1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ THUYẾT 12

15 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 556 KB

Nội dung

Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học LÝ THUYÊT DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: 2. Vận tốc tức thời: - v r luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) - Vận tốc nhanh pha hơn li độ (x) 1 góc 2 π và chậm pha hơn gia tốc (a) 1 góc 2 π 3. Gia tốc tức thời: - a r luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ và ngược dấu với x. - gia tốc nhanh pha hơn v 1góc 2 π và ngược pha với li độ (x) 4. - Vật ở VTCB: - Vật ở biên 5. Hệ thức độc lập: - A, ω là những đại lượng có giá trị dương. - x, v có thể dương, hoặc bằng 0 hoăc âm 6. Cơ năng: Trong quá trình dao động điều hòa động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng tức cơ năng được bảo toàn. - Cơ năng: - Động năng: - Thế năng: x = Acos(ωt + ϕ) v= -ωAsin(ωt +ϕ) = ωAcos(ωt+ϕ + 2 π ) a = -ω 2 Acos(ωt + ϕ) = -ω 2 x = ωAcos(ωt+ϕ + π ) x = 0; v max =ωA; v min = - ωA; a = 0 x = +A; v = 0; a max = - ω 2 A 2 2       += ω v xA ; 2 2       −±= ω v Ax ; 22 xAv −±= ω ; 22 xA v − = ω 2 2 đ 1 W W W 2 t m A ω = + = = ( ) ( ) 2 max max 1 2 đ t KA W VTCB W VTB= = = const 2 2 2 2 2 đ 1 1 W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t t ω ω ϕ ω ϕ = = + = + 2 2 2 2 2 2 1 1 W ( ) W s ( ) 2 2 t m x m A cos t co t ω ω ω ϕ ω ϕ = = + = + = Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 7. x, v, a dao động điều hoà có tần số góc là ω, tần số f, chu kỳ T thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2. Động năng và thế năng dao động điều hòa cùng biên độ, cùng tần số nhưng pha của chúng sẽ khác nhau 8. Chiều dài quỹ đạo: 2A 9. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 10. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t 0 (thường t 0 = 0) Các trường hợp đặc biệt: + Khi nói vật qua VTCB theo chiều dương thì 2 π ϕ −= + Khi nói vật qua VTCB theo chiều âm thì 2 π ϕ = + Khi nói vật qua vị trí biên dương thì 0= ϕ + Khi nói vật qua vị trí biên âm thì πϕ = II. CON LẮC LÒ XO 1. Tần số góc: ; 2. Chu kỳ: 3. Tần số: 4. Lực kéo về hay lực hồi phục: là lực muốn đưa vật về VTCB: Đặc điểm: - Là lực gây dao động cho vật. - Luôn hướng về VTCB          >⇒< <⇒>             ±=⇒= 00 00 coscos ϕ ϕ ϕϕ v v A x shif A x f Tm k .2 2 π π ω === N t fk m T ∆ ==== 12 2 ω π π t N Tm k f ∆ ==== 1 22 1 π ω π F = -kx = -mω 2 x Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học - Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn (x * là độ biến dạng của lò xo) - Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) - Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Lực đàn hồi cực đại: + Lực đàn hồi cực tiểu: III. CON LẮC ĐƠN 1. Tần số góc: 2. Chu kỳ: 3. Tần số: Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α 0 << 10 0 hay S 0 << l 4. Trường hợp 1: α 0 << 10 0 a. Phương trình dao động: s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ) với s = αl, S 0 = α 0 l ⇒ v = s’ = -ωS 0 sin(ωt + ϕ) = -ωlα 0 sin(ωt + ϕ) a = -ω 2 S 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 lα 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 s = -ω 2 αl Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x b. Cơ năng: 5. Khi con lắc đơn dao động với α 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn a. Vận tốc: F đh = kx * F Max = k(∆l + A) = F Kmax ( )    −∆= = AlkF F min min 0 nếu Al Al >∆ <∆ g l ω = 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2 ω α ω α = = = = mg m S S mgl m l l v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) F max = kA = mω 2 A F min = 0 t N Tl g f ∆ ==== 1 22 1 π ω π N t fg l T ∆ ==== 12 2 ω π π Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học VTCB: (α = 0): 2 max v = 2gl(1 – cosα 0 ) VT Biên: ( ) 0 αα ±= : v = 0 b. Cơ năng, động năng, thế năng - Thế năng W t = mgl(1-cosα) - Động năng W đ = mgl(cosα – cosα 0 ) - Cơ năng: W= mgl(1 – cosα 0 ) c. Lực căng: - VTCB (α = 0): R max = mg(3 – 2cosα 0 ) - VT Biên ( ) 0 αα ±= : R min = mgcosα 0 Lưu ý: Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi α 0 có giá trị lớn IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(ωt + ϕ). Trong đó: 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + + − 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os A A A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) Trường hợp 1. ∆ϕ = 12 ϕϕ − = 2kπ (x 1 , x 2 cùng pha) ⇒    == += 21 21max ϕϕϕ AAA Trường hợp 2. ∆ϕ = 12 ϕϕ − = (2k + 1)π (x 1 , x 2 ngược) ⇒         < > −= 212 211 21min : : AA AA AAA ϕ ϕ ϕ Trường hợp 3. ∆ϕ = 12 ϕϕ − = (2k + 1) 2 π (x 1 , x 2 vuông pha hoặc lệch pha 2 π ) ⇒ 2 2 2 1 AAA += n Lưu ý: V. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: 2 4 4mg g A k µ µ ω ∆ = = * Số dao động thực hiện được: 2 4 4 A Ak A N A mg g ω µ µ = = = ∆ * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: . 4 2 AkT A t N T mg g πω µ µ ∆ = = = (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ 2 T π ω = ) 3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f 0 hay ω = ω 0 hay T = T 0 T ∆Α x t O R C = mg(3cosα – 2cosα 0 ) 2 2 2 2 2 kA A S mg g ω µ µ = = |A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học Với f, ω, T và f 0 , ω 0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. SÓNG CƠ I. SÓNG CƠ HỌC 1. Bước sóng: Trong đó: λ: Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của λ) 2. Phương trình sóng Tại điểm O: u O = Acos(ωt ) Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. 3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1 , x 2 - Phương trình truyền sóng tại điểm M cách O một đoạn x 1 là: u M = A M cos(ωt + ϕ - λ π 1 2 x ) - Phương trình truyền sóng tại điểm N cách O một đoạn x 2 là: u N = A N cos(ωt + ϕ - λ π 2 2 x ) Độ lệch pha hai điểm M và N là: x 1 : là khoảng cách từ nguồn O đến M x 2 : là khoảng cách từ nguồn O đến N x = 21 xx − : là khoảng cách từ nguồn M đến N - Hai dao động cùng pha: Khoảng cách nhắn nhất hai dao động cùng pha là λ - Hai dao động ngược pha: Khoảng cách nhắn nhất hai dao động ngược pha là / 2 λ - Hai dao động vuông pha: Khoảng cách nhắn nhất hai dao động vuông pha là / 4 λ 4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. O x M x λ = vT = v/f             −=       −= λ π λ πω x T t A x tAu MMM 2cos2.cos λ π λ πϕϕϕ x xx 22 12 21 = − =−=∆ λπϕ kxk =⇒=∆ 2 (k = 2;1 ±± ) 2 )12() 2 1 ()12( λ λπϕ +=+=⇒+=∆ kkxk (k = 0; 2;1 ±± ) 4 )12( 2 ) 2 1 ( 2 )12( λλπ ϕ +=+=⇒+=∆ kkxk (k = 0; 2;1 ±± ) Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học II. SÓNG DỪNG 1. Một số chú ý * Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. * Đầu tự do là bụng sóng * Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ⇒ năng lượng không truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * Hai đầu là nút sóng (hai đầu cố định) : Số bụng sóng = số bó = số múi = k Số nút sóng = k + 1 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng (một đầu cố định, 1 đầu tự do): số bó = số múi = k Số bụng sóng = Số nút sóng = k + 1 * hai đầu là bụng (hai đầu tự do): số bó = số múi = k Số nút sóng = k + 1 Số bụng sóng = k +2 III. GIAO THOA SÓNG Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d 1 , d 2 1. Hai nguồn dao động cùng pha Phương trình sóng tại 2 nguồn: ( ) tauuu .cos 21 ω === Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:       −= λ πω 1 1 2.cos d tau M và       −= λ πω 2 2 2.cos d tau M Phương trình giao thoa sóng tại M: u M = u 1M + u 2M Biên độ dao động tại M: * Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = kλ (k∈Z) * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = (2k+1) 2 λ (k∈Z) * ( ) 2 l k k N λ = ∈ (2 1) ( ) 4 l k k N λ = + ∈ ( ) ( ) Nkkl ∈+= 4 22 λ       + −       − = λ πω λ π 2121 .coscos2 dd t dd au M       − = λ π 21 cos2 dd aA Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học Bài toán. Hãy tìm số cực đại, cực tiểu: IV. SÓNG ÂM 1. Cường độ âm: Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn S (m 2 ) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR 2 ) 2. Mức cường độ âm Với I 0 = 10 -12 W/m 2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. CHƯƠNG V: ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C a. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u R cùng pha với i Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có U I R = b. Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u L nhanh pha hơn i là π/2 Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). c. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i là π/2 Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). Xét bk SS , 21 = λ + Số cực đại 2k +1 + Nếu 50 <≤ b thì số cực tiểu 2k + Nếu 95 <≤ b thì số cực tiểu 2k +2 W P I= = tS S 0 ( ) lg I L B I = Hoặc 0 ( ) 10.lg I L dB I = RIURIU RR .;. 00 == ϕ R = 0 LLLL ZIUZIU .;. 00 == Z L = ωL là cảm kháng ϕ = ϕ u – ϕ i = π/2 CCCC ZIUZIU .;. 00 == 1 C Z C ω = là dung kháng ϕ = ϕ u – ϕ i = -π/2 Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học II. Các công thức cần nhớ đối với mạch R, L, C mắt nối tiếp. 1*. Hiệu điện thế hiệu dụng, hiệu điện thế cực đại. 2*. Tổng trở 3*. độ lệch pha giữa u và i 4*. Hệ số công suất 5*. Công suất tiêu thu của đoạn mạch Chú ý: + Khi Z L > Z C hay 1 LC ω > ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i: mạch có tính cám kháng + Khi Z L < Z C hay 1 LC ω < ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i: mạch có tính dung kháng + Khi Z L = Z C hay 1 LC ω = ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i. 5*. Các trường hợp đặc biệt đối với mạch điện xoay chiều R, L, r, C không phân nhánh (mắc nối tiếp) * Trường hợp 1. Bài toán yêu cầu: Thay đối R để công suất mạch cực đại ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: R CL,r A M B N ( )      = −+= ZIU UUUU CLR . 2 2 ( )      = −+= ZIU UUUU CLR . 00 2 00 2 00 ( ) 2 2 CL ZZRZ −+= R ZZ U UU CL R CL − = − = ϕ tan ϕ = ϕ u – ϕ i Z R U U r == ϕ cos ϕϕ 2 2 2 coscos R U UIRIP === CL ZZrR −=+ hay CLrR UUUU −=+ CL ZZrRZ −=+= 2)(2 hay CLrR UUUUU −=+= 2)(2 CL ZZ U rR U I − = + = 2)(2 CL ZZ U rR U P − = + = 2)(2 22 42 2 cos π ϕϕ ±=⇒= Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học * Trường hợp 2. Bài toán yêu cầu: Thay đối R để công suất trên R cực đại ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: * Trường hợp 3. Bài toán yêu cầu: Thay đối L ( hoặc C hoặc f) để công suất mạch cực đại (hiện tượng cộng hưởng ta sẽ suy ra những dữ kiện sau: * Trường hợp 4. Bài toán yêu cầu: Thay đối L để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại hoặc các đại lượng khác không ảnh hưởng đên Z L (hoặc thay đổi C để U L cực đại hoặc các đại lượng khác không ảnh hưởng đên Z C ) đó là hiện tượng cộng hưởng ta sẽ suy ra những dữ kiện như trường hợp 3: * Trường hợp 5. Bài toán yêu cầu: Thay đối L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại Ta suy ra được các công thức sau: * Trường hợp 6. Bài toán yêu cầu: Thay đối C để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đạiTa suy ra được các công thức sau: CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. Dao động điện từ * Điện tích tức thời q = q 0 cos(ωt + ϕ) * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời 0 0 os( ) os( ) q q u c t U c t C C ω ϕ ω ϕ = = + = + * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq 0 sin(ωt + ϕ) = I 0 cos(ωt + ϕ + 2 π ) * Cảm ứng từ: 0 os( ) 2 B B c t π ω ϕ = + + Trong đó: 1. Tần số góc riêng 0 0 1 Q I LC == ω ( ) 2 2 CL ZZrR −+= + CL ZZ = hay CL UU = + )( rRZ += hay rR UUU += + )( rR U I + = + )( 2 rR U P + = + 01cos =⇒= ϕϕ 2 2 C L C R Z Z Z + = thì 2 2 ax C LM U R Z U R + = 2 2 L C L R Z Z Z + = thì 2 2 ax L CM U R Z U R + = Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 2. Chu kỳ riêng 0 0 22 I Q LCT ππ == 3. Tần số riêng 0 0 2 2 1 Q I LC f π π == 4. Cường độ dòng điện cực đại 0 0 0 q I q LC ω = = 00 .U L C I = 5. Hiệu điện thế cực đại 00 .I C L U = 6. Năng lượng điện trường: 2 2 đ 1 1 W 2 2 2 q Cu qu C = = = 2 2 0 đ W os ( ) 2 q c t C ω ϕ = + 7. Năng lượng từ trường: 2 2 2 0 1 W sin ( ) 2 2 t q Li t C ω ϕ = = + 8. Năng lượng điện từ: đ W=W W t + =const 2 2 2 0 0 0 0 0 1 1 1 W 2 2 2 2 q CU q U LI C = = = = 9. Bước sóng của sóng điện từ CL f c 210.3 8 πλ == Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì W đ và W t biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 10. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/phút phát ra: 11. Công thức máy biến áp: 1 1 2 1 2 2 1 2 U E I N U E I N = = = 12. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 os R U c ϕ ∆ = P P 13. Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR Hiệu suất tải điện: .100%H − ∆ = P P P CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG 1. Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) 2 2 2 2 2 0 0 2 2 C U U RC I R R L ω = = = P 60 pn f Hz = D ax dd =−= 21 δ Zk a D kx ∈= ; λ [...]... − E1 λ21 + Dãy Banmer: λ32 : hc = E3 − E2 λ32 + Dãy Paschen: λ43 : hc = E4 − E3 λ43 CHƯƠNG VIII VẬT LÝ HẠT NHÂN 1 Độ hụt khối: N Pa sen Vùng hồng ngoại + Vạch đỏ Hα : λα = λML = λ32 : + Vạch lam H β : λβ = λNL = λ42 : P O Hβ 4 E a) Các bức xạ của dãy Banmer: Hγ ∆m = Zm p + ( A − Z ) mn − m M L K Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 2 Năng lượng liên kết hạt nhân • ∆E = Wlk [Zm p + ( A −... thuộc vân tối + Số vân sáng 2k +1 + Số vân tối 2k + 2 b Giao thoa với hai bức xạ Bài toán 2 Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau tại vị trí nào trên màn Bài giải: Chú ý: k1λ1 = k 2 λ2 ⇒ k1 λ 2 = k 2 λ1 Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học - Nếu đề bài yêu cầu tìm khoảng cách ngắn nhất hai bức xạ trùng nhau (hoặc khoảng các ngắn nhất λD λ D hai vân tối cùng màu) thì tính như sau: x1 = x 2 =... ban đầu cực đại v0max: vận tốc đầu cực đại của êlectrôn khi ra khỏi catôt 2 Công suất của nguồn sáng P = Nε N số phôtôn ứng với bức xạ λ phát ra mỗi giây 3.Cường độ dòng quang điện bão hoà: Ibh = n.e Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học n: số êlectrôn tới anốt mỗi giây 6 Hiệu suất lượng tử: H= n x100% N Mẫu nguyên tử của Bo và quang phổ của hiđrô 1) Bán kính quỹ đạo dừng 2 Bán kính quỹ đạo.. .Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học 2 Vị trí (toạ độ) vân sáng: k = 0: Vân sáng trung tâm k = ±1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = ±2: Vân sáng bậc (thứ) 2 λD x = (k + 0.5) ; k ∈ Z a 3 Vị trí (toạ... − λ t ) 5.3 Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t m= m e − λ t 0 ln 2 λ= là hằng số phóng xạ T 5.4 Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t = m0 2 t −   1 − 2 T  = N0     − t T Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học t −  ∆m = m0 − m = m0 1 − e −λ t = m0 1 − 2 T   ( )     5.5 Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: t − ∆m ∆N = = 1 − e −λ t = 1 − 2 T m0 N0 5.6 Phần . v/f             −=       −= λ π λ πω x T t A x tAu MMM 2cos2.cos λ π λ πϕϕϕ x xx 22 12 21 = − =−=∆ λπϕ kxk =⇒=∆ 2 (k = 2;1 ±± ) 2 )12( ) 2 1 ( )12( λ λπϕ +=+=⇒+=∆ kkxk (k = 0; 2;1 ±± ) 4 )12( 2 ) 2 1 ( 2 )12( λλπ ϕ +=+=⇒+=∆ kkxk (k = 0; 2;1 ±± ) Lý thuyết ôn thi. VTCB          >⇒< <⇒>             ±=⇒= 00 00 coscos ϕ ϕ ϕϕ v v A x shif A x f Tm k .2 2 π π ω === N t fk m T ∆ ==== 12 2 ω π π t N Tm k f ∆ ==== 1 22 1 π ω π F = -kx = -mω 2 x Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học - Biến thiên điều. cosα 0 ) F max = kA = mω 2 A F min = 0 t N Tl g f ∆ ==== 1 22 1 π ω π N t fg l T ∆ ==== 12 2 ω π π Lý thuyết ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học VTCB: (α = 0): 2 max v = 2gl(1 – cosα 0 )

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w