1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun nhân giống tràm

161 425 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG TRÀM MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRÀM TRÊN VÙNG ĐẤT NGẬP PHÈN Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 3 LỜI GIỚI THIỆU Ở Việt Nam, rừng tràm đã hình thành, tồn tại và phát triển trên những diện tích tập trung lớn ở ĐBSCL gồm các vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Bán Đảo Cà Mau và một phần diện tích vùng Tây sông Hậu, hàng năm cung cấp khoảng hàng trăm ngàn m 3 gỗ. Rừng tràm là nơi cung cấp nguồn thu nhập chính cho người dân địa phương bao gồm gỗ xây dựng, làm cừ, củi, dây choại, bột giấy, tinh dầu, than, mật ong, Rừng tràm đã gắn bó với cuộc sống của người dân trong vùng, che chở và nuôi sống họ từng ngày. Rừng tràm còn mang lại ý nghĩa và những giá trị độc đáo về văn hóa, lịch sử và nhân văn của một vùng đồng bằng từ thưở cha ông đến khai hoang lập nghiệp ở nơi đây. Trước năm 1995 người dân trồng tràm chủ yếu bằng phương pháp truyền thống: sạ thẳng hạt tràm xuống đất trồng, nhưng cách làm này không mang lại lợi ích kinh tế cho người dân vì năng suất cây tràm rất thấp. Nhưng từ năm 1995 trở lại đây người dân đã biết trồng rừng bằng cây con, đã mang đến cho họ nguồn kinh tế đáng kể từ rừng tràm. Vì thế việc nhân giống tràm trên vùng đất ngập phèn ra đời nhằm giúp bà con nông dân vùng ĐBSCL có được kỹ thuật tạo giống cây con chất lượng, mang lại thành công trong công tác trồng rừng. Giáo trình được xây dựng và phát triển theo các bước: phân tích nghề, phân tích công việc và xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề theo mô đun. Giáo trình mô đun: Nhân giống tràm là mô đun đầu tiên trong 04 mô đun của chương trình dạy nghề “Nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn” nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc lựa chọn giống, nhân giống để trồng. Giáo trình mô đun gồm 05 bài: Bài 1: Giới thiệu chung về một số loại tràm; Bài 2: Thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống; Bài 3:Thiết kế vườn ươm; Bài 4: Sản xuất cây con túi bầu; Bài 5: Sản xuất cây con rễ trần. Trong quá trình biên soạn giáo trình mô đun chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý và các bạn đọc để hiệu chỉnh và hoàn thiện giáo trình phục vụ sự nghiệp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn ở nước ta. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS. Nguyễn Thái Hiền 2. ThS. Trần Đức Thưởng 3. ThS. Lê Thanh Quang 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 MÃ TÀI LIỆU 2 MỤC LỤC 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIT TT 100 MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG TRÀM 111 Bài 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI TRÀM 11 1. Tràm cừ 11 1.1 Xuất xứ 13 1.2 Đặc điểm hình thái 15 1.3 Phân bố tự nhiên 19 1.4 Điều kiện khí hậu 19 1.5 Điều kiện đất đai và địa lý tự nhiên 19 1.6 Công dụng của cây tràm cừ 19 1.6.1 Gỗ 19 1.6.2 Vỏ 20 1.6.3 Lá 20 1.6.4 Than tràm 20 2. Tràm Úc (tràm lá dài) 26 2.1 Xuất xứ 26 2.2 Đặc điểm hình thái 27 2.3 Phân bố tự nhiên 30 2.4 Điều kiện khí hậu 30 2.5 Điều kiện đất đai và địa lý tự nhiên 30 2.6 Công dụng của tràm lá dài 31 2.6.1 Gỗ 31 2.6.2 Vỏ 31 2.6.3 Lá 31 2.6.4 Than tràm 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 32 5 C. Ghi nhớ 35 Bài 2 THU HÁI, CH BIN VÀ BẢO QUẢN HẠT GIỐNG 36 A.Nội dung 36 1. Tầm quan trọng của hạt giống 36 2. Thu hái quả giống 36 2.1 Chọn cây lấy giống 36 2.2 Thu hái quả giống 39 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ thu hái 39 2.2.2 Xác định thời gian thu quả 41 2.2.3 Nhận biết độ chín quả 41 2.2.4 Hái quả 43 2.2.5 Thu gom quả 44 3. Phơi quả lấy hạt 45 3.1 Ủ quả 45 3.2 Phơi quả 45 4. Phân loại và làm sạch hạt 47 5. Làm khô hạt giống 49 6. Đóng gói hạt giống 50 7. Bảo quản hạt giống 52 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 52 C. Ghi nhớ 56 Bài 3. THIT K VƯỜN ƯƠM 57 A. Nội dung 57 1. Khái niệm về vườn ươm 57 2. Phân loại vườn ươm 57 2.1 Theo tính chất sản xuất 57 2.1.1 Theo thời gian sử dụng 57 2.1.2 Theo loài cây 58 2.1.3 Theo quy mô 58 2.2 Theo cách thức sản xuất 58 3. Thiết kế vườn ươm 59 3.1 Lựa chọn địa điểm đặt vườn ươm 59 6 3.1.1 Vị trí đặt vườn ươm 59 3.1.2 Yếu tố đất đai 60 3.1.3 Yếu tố nguồn nước 60 3.1.4 Nguồn cung cấp điện 60 3.2 Thiết kế các công trình trong vườn ươm 61 3.2.1 Nhà kho, đóng bầu 61 3.2.2 Luống sản xuất cây con 62 3.2.3 Giàn che nắng 65 3.2.4 Đường đi lại trong vườn ươm 66 3.2.5 Hệ thống tưới tiêu 67 3.2.6 Khu ươm nuôi cây 71 3.2.7 Hàng rào và cổng ra vào 72 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 73 C. Ghi nhớ 76 Bài 4 SẢN XUẤT CÂY CON TÚI BẦU 77 A. Nội dung 77 1. Ưu điểm và nhược điểm sản xuất cây con trong túi bầu 77 1.1 Ưu điểm 77 1.2 Nhược điểm 78 2. Chuẩn bị đất 78 2.1 Tạo luống gieo ươm 78 2.1.1 Làm đất 78 2.1.2 Tạo luống gieo ươm 78 2.1.2.1 Khái niệm về luống nổi có gờ 78 2.1.2.2 Trình tự các bước lên luống nổi có gờ 79 2.2 Tạo giá thể luống gieo hạt 82 3. Đóng bầu 84 3.1 Chọn túi bầu/ vỏ bầu 84 3.2 Xác định tỉ lệ thành phần hỗn hợp ruột bầu 85 3.2.1 Thành phần hỗn hợp ruột bầu 85 3.2.2 Tính toán thành phần hỗn hợp ruột bầu 85 7 3.2.3 Trộn hỗn hợp ruột bầu 86 3.3 Đóng bầu 87 3.4 Tạo má luống 89 4. Gieo hạt 90 4.1 Kiểm tra hạt giống 90 4.2 Gieo hạt 92 5. Cấy cây 96 5.1 Chọn cây cấy 96 5.2 Bứng cây mạ 97 5.3 Cấy cây vào bầu 98 5.4 Tưới nước và che phủ 99 6. Chăm sóc cây tràm con ở vườn ươm 101 6.1 Tưới nước 101 6.2 Che nắng, mưa, gió 102 6.3 Nhổ cỏ, phá ván 103 6.4 Bón thúc phân 105 6.5 Phòng trừ sâu bệnh hại 107 6.6 Đảo bầu 111 6.7 Hãm cây 112 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 112 C. Ghi nhớ 119 Bài 5 SẢN XUẤT CÂY CON RỄ TRẦN 120 A. Nội dung 120 1. Ưu, nhược điểm của gieo ươm rễ trần 120 1.1 Ưu điểm 120 1.2 Nhược điểm 120 2. Chuẩn bị đất 121 2.1 Chọn địa điểm gieo ươm 121 2.2 Lên luống/ liếp gieo ươm 122 2.3 Làm đất ruộng gieo 126 2.3.1 Dọn thực bì kết hợp cày đất 127 8 2.3.2 San phẳng ruộng gieo 128 2.3.3 Làm bờ bao ruộng gieo 129 3. Bón phân lót 130 4. Gieo hạt 131 4.1 Sạ (gieo) nước 131 4.1.1 Chọn thời điểm sạ hạt 131 4.1.2 Xử lý hạt giống 131 4.1.3 Trộn hạt 134 4.1.4 Sạ (gieo) hạt nước 134 4.2 Sạ (gieo) khô 135 4.2.1 Chọn thời điểm sạ hạt 135 4.2.2 Xử lý hạt giống 135 4.2.3 Trộn hạt 136 4.2.4 Sạ (gieo) hạt 137 4.3 Tưới nước và che phủ hạt 138 5. Chăm sóc cây ươm rễ trần 139 5.1 Nhổ cỏ 139 5.2 Bón thúc phân 139 5.3 Tỉa thưa, dặm cây 139 5.4 Phòng trừ sâu bệnh hại 140 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 142 C. Ghi nhớ 148 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 149 I. Vị trí, tính chất của mô đun 149 II. Mục tiêu 149 III. Nội dung chính của mô đun 150 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 150 1.Nguồn lực cần thiết 150 2.Cách tổ chức thực hiện 151 3. Thời gian: 110 giờ 152 4. Tiêu chuẩn sản phẩm 152 9 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 153 5.1 Đánh giá bài thực hành 1.1.1 153 5.2 Đánh giá bài thực hành 1.1.2 153 5.3 Đánh giá bài thực hành 1.2.1 153 5.4 Đánh giá bài thực hành 1.2.2 153 5.5 Đánh giá bài thực hành 1.2.3 154 5.6 Bài tập thực hành số 1.3.1 154 5.7 Bài tập thực hành số 1.3.2 155 5.8 Bài tập thực hành số 1.3.3 155 5.9 Bài tập thực hành số 1.4.1 155 5.10 Bài tập thực hành số 1.4.2 156 5.11 Bài thực hành số 1.4.3 156 5.12 Bài thực hành số 1.4.4 157 5.13 Bài thực hành số 1.4.5 157 5.13 Bài thực hành số 1.5.1 158 5.14 Bài thực tập số 1.5.2 158 5.15 Bài thực hành số 1.5.3 159 5.16 Bài thực hành số 1.5.4 159 5.17 Bài thực hành số 1.5.5 160 VI. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 160 6.1- Các câu hỏi bài 1 160 6.2- Các câu hỏi bài 2 161 6.3- Các câu hỏi bài 3 161 6.4- Các câu hỏi bài 4 163 6.5- Các câu hỏi bài 5 163 VII. Tài liệu tham khảo 164 10 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIT TT MĐ: Mô đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu long Melaleuca Cajuputi: Tràm bản địa, tràm cừ, tràm ta Melaleuca leucadendra: Tràm lá dài [...]...11 MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG TRÀM Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Mô đun: Nhân giống tràm là mô đun đầu tiên trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn trong chương trình dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Mô đun này có thời gian học tập là 150 giờ, trong đó có 28 giờ lý thuyết, 110 giờ thực hành và 12 giờ kiểm tra Mô đun nhằm trang... thức cơ bản về đặc điểm của hai loài tràm được trồng phổ biến trên vùng ngập phèn ở nước ta; kỹ năng chọn cây giống, nhân giống, chăm sóc cây ươm tạo ra cây giống đạt chất lượng Nội dung của mô đun được bố trí tích hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo Mô đun 01 có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng các mô đun trong chương trình nghề Nhân giống và trồng tràm trên vùng đất ngập phèn cho các... được trồng phổ biến tại ĐBSCL trên vùng đất ngập phèn là tràm bản địa Melaleuca cajuputi (hay tràm cừ, tràm nước, tràm ta) và tràm Úc Melaleuca leucadendra (tràm lá dài) Vì thế trong giáo trình này chúng tôi cũng chỉ đề cặp đến 02 loài là tràm 1 bản địa (tràm cừ) và tràm Úc (tràm lá dài) 1 Tràm cừ 1.1 Xuất xứ Vào giữa thế kỹ XVIII (1744 – 1755), cây Tràm được nói đến lần đầu tiên trong tác phẩm “HEBARIUM... của tràm lá dài - Nguồn lực: rừng tràm hổn loài - Cách thức: kiểm tra từng học viên - Nhiệm vụ của cá nhân: + Quan sát và mô tả đặc điểm thân + Quan sát và mô tả đặc điểm lá + Quan sát và mô tả đặc điểm hoa + Quan sát và mô tả đặc điểm quả - Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 học viên - Kết quả sản phẩm cần đạt được: + Mô tả được đặc điểm thân + Mô tả được đặc điểm lá + Mô tả được đặc điểm hoa + Mô tả... - Nhiệm vụ của cá nhân: + Quan sát và mô tả đặc điểm thân + Quan sát và mô tả đặc điểm lá + Quan sát và mô tả đặc điểm hoa + Quan sát và mô tả đặc điểm quả - Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 học viên - Kết quả sản phẩm cần đạt được: + Mô tả được đặc điểm thân + Mô tả được đặc điểm lá + Mô tả được đặc điểm hoa + Mô tả được đặc điểm quả 2.2 Bài thực hành số 1.1.2: Nhận dạng hình thái tràm lá dài - Mục... rào bằng cừ tràm vừa có tác dụng chắn và phá sóng bảo vệ đê biển Hình 1.1.11: Bảo vệ môi trường 22 Hình 1.1.12: Đa dạng sinh học Hình 1.1.13: Du lịch sinh thái trong rừng tràm 23 Hình 1.1.14: Tinh dầu tràm Hình 1.1.15: Sản xuất đồ gia dụng từ gỗ tràm 24 Hình 1.1.16: Than tràm làm chất đốt 2 Tràm Úc (tràm lá dài) 2.1 Xuất xứ Từ năm 1992, được sự giúp đỡ về nguồn hạt giống của Trung tâm giống cây Lâm... Australia; Tràm trồng được trên vùng đất ngập phèn tại các tình ĐBSCL chỉ có 02 loài là: Tràm bản địa Melaleuca cajuputi (tràm cừ, tràm ta, tràm nước) và Tràm Úc Melaleuca leucadendra (tràm lá dài) 1 13 - Melaleuca cajuputi subsp cumingiana Barlow, phân bố ở Myanma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Việt Nam; - Melaleuca cajuputi subsp Platyphylla Barlow, phân bố ở Papua New Ghine, Australia và là giống Tràm. .. Loài tràm nào có tán lá mọc rũ xuống b- Loài tràm nào không bị chuột phá hoại, chịu được điều kiện ngoại cảnh tốt hơn c- Loài tràm nào sinh trưởng nhanh và có hàm lượng tinh dầu nhiều hơn d- Loài tràm nào có cùng tên khoa học với tràm gió 2 Các bài thực hành 2.1 Bài thực hành số 1.1.1: Nhận dạng hình thái của tràm cừ - Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về hình thái của tràm cừ - Nguồn lực: rừng tràm. .. điểm lá + Mô tả được đặc điểm hoa + Mô tả được đặc điểm quả C Ghi nhớ - Đặc điểm hình thái tràm cừ, tràm lá dài - Điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai thích hợp cho 2 loài tràm cừ và tràm lá dài - Công dụng của tràm cừ, tràm lá dài 34 Bài 2 Thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống Mã bài: MĐ 01-02 Mục tiêu - Mô tả được phương pháp thu hái, chế biến hạt, bảo quản hạt; - Nhận biết được độ chín của quả;... mất mùa Những năm được mùa hạt giống nhiều và tốt còn những năm mất mùa thì ngược lại, nên cần phải bảo quản dự trù hạt giống cho vụ tiếp theo 2 Thu hái quả giống 35 Sơ đồ thu hái và bảo quản hạt giống Thu hái quả giống Phơi quả lấy hạt Phân loại và làm sạch hạt Bảo quản Đóng gói Làm khô hạt 2.1 Chọn cây lấy giống Lý tưởng nhất là tại mỗi địa phương có rừng giống hoặc vườn giống chuyên doanh để phục vụ . 11 MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG TRÀM Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun Mô đun: Nhân giống tràm là mô đun đầu tiên trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nhân giống và trồng tràm trên. Giáo trình được xây dựng và phát triển theo các bước: phân tích nghề, phân tích công việc và xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề theo mô đun. Giáo trình mô đun: Nhân giống tràm là mô. NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG TRÀM MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRÀM TRÊN VÙNG ĐẤT NGẬP PHÈN Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w