Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô hiện đang nghiên cứu đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất bánh kẹo tại thành phố Đà Nẵng với vốn đầu tư ban đầu là 300 triệu USD, ngân lưu ròng chưa ba
Trang 1Chương 3
LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Ths Hồ Nhật Hưng
Trang 23.1LỰA CHỌN DỰ ÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG VẤN ĐỀ
Tại một thời gian nhất định, họ không thể giải
quyết hết các vấn đề của mình mà phải chọn ra được vấn đề nào cần ưu tiên giải quyết trước Muốn vậy phải xếp hạng chúng bằng cách so sánh từng cặp vấn đề Vấn đề nào xuất hiện
nhiều nhất là vấn đề cần ưu tiên giải quyết
trước và ngược lại Giải quyết vấn đề đồng
nghĩa với việc lựa chọn dự án để thực hiện.
Trang 3
3.1 LỰA CHỌN DỰ ÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG VẤN ĐỀ
Trang 43.1 LỰA CHỌN DỰ ÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG VẤN ĐỀ
Trang 53.2 Một số chỉ tiêu cơ bản phân tích tài chính dự án
Hiện giá thuần (NPV)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C)
Thời gian hoàn vốn
Điểm hoà vốn (Break point)
Trang 63.2.1 Hiện giá thuần (NPV)
a Khái niệm: Hiện giá thuần của dự án
là hiệu số của hiện giá thu nhập và hiện giá chi phí trong suốt vòng đời c a dự án ủa dự án
Trang 73.2.1 Hiện giá thuần (NPV)
b Cách tính
* Công thức:
Hoặc:
Trong đó:
- Bj là lợi ích của dự án thu được vào năm j
- Cj là chi phí của dự án vào năm j
- n vòng đời dự án
- CFj ngân lưu ròng của dự án vào năm j
* Tính NPV trong EXCEL: = NPV(i%, CF1:CFn) + CF 0
J
i
C i
B NPV
C
B NPV
0
0 ( 1 ) ( 1 )
Trang 8 Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô hiện
đang nghiên cứu đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất bánh kẹo tại thành phố Đà
Nẵng với vốn đầu tư ban đầu là 300 triệu
USD, ngân lưu ròng (chưa bao gồm giá trị thanh lý) từ năm 1 đến năm 5 là 100 triệu USD mỗi năm, sau khi kết thúc dự án nhà máy thanh lý được 50 triệu USD Với lãi
suất vay ngân hàng là 12%/ năm Hiện giá
Trang 9 Công ty cổ phần sữa Vinamilk dự định đầu tư vào 1 trong
2 nhà máy Đó là nhà máy sản xuất cà phê hòa tan và
nhà máy nước uống tinh khiết với số vốn đầu tư ban đầu mỗi nhà máy là 200 triệu đồng, từ các nguồn vốn khác
nhau Ngân lưu ròng của 2 nhà máy cho trong bảng
sau :
1 Dự án cà phê hoà tan -200 50 100 100
2 Dự án nước uống tinh khiết -200 50 120 120
Với lãi suất tính toán của dự án (1) là 10%/ năm và dự
án (2) là 20%/năm Nếu dùng chỉ tiêu hiện giá thuần
(NPV) để chọn dự án, Công ty Vinamilk nên đầu tư vào dự
án nào?
Trang 10 Công ty Đông Trường Sơn mua một dây chuyền chế biến hạt điều với giá là 900 triệu đồng Lãi
sau thuế từ năm 1 đến năm 10 là 150 triệu đồng mỗi năm Doanh nghiệp áp dụng phương pháp
khấu hao theo đường thẳng Sau 10 năm dây
chuyền không có giá trị thu hồi Hiện giá thuần (NPV) của dây chuyền là bao nhiêu? ) Nhu cầu
vốn đầu tư của dự án của Công ty có được từ các nguồn sau:Vốn tự có 450 triệu đồng, lãi suất tiền gởi 14%/năm và vay ngân hàng 450 triệu đồng, lãi suất 18%/năm?
Trang 11 Hãy tính NPV của dự án sản xuất bánh
chocolate pie của công ty Phạm Nguyên
doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm
Năm 0: đầu tư 1 tỷ đồng
Từ năm 1 đến năm 5: Lãi sau thuế 200
triệu đồng
Biết sau 5 năm dự án không có giá trị thu hồi và lãi suất khi chưa có lạm phát (lãi
suất thực) là 10%, tỷ lệ lạm phát là 5%
Trang 12 Tiêu chí chọn NPV:
- NPV < 0, không chấp nhận dự án.
- NPV >= 0, chấp nhận dự án.
tiêu chí lựa chọn trong các dự án độc lập thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được chọn.
3.3.1 Hiện giá thuần (NPV)
Trang 133.3.1.3 Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm:
NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư khi quy các dịng tiền về thời điểm hiện tại (0) NPV
mang giá trị dương cĩ nghĩa là việc thực hiện dự án
sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, cũng tức là
dự án đã bù đắp được vốn đầu tư bỏ ra và cĩ lời tính theo thời giá hiện tại Ngược lại, nếu NPV âm cĩ
nghĩa là dự án khơng đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Trang 143.3.1.3 Ưu và nhược điểm:
Nhược điểm:
Chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu itt
được chọn Tỉ suất này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại Tuy nhiên, rất khó xác đònh chính
xác tỉ suất chiết khấu, nhất là khi thò trường vốn có nhiều biến động
NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng phương pháp NPV mới chỉ dừng lại ở mức xác đònh lỗ lãi thực của dự án mà chưa cho biết tỉ lệ lãi đó trên vốn đầu tư như thế nào? Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi so sánh phương án có vốn đầu tư khác nhau
Trang 153.3.2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
a Khái niệm: IRR là lãi suất mà tại đó NPV=0
Trang 17 Công ty liên doanh SH dự định đầu tư một nhà máy sản
xuất linh kiện xe gắn máy với số vốn đầu tư ban đầu là 50 triệu USD Báo cáo ngân lưu của dự án như sau:
Trang 18Công ty Castrol Việt Nam dự định đầu tư
một nhà máy pha chế nhớt với số vốn đầu
tư ban đầu là 100 triệu USD Lợi nhuận
ròng và khấu hao (tức thu nhập ròng) từ năm 1 đến năm 4 mỗi năm là 36,48 triệu USD Sau 4 năm họat động nhà máy
thanh lý với số tiền là 20 triệu USD Với lãi suất tính toán: r1=20% và r2=23% và
thuế suất thuế TNDN là 25%; Vậy tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của nhà máy là bao nhiêu?
Trang 19 * Tiêu chí chọn IRR:
- IRR <itt không chấp nhận dự án
- IRR =itt có thể chấp nhận
- IRR >itt chấp nhận dự án
Chú ý: Nếu dùng IRR làm tiêu chí lựa
chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ
được chọn
3.3.2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Trang 20c Ưu và nhược điểm của IRR
*Ưu điểm:
- IRR dễ hấp dẫn nhà đầu tư vì cho thấy ngay khả năng sinh lời của dự án và đây cũng là itt lớn nhất có thể sử dụng
- Tính IRR dựa trên số liệu của dự án mà không cần phải xác đònh chính xác lãi suất tính toán (itt)
Trang 21c Ưu và nhược điểm của IRR
Trang 22c Ưu và nhược điểm của IRR
một máy ép nhựa với giá là 3000 triệu đồng Trong 10 năm làm việc máy kéo này sẽ tạo
ra ngân lưu ròng 500 triệu đồng/ mỗi năm Tính IRR ? Vậy bạn tính xem doanh nghiệp có mua không? Biết doanh nghiệp đầu tư
bằng vốn tích lũy và vay ngân hàng với tỉ lệ là 20:80 và lãi suất tiền gởi 10% và lãi suất vay ngân hàng 15%.
Trang 233.3.3 Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C-
Benefit-cost Ratio)
a Khái niệm: Tỷ số B/C là thương số giữa hiện
giá thu nhập trên hiện giá chi phí trong suốt
vòng đời dự án
j j
i C i
B C
B
) 1
(
) 1
( /
Trang 24 * Tử số chính là hiện giá dòng thu và
mẫu số là hiện giá dòng chi
* Tiêu chí chọn B/C:
- B/C <1 không chấp nhận dự án
- B/C =1 có thể chấp nhận, nếu bằng lòng lãi suất dự án=itt
- B/C >1 chấp nhận dự án
- Giữa nhiều dự án chọn dự án có tỷ số B/
C là lớn nhất
3.3.3 Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C)
Trang 25c Ưu và nhược điểm của tỷ số B/C
*Ưu điểm:
Tỷ số B/C cho biết một đồng chi phí tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập tính BQ cho cả vòng đời dự án
Trang 26Thí dụ : Dự án có tuổi thọ 7 năm và báo cáo ngân lưu
như sau :
ĐVT : triệu đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7
Ngân lưu vào (Bj) 120 130 160 180 200 230 250
Ngân lưu ra (Cj) 500 30 35 45 50 57 80 116
Trang 273.3.4 Thời gian hoàn vốn(PP – back Period)
Pay- 3.3.4.1 Khái niệm:Thời gian hồn vốn
là thời gian (tính bằng năm, tháng) cần thiết để chủ đầu tư thu hồi lại khoản
đầu tư ban đầu của dự án
Trang 283.3.4 Thời gian hoàn vốn(PP –
Pay-back Period)
Ý nghĩa
Thời gian hồn vốn phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào dự án Nĩ cho
biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu
tư Tiêu chuẩn PP giúp cho người thẩm định
cĩ một cái nhìn tương đối chính xác về mức
độ rủi ro của dự án.
Tuy nhiên thời gian hịan vốn đầu tư
khơng quan tâm đến lợi nhuận rịng và khấu hao sau thời gian hịan vốn đầu tư
Trang 293.3.4 Thời gian hoàn vốn
3.3.4.2 Cách tính
Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:
Trong trường hợp lãi ròng và khấu hao
bằng nhau qua các năm
T = Tổng số vốn đầu tư ban đầu
LR và KH mỗi năm
Trang 303.3.4 Thời gian hoàn vốn
T = 140 / 40 = 3,5 (N M) ĂM)
= 3 N M 6 THÁNG ĂM)
Trang 31 +Công thức tính:
T =Năm trước khi HV + Số tiền còn nợ trong năm
LR và KH năm kế
- T: thời gian hoàn vốn
Nguyên tắc lựa chọn:
- Nhỏ hơn thời gian hoàn vốn đònh mức
- Chọn dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ nhất.
3.3.4 Thời gian hoàn vốn
Thời gian hồn vốn khơng cĩ chiết khấu:
Trường hợp lãi rịng và khấu hao khơng bằng nhau
Trang 32 Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư có tổng số vốn đầu tư là 145 triệu đồng Các khỏan dự kiến thu như sau: ĐVT: Triệu đồng
Năm Ngân lưu ròng
Trang 33 Dự án đầu tư X có tổng số vốn là 1 tỷ đồng Xác định thời gian hoàn vốn của
dự án biết rằng lãi ròng và khấu hao
hàng năm của dự án lần lượt là 200,
270, 350, 480, 500 triệu đồng?
Trang 34 3.3.4.4 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Do các nhựơc điểm của thời gian hoàn vốn không chiết khấu, thời gian hoàn vốn có
chiết khấu cần được thay thế để quy đổi
dòng thu nhập và đầu tư của dự án tại các thời điểm khác nhau về thời điểm gốc để dễ dàng so sánh
3.3.4 Thời gian hoàn vốn
Trang 35Dự án xây dựng nhà máy sữa Capina có số vốn đầu tư
ban đầu là 100 triệu đồng Lợi nhuận ròng và khấu hao
từ năm 1 đến năm 5 được cho như sau:
Năm Lợi nhuận ròng và khấu hao
Thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu (với suất chiết
khấu là 10%/năm) của dự án là?
Trang 36Công ty liên doanh Cao su Việt – Hung dự định xây dựng nhà
máy sản xuất bao găng tay với số vốn đầu tư là 200 triệu đồng
Ngân lưu ròng dự kiến được cho như sau:
Năm Ngân lưu ròng
Trang 373.3.5 Phân tích điểm hoà vốn (Break Even Point-BEP)
Khái niệm
Các loại điểm hòa vốn
Trang 383.3.5.1/ Khái niệm
Điểm hoà vốn là điểm tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí và vượt qua điểm đó thì có lợi nhuận
Trang 39ĐỒ THỊ ĐIỂM HÒA VỐN
Trang 40Các loại điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn lý thuyết (điểm hoà vốn lời lỗ)
Điểm hòa vốn tiền tệ (điểm hoà vốn
hiện kim)
Điểm hoàn vốn trả nợ
Trang 41Điểm hòa vốn lý thuyết (điểm
hoà vốn lời lỗ):
Điểm hòa vốn lý thuyết (lời lỗ) là:
TVC TR
Trang 42Điểm hòa vốn lý thuyết (điểm hoà vốn lời lỗ):
Trong đó:
- TFC (Total Fixed Costs): Tổng đònh phí
- TR (Total Revenue): Tổng doanh thu
- TVC (Total Variable Costs):tổng biến phí
Sản lượng hòa vốn lý thuyết: Q.D0
Doanh thu hòa vốn lý thuyết (lời lỗ): TR.D0
Trang 43Điểm hòa vốn tiền tệ (điểm
hoà vốn hiện kim):
Điểm hòa vốn tiền tệ (hiện kim)
TVC TR
Trang 44Điểm hòa vốn tiền tệ (điểm
hoà vốn hiện kim):
Trong đó:
KH: Khấu hao cơ bản
Sản lượng hòa vốn tiền tệ:Qm = Dm.Q
Doanh thu hòa vốn tiền tệ (hiện kim):
TRm= Dm.TR
Trang 45Điểm hoàn vốn trả nợ:
Điểm hòa vốn trả nợ
TVC TR
T N
KH
TFC Dp
Trang 46Điểm hoàn vốn trả nợ:
Trong đó:
N: nợ gốc vay trung hạn và dài hạn phải trả trong năm
T: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng
Sản lượng hòa vốn trả nợ: Qp = Dp.Q
Doanh thu hòa vốn : TRp = Dp.TR
Trang 473.3.6/ Phân tích độ nhạy của
dự án (Sensitive Analysis)
Phân tích độ nhạy của dự án là phân tích tính bất trắc, rủi ro của sự thay đổi một
hoặc nhiều nhân tố ảnh hưởng tới NPV và IRR Thông thường phân tích được thực
hiện bởi sự thay đổi của một hoặc nhiều yếu tố (giá cả, chi phí đầu tư, doanh thu…) và xác đònh ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến NPV và IRR của dự án
Trang 483.3.6/ Phân tích độ nhạy của
dự án (Sensitive Analysis)
Ýù nghĩa :
Phân tích độ nhạy của dự án là giúp thẩm đònh tính hiệu quả của phương án trong các trường hợp có sự biến động khác nhau của giá cả, doanh thu, chi phí đầu tư v v… từ đó chủ đầu tư có thể xác đònh được hành lang an toàn cho sự hoạt động của dự án
Trang 493.4/ Phân tích đầu tư theo các quan điểm khác nhau:
Theo quan điểm ngân hàng
Theo quan điểm của chủ đầu tư (theo quan điểm chủ sở hữu – Owners’ Equity)
Theo quan điểm của cơ quan ngân sách nhà nước (Government Budget)
Theo quan điểm của quốc gia (Economic
Point of View):
Theo quan điểm phân phối thu nhập (Social Distribution)
Trang 503.4.1/ Theo quan điểm ngân hàng (theo
quan điểm tổng đầu tư – Total Investment Point of View – TIP):
Theo đó các ngân hàng xem xét từng dòng tài chính chi cho dự án (kể cả trợ giá) và các lợi ích (kể cả phần trả thuế) mà dự án đem lại Từ đó ngân hàng sẽ xác đònh được tính khả thi về mặt tài chính của dự án, nhu cầu cần vay vốn cũng như khả năng trả nợ vay của dự án Ngoài ra chi phí cơ hội tài chính của bất kỳ tài sản nào được đưa vào dự án mới cũng đều phải tính gộp vào tổng vốn đầu tư của dự án
Trang 513.4.1/ Theo quan điểm ngân hàng (theo
quan điểm tổng đầu tư – Total Investment Point of View – TIP):
Quan điểm của ngân hàng = Quan điểm tổng mức đầu tư = Lợi ích tài chính trực tiếp – Chi phí tài chính trực tiếp – Chi
phí cơ hội của các tài sản hiện có
Trang 523.4.2/ Theo quan điểm của chủ đầu tư
(theo quan điểm chủ sở hữu – Owners’
Equity):
Chủ đầu tư cộng vốn vay ngân hàng vào
khoản thu, và trừ tiền trả lãi và nợ gốc vào khoản chi:
Quan điểm chủ đầu tư = Quan điểm
ngân hàng + Vay ngân hàng – trả lãi và nợ vay gốc
Trang 533.4.3/ Theo quan điểm của cơ quan
ngân sách nhà nước (Government
Budget)
Quan điểm cơ quan ngân sách = Thuế và phí sử dụng trực tiếp và gián tiếp - Trợ giá và trợ cấp trực tiếp và gián tiếp
Trang 543.4.4/ Theo quan điểm của quốc
gia (Economic Point of View)
Quan điểm quốc gia = Tổng lợi ích -
Chi phí (cả chi phí đầu tư và chi phí hoạt động) được tính theo giá cả kinh tế
Trang 553.4.5/ Theo quan điểm phân phối thu nhập (Social Distribution):
Trong phân tích phân phối thu nhập, nhà phân tích cần tính toán lợi ích tài chính
ròng mà dự án mang lại cho những nhóm đối tượng khác nhau khi họ bò ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp bởi dự án, sau khi đã trừ đi chi phí cơ hội của họ
Trang 563.5Xác định thời điểm bắt đầu đầu tư
Lý do phải xác định thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc đầu tư
Xác định thời điểm bắt đầu dự án
Xác định thời điểm kết thúcdự án
Trang 57Lý do phải xác định thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc đầu tư
Cần quyết định thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc dự án:
Đầu tư sớm hơn mang lại hiệu quả cao hơn đầu
Trang 58Xác định thời điểm bắt đầu dự án
Nguyên tắc xác định:
So sánh lợi ích và chi phí của dự án Nếu lợi ích lớn hơn chi phí nên đầu tư ngay Nếu lợi ích nhỏ hơn chi phí nên hõan đầu tư
Trang 60 Bt lợi ích của dự án thu được vào năm t
Nếu đầu tư vào năm t thì Bt+1 lợi ích của dự án thu được vào năm t +1
Nếu đầu tư vào năm t +1 thì Bt+2 lợi ích của dự án thu được vào năm t +2
i là suất chiết khấu
Kt là chi phí đầu tư vào năm t
Kt + 1 là chi phí đầu tư vào năm t + 1
Kt + 2 là chi phí đầu tư vào năm t +2
Trang 61(1) Lợi ích (B) và chi phí đầu tư (k) không đổi
Nếu Bt>lãi thu được ở năm t; quyết định đầu tư vào năm t
Ngược lại quyết định đầu tư vào năm t+1
Trang 62Lợi ích (B) tăng theo thời gian và chi phí đầu tư (k) của dự án không đổi
Khi ….Bt+2>Bt+1>Bt thì:
Bt+1>ik: Đầu tư vào năm t
Bt+1<ik: Đầu tư vào năm t+1
Trang 63Lợi ích (B) và chi phí đầu tư (k) tăng theo thời gian
Khi ….Bt+2>Bt+1>Bt và ….Kt+2>Kt+1>Kt thì:
(Kt+1 – Kt) + Bt+1>iKt: Đầu tư vào năm t
(Kt+1 – Kt) + Bt+1<iKt: Đầu tư vào năm t+1
Trang 64Xác định thời điểm kết thúc đầu tư
Nguyên tắc xác định:
- So sánh lợi ích và chi phí của dự án
- Nếu lợi ích nhỏ hơn chi phí, quyết định kết thúc dự án, ngược lại nên tiếp tục
- Mọi đồng tiền đều có khả năng sinh lợi theo thời gian
- Khi kết thúc dự án sẽ thu được giá trị thanh lý do bán tài sản còn khả năng sử dụng được Nếu kết thúc muộn, giá trị thanh lý sẽ giảm do nó bị hao mòn nhiều hơn Ngược lại nếu kết thúc sớm hơn sẽ bị mất đi lợi ích của năm kế tiếp do sử dụng tài sản thanh lý.
Trang 65Xác định thời điểm kết thúc đầu tư
Nếu kết thúc dự án vào năm t sẽ mất đi Bt+1, Bt+2 lợi ích của dự án thu được vào các năm t+1, t+2
SVt: giá trị thanh lý ở năm t
SVt+1: giá trị thanh lý ở năm t+1
SVt - SVt+1: phần giảm đi của giá trị
thanh lý
i: là suất chiết khấu