Nhóm thực hiện: Huệ, Hà, Hỷ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Hóa học 9 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA. 1. Kiến thức. - Biết được cấu tạo BTH - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại - Biết được cấu tạo phân tử của hidrocacbon. 2. Kỹ năng. - Nhận biết các hidrocacbon, - Tính chất hóa học của các hidrocacbon . - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hidrocacbon… - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic, polime 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Kết hợp TNKQ và tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp. III. MA TRẬN. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL Sơ lược BTH các nguyên tố hóa học - Biết được cấu tạo BTH - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 (10% ) Hidrocacbon. Nhiên liệu - Biết được cấu tạo phân tử của hidrocacbon. - Nhận biết các hidrocacbon - Tính chất hóa học của các hidrocacbon - Tìm CTHH của một số hidrocacbon cụ thể - Tính khối lượng của Hidrocacbon theo PTHH Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 1,5 2,5 (25%) Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại, tính chất chung của polime - Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic, polime… - Phân biệt một số dẫn xuất của hidrocacbon cụ thể - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hidrocacbon… Số câu hỏi 1 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 2 0,5 2,5 1 6,5 (65%) TS câu hỏi 4 1 2 3 1 10 TS điểm 3 30% 0,5 5% 2 20% 3.5 35% 1 10% 10 ( 100%) IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA . Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: ( 0,5 điểm). Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. X là: A. Na B. Li C. Al D. K Câu 2 : ( 0,5 điểm). Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần : A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K. D. Mg, K, Al, Na Câu 3: ( 0,5 điểm) Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH 4 , C 6 H 6 . B. CH 4 , C 2 H 2 . C. C 6 H 6 , C 2 H 2 . D. C 2 H 4 , C 2 H 2 . Câu 4: ( 0,5 điểm). Trong phân tử benzen có: A. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. C. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi. Câu 5 : ( 0,5 điểm ) Để nhận ra ba lọ đựng các dung dịch không màu: CH 3 COOH; C 6 H 12 O 6 ; C 2 H 5 OH bị mất nhãn có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để nhận ra ba dung dịch trên: A. Dung dịch Ag 2 O/ NH 3 B. Giấy quỳ tím. C. Giấyquỳ tím và Na D Giấy quỳ tím và dung dịch Ag 2 O/ NH 3 Câu 6 (0,5 điểm ). Cho các chất : rượu etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Dãy gồm các chất đều tan trong nước là: A. Rượu etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ. B. Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. C. Glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. D. Axit axetic, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. II. Tự luận : (7 điểm) Câu 7: ( 2 điểm) . Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa hóa hóa học theo sơ đồ sau: ( - C 6 H 10 O 5 -) n (1) C 6 H 12 O 6 (2) C 2 H 5 OH C 2 H 4 (3) C 2 H 5 OH (4) (5) CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 Câu 8: ( 1,5 điểm ). Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí: CO 2 ; CH 4 ; C 2 H 4 . Viết các phương trình hóa học của phản ứng (nếu có). Câu 9 : ( 2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic. a. Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở đktc. b. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. Câu 10: (1 điểm:). Tính lượng glucozo cần lấy để pha được 500 ml dung dịch glucozo 5% có D ~ 1,0 gam/ cm 3 . V. HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM. Phần I. Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D A D B Phần II. Trắc nghiệm tự luận( 7 điểm ): Câu7: ( 1,5 điểm) - Khí làm đục nước vôi trong là khí CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O ( 0,5 điểm) - Khí làm mất màu dung dịch brom là C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 ( 0,5 điểm) - Còn lại là khí CH 4 ( 0,5 điểm) Câu 8 : ( 2,5 điểm) Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy rượu etylic. C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O 1mol 3mol 2mol 3mol 0,2 mol y mol x mol 9,2 Số mol rượu etylic: = 0,2 (mol) (0,5 điểm) 46 0,2 . 2 a. Theo phản ứng số mol CO 2 tạo ra là: x = = 0,4 (mol) (1 điểm) 1 Vậy thể tích của CO 2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lít) 0,2 . 3 b. Số mol O 2 cần dùng cho phản ứng là = 0,6 (mol) ( 1 điểm) 1 Thể tích oxi cần dùng ở đktc là 0,6 . 22,4 13,44 (lít). 13,44 . 100 Vậy thể tích không khí cần dùng là = 67,2 (lít). 20 Câu 9: ( 3 điểm) Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm 1) ( - C 6 H 10 O 5 -) n + n H 2 O axit, to nC 6 H 12 O 6 2) C 6 H 12 O 6 men rượu 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 3) C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH 4) C 2 H 5 OH + O 2 men giấm CH 3 COOH + H 2 O 5) C 2 H 5 OH + CH 3 COOH H2SO4 đặc,to CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 6) nC 2 H 4 xúc tác, P, to ( - CH 2 - CH 2 -) n Câu 10: (1 điểm:) - Khối lượng dung dịch glucozo là 500 . 1 = 500 gam. - Vậy khối lượng glucozo cần lấy là 500 . 5 : 100 = 25 (gam) ******************* ********************** . polime 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Kết hợp TNKQ và tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp. III. MA TRẬN. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp. chất đều có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH 4 , C 6 H 6 . B. CH 4 , C 2 H 2 . C. C 6 H 6 , C 2 H 2 . D. C 2 H 4 , C 2 H 2 . Câu 4: ( 0,5 điểm). Trong phân tử benzen có: A. 9 liên. chứa ba khí: CO 2 ; CH 4 ; C 2 H 4 . Viết các phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) . Câu 9 : ( 2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9, 2 gam rượu etylic. a. Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở đktc. b.