ LUẬN: Bài 1 : Tìm đa thức M,N biết : a) M + (5x 2 – 2xy) = 6x 2 + 9xy – y 2 b) (3xy – 4y 2 ) - N= x 2 – 7xy + 8y 2 Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x 2 + 3x 5 + x 4 + x – 1 Q(x) = 3 – 2x – 2x 2 + x 4 – 3x 5 – x 4 + 4x 2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Bài 3 : Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6; h(x) = –5x + 30 Bài 4 : Cho ∆ ABC cân tại A ( µ 0 90A < ), vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a. Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACE b. Chứng minh ∆ AED cân c. Chứng minh AH là đường trung trực của ED. Bài 5 : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a. BE = CD. b. ∆ BMD = ∆ CME c. AM là tia phân giác của góc BAC. Bài 6. Cho ∆ ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB = 2cm, HC = 8 cm: a. Tính độ dài các cạnh AB, AC. b. Chứng minh B ˆ > C ˆ . . tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Biết và vận dụng được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Biết và vận dụng được. P(-1) = ? a) -3 b) 3 c) 1 d) 0 Câu 4. Điểm kiểm tra Văn của một tổ được cho trong bảng sau: Có bao nhiêu giá trò trong bảng trên? A B C 6 0 0 5 0 0 a) 6 b) 16 c) 10 d) 8 Câu 5. Giá trị của biểu. tam giác ABC là điểm nào trong các điểm chung của: A. Ba đường trung tuyến C. Ba đường cao B. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác C©u 22. C¸c ph©n gi¸c trong cña mét tam gi¸c c¾t nhau