1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KỲ II NC (CÓ ĐA)-SỐ 2

4 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Chỉ có lực tác dụng giữa các vật trong hệ, không có các lực tác dụng của các vật ngoài hệ vào vật trong hệ.. Động lượng của một vật chuyển động, được đo bằng tích số giữa khối lượng của

Trang 1

ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Hệ kín là hệ:

A Chỉ có lực tác dụng giữa các vật trong hệ, không có các lực tác dụng của các vật ngoài hệ vào vật trong hệ

B Có các ngoại lực cân bằng với nhau C Có nội lực rất lớn so với ngoại lực D Cả ba đáp án trên.

Câu 2: Chọn câu sai:

A Động lượng của một vật chuyển động, được đo bằng tích số giữa khối lượng của vật và vận tốc chuyển động của nó Là đại

lượng véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc của vật Động lượng của hệ bằng tổng véc tơ động lượng từng vật trong hệ

B Động lượng của vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.

C Xung lượng của lực tác dụng trong một khoảng thời gian t bằng độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian đó.

D F m.a tương đương với F p

t

Câu 3: Chọn câu sai:

A Công của lực cản âm vì 900 <  < 1800 B Công của lực phát động dương vì 900 >  > 00

C Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.

D Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.

Câu 4: Chọn câu sai Công suất là:

A Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

B Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.

C Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…

D Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…

Câu 5: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng.

Hai vật sẽ có:

A Cùng động năng và cùng động lượng B Cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.

C Dộng năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau D Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 6: Chọn câu đúng Lực tác dụng vuông góc với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật:

Câu 7: Chọn câu đúng:

1 Đặc điểm của thế năng là:

A Phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất.

B Phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.

C Phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất và độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng

D Phụ thuộc vào lực tương tác giữa vật và Trái Đất hoặc lực tương tác giữa các phần của vật.

2 Thế năng và động năng khác nhau là:

A Cùng là dạng năng lượng của chuyển động.

B Cùng là năng lượng dự trữ của vật.

C Động năng phụ thuộc vào vần tốc của và khối lượng vật còn thế năng phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa các phần của hệ với

điều kiện lực tương tác là lực thế

D Cùng đơn vị công là Jun.

Câu 8: Chọn câu sai:

A Lực thế là lực mà có tính chất là công của nó thực hiện khi vật dịch chuyển không phụ thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc

vào vị trí đầu và cuối của đường đi

B Vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế thì công sinh ra luôn dương.

C Lực thế tác dụng lên một vật sẽ tạo nên vật có thế năng Thế năng là năng lượng của hột hệ vật có được do tương tác giữa các

phần của hệ thông qua lực thế

D Công của vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế bằng độ giảm thế năng của vật.

Câu 9: Chọn câu sai:

A Wt = mgz B Wt = mg(z2 – z1) C A12 = mg(z1 – z2) D Wt = mgh

Câu 10: Chọn câu Sai Hệ thức A12  Wt1  Wt2 cho biết:

A Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.

Trang 2

B Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối của đường đi.

C Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

D Thế năng trong trường trọng lực cho biết công của vật thực hiện

Câu 11: Khi bắn cung người ta kéo dây cung thì cánh cung bị biến dạng:

A Biến dạng kéo B Biến dạng lệch C Biến dạng đàn hồi. D Biến dạng dẻo

Câu 12: Chọn câu sai:

A Công của lực đàn hồi:

2

kx 2

kx A

2 2 2 1

B Công lực đàn hồi và thế năng đàn hồi: A12Wđh1 Wđh2(bằng độ giảm thế năng)

C Công lực đàn hồi bằng độ biến thiên thế năng: A12 Wđh 2 Wđh1)

D Lực đàn hồi là một loại lực thế.

Câu 13: Chọn câu đúng

A Khối lượng phân tử của các khí H2, He, O2 và N2 đều bằng nhau

B Khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên

C Khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên

D Khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên.

Câu 14: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì:

A Số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.

B Các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.

C Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.

D Các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.

Câu 15: Chọn câu sai, Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi:

A Mật độ phân tử chất khí càng lớn B Nhiệt độ của khí càng cao

C Thể tích của khí càng lớn D Thể tích của khí càng nhỏ

Câu 16: Làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì:

A Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi B Mật độ phân tử khí tăng gấp đôi

C Nhiệt độ Xen–xi–ut tăng gấp đôi D Nhiệt độ tuyệt đối giảm hai lần

Câu 17: Chọn câu sai Phương trình trạng thái của hai lượng khí xác định thì

C Khác nhau do nhiệt độ khác nhau D Bao gồm cả hai đáp án b & c

Câu 18: Hằng số của các khí R có giá trị bằng:

A Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 00C

B Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C

C Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó

D Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ

Bài 19: Chọn câu sai

A Động cơ nhiệt và máy lạnh đều có nguyên tắc cấu tạo chung gồm: Nguồn nóng, tác nhân và nguồn lạnh.

B Máy lạnh là thiết bị nhận nhiệt từ nguồn lạnh, truyền cho nguồn nóng nhờ nhận công từ bên ngoài.

C Hiệu suất của động cơ nhiệt là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng mà tác nhân nhận từ nguồn nóng.

D Hiệu năng của máy lạnh là đại lượng đo bằng tỉ số giữa nhiệt lượng mà tác nhân nhận từ nguồn lạnh và nhiệt lượngmà tác nhân

truyền cho nguồn nóng

Câu 20: Hai quả cầu A và B có khối lượng lần lượt là m1 và m2 với m1 = 2m2 , va chạm với nhau Ban đầu A đứng yên B có vận tốc v Sau va chạm B có vận tốc v/2 và có phương chuyển động vuông góc so với phương chuyển động ban đầu của nó Biết v=

5 m/s  2,24 m/s Vận tốc của quả cầu A sau va chạm là:

Câu 21: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1 = 1kg, m2 = 2kg, v1 = v2 = 2m/s, biết hai vật chuyển động theo các hướng:

1 ngược nhau

Trang 3

A 2kgm/s, theo hướng v 2 B 4kgm/s theo hướng v 2.

C 5 kgm/s theo hướng v 2 D 6kgm/s theo hướng v 2

2 vuông góc với nhau

A 5,5kgm/s, hợp với v , v 1 2 các góc 630, 270 B 6,5kgm/s, hợp với v , v 1 2 các góc 630, 270

C 7,5kgm/s, hợp với v , v 1 2 các góc 630, 270 D 4,5kgm/s, hợp với v , v 1 2 các góc 630, 270

Câu 22: Một quả bóng nặng 1kg va chạm với sàn nhà với tốc độ 4m/s ở góc 450 so với bề mặt của sàn Nó bị bật trở lại với tốc độ 3m/s ở góc θ so với phương thẳng đứng Nếu quả bóng va chạm với sàn nhà trong vòng 0,84s thì lực trung bình do sàn nhà tác dụng lên quả bóng là 5,57N Góc θ có giá trị:

Câu 23: Một người khối lượng 50kg đang chạy với vận tốc 3m/s thì nhảy lên một xe khối lượng 150kg đang chạy trên đường nằm

ngang với vận tốc 2m/s Tìm vận tốc của xe ngay sau khi người nhảy lên trong các trường hợp bàn đầu người và xe chuyển động :

1 cùng chiều

2 ngược chiều

Câu 24: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200m/s.

1 Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4cm Lực cản (trung bình) của gỗ:

2 Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài Vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ

Câu 25: Một vật có khối lượng 100kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật

lực kéo F = 500N không đổi Sau một thời gian nào đó, vật đi được quãng đường S = 10m Tính vận tốc của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp:

1 F nằm ngang

2 F hợp với phương ngang góc  với sin 3 / 5

Câu 26: Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m , góc nghiêng 300 so với phương ngang , biết vận tốc ở cuối dốc là 8m/s Công của lực ma sát là:

Câu 27: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang từ điểm O dưới tác dụng của lực

kéo động cơ không thay đổi F = 2400N Bỏ qua ma sát

1 Quãng đường đi được khi xe đến điểm K Biết vận tốc của xe tại K là 6m/s

2 Vận tốc của xe tại điểm M sau khi đi được quãng đường OM = 60m

Câu 28: Một cái thước bằng đồng thau dài 1m ở 00C tính chiều dài của thước này ở 00C Biết hệ số nở dài 18,5.10 K 6  1

Câu 29: Biểu chiều không khí có nhiệt độ t1 = 150C và độ ẩm tương đối là 64% Ban đêm nhiệt độ không khí hạ xuông đến 50C Hỏi có sương không? Nếu có sương thì có bao nhiêu hơi nước đã ngưng tụ trong 1m3 không khí

A có; 1,392.10-3kg B có; 13,92.10-3kg C có; 139,2.10-3kg D có; 0,1392.10-3kg

Câu 30: Một phòng có thể tích V = 60m3, nhiệt độ không khí trong phòng là 200C, điểm sương là 100C Lượng hơi nước có trong phòng là:

Câu 31: Một thanh thép dài 2m, tiết diện 2cm2 chịu tác dụng một lực kéo nên thanh dài thêm 1,5mm

1 Độ lớn lực kéo:

A 30.104N B 300.104N C 3.104N D 0,3.104N

Trang 4

2 Phải tác dụng lên thanh một lực nhỏ nhất là bao nhiêu để thanh bị gãy? Cho giới hạn bền  b 686.10 N / m6 2, suất đàn hồi E=2.1011N/m2

1,372.10 N D 1372.10 N 3

Câu 32: Dây đồng thau có đường kính tiết diện 6mm Suất young của đồng thau là 9.1010Pa Lực kéo làm giãn 0,2% chiều dài của dây có giá trị:

Câu 33: Trước khi chiếc xe bắt đầu chạy, người lái xe đo thấy áp suất của khí trong ruột bánh xe là 2,8.105Pa và ở nhiệt độ 11,30C Sau khi xe chạy được một quãng đường người này đo lại thì thấy áp suất khối khí này là 3,2.105Pa Coi thể tích khối khí là không đổi Nhiệt độ của khối khi trong ruột bánh xe sau khi xe chạy là:

Câu 34: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn là 4 lit ở nhiệt độ 600C Áp suất khí tăng lên bao nhiêu lần?

A tăng lên 1,8 lần B tăng lên 2,8 lầnC giảm 1,8 lần D giảm 2,8 lần Câu 35: Giả sử áp suất của khối khí trong một căn phòng luôn bằng áp suất khí quyển là 1,01.105Pa Thể tích phòng bằng 60m3 Hỏi khi nhiệt độ khối khí trong phòng tăng từ 170C đến 370C lượng không khí thoát ra khỏi phòng có khối lượng bằng bao nhiêu? Cho biết khối lượng mol của không khí  29g / mol

Câu 36: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí 5 lít Thể tích lượng khí ở 5460C là bao nhiêu khi áp suất khí là không đổi?

Câu 37: Kéo căng một sợi dây thép hình trụ tròn có chiều dài 5m, tiết diện thẳng 1mm2 bằng một lực 160N người ta thấy dây thép dài thêm 0,4cm Tính suất young của thép?

A 0.02.1011Pa B 0, 2.1011Pa C 20.1011Pa D 2.1011Pa

Câu 38: Sợi dây thép nào dưới đây chịu biến dạng dẻo khi ta treo vào nó một vật nặng có khối lượng 5kg (Lấy g = 10m/s2)

A Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm2 B Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm2

C Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm2 D Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm2

Cho biết giới hạn đàn hồi và giới hạn bền của thép là 344.106Pa và 600.106Pa

Câu 39: Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đường kính 0,8mm Người ta dùng nó để treo một vật nặng Vật này tạo nên một lực kéo

dây bằng 25N và làm dây dài thêm một đoạn bằng 1mm Suất Iâng của kim loại:

A 8,95.1010Pa B 7,75.1010Pa C 9,25.1010Pa D 8,50.1010Pa

Câu 40: Một thanh trụ đường kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7.1010Pa Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc

để chống đỡ một mái hiên Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh

0

l l

 

  là bao nhiêu?

HẾT

Ngày đăng: 26/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w