Kĩ năng: Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất... Các hình bình hành B.. Các hình chữ nhật D.
Trang 1Phòng GD – ĐT Chưprông KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Toán 8
I MU ̣C TIÊU
Về kiến thức: HS nắm được các dạng toán,biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán các bái toán cụ thể, hệ thống hóa các kiến thức đã học Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì II
về kĩ năng:rèn luyện kĩ năng giải toán, biết phân tích,tổng hợp kiến thức đã học vào việc giải toán
Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tính trung thực trong kiểm tra
II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
Mức độ Chuẩn
Phương
trình –
Giải bài
toán
bằng
cách lập
phương
trình
Kiến thức: - Nắm được
cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn, các loại
phương trình đưa về dạng
ax + b =0, phương trình
tích, phương trình chứa ẩn
ở mẫu
- Nắm vững các bước giải
bài toán bằng cách lập
phương trình
Kĩ năng: có kĩ năng sử
dụng các qui tắc biến đổi
tương đương phương trình
1
0.25
1
0.25
1
2
1
2
2
0.5
2
4
Bất
phương
trình –
Phương
trình
chưa dấu
giá trị
tuyệt đối
Kiến thức: Nhận biết được
bất phương trình bậc nhất
một ẩn và tìm được tập
nghiệm của nó.nhận biết
hai bất phương trình tương
đương
Biết giải các phương trình
ax + b = cx + d (a, b, c,
d là các hằng số )
Kĩ năng: Giải thành thạo
bất phương trình bậc nhất
Trang 2đồng
dạng
niệm 2 tam giác đồng dạng
và các trường hợp đồng
dạng của nó
Kĩ năng: Vận dụng các
trường hợp đồng dạng của
2 tam giác để giải toán
Biết ứng dụng tam giác
đồng dạng để đo gián tiếp
các khoảng cách
2
0.5
1
1
1
Hình
lăng trụ
đứng –
Hình
chóp đều
Kiến thức: Nhận biết được
các lọai hình đã học và các
yếu tố của chúng
Kĩ năng: vận dụng được
các công thức tính diện
tích, thể tích đã học
1
0.25
1
0.25
1
1
2
0.5
1
1
Tổng
5
1.25
1
1
3
0.75
3
4
1
2
1
1
8
2
6
8
III NỘI DUNG ĐỀ
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM 2010-2011
Trang 3C B
Họ và tên: ……… Mơn: Toán Lớp 8 Phần trắc nghiệm
Lớp : ……… Thời gian: 20 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
I PHẦN TRẮC NGHIỆM <2 điểm>
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trải lời đúng:
Câu 1: Bất phương trình 3x− < + 5 x 1có nghiệm là:
A x< − 3 B x> 3 C x< 3 D x> − 3
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình ( 2) 1 2 0
2
x− + x=
A 2;1
4
−
B
1 2;
4
−
C
1
; 2 2
−
D
1
; 2 4
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 2 − =x 1 là:
A {− 1;1} B {− 1; 3} C {2; 1 − } D { }3;1
Câu 4: Mợt hình lập phương có diện tích toàn phần là 150 cm2 ,thể tích của nó là:
A 125 cm3 B 25 cm3 C 37,5 cm3 D Mợt đáp sớ khác Câu 5: AD là đường phân giác trong của tam giác ABC có AB = 3 cm AC = 4 cm Khi đó tỉ sớ DC
DB bằng:
A 3
4 B 4
7 C 16
9 D 4
3
Câu 6: Trong hình bên có MN // BC Đẳng thức nào sau đây sai:
AB = NC B AM AN
MB = NC
AB = AC D AM MN
AB = BC
Câu 7: Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm là :
A S = R B S = { }9 C S = ∅ D S = { }R
Câu 8: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là :
Trang 4C B
Họ và tên: ……… Mơn: Toán Lớp 8 Phần trắc nghiệm
Lớp : ……… Thời gian: 20 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ B
Điểm
Lời phê của giáo viên
I PHẦN TRẮC NGHIỆM <2 điểm>
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trải lời đúng:
Câu 1: Mợt hình lập phương có diện tích toàn phần là 150 cm2 ,thể tích của nó là:
A 25 cm3 B 125 cm3 C 37,5 cm3 D Mợt đáp sớ khác Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 2 − =x 1 là:
A { }3;1 B {− 1;1} C {− 1; 3} D {2; 1 − }
Câu 3: AD là đường phân giác trong của tam giác ABC có AB = 3 cm AC = 4 cm Khi đó tỉ sớ DC
DB bằng:
A 3
4 B 4
7 C 4
3 D 16
9 Câu 4: Bất phương trình 3x− < + 5 x 1có nghiệm là:
A x< − 3 B x> 3 C x> − 3 D x< 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình ( 2) 1 2 0
2
x− + x=
A 2; 1
4
−
B
1 2;
4
−
C
1
; 2 2
−
D
1
; 2 4
Câu 6: Các mặt bên của hình l
ăng trụ đứng là :
A Các hình bình hành B Các hình thang
C Các hình chữ nhật D Các hình vuông
Câu 7: Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm là :
Câu 8: Trong hình bên có MN // BC Đẳng thức nào sau đây sai:
AB = BC B AM AN
MB = NC
AB = AC D AM AN
AB = NC
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM 2010-2011
Trang 5Họ và tên: ……… Môn: Toán Lớp 8 Phần tự luận
Lớp : ……… Thời gian: 70 phút (Không kể thời gian phát đề)
II PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: < 2 điểm > Giải phương trình: x2+1−x1−2 =(x+31).(x−11x−2)
Bài 2: < 2 điểm > Một cửa hàng có hai kho chứa hàng Kho I chứa 60 tạ, kho II chứa 80
tạ Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II Tính số hàng đã bán ở mỗi kho?
Bài 3: < 2 điểm > Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A Đặt đoạn thẳng AE = 3 cm và
AC = 8 cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm
a Hỏi tam giác ADC và AEF có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b Gọi I là giao điểm của CD và EF Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC
Bài 4: < 1 điểm > Một hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là 3cm, 4cm, 6cm.
a Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
b Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
Bµi 5 <1 ®iÓm> T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc A = x2 - 10x + 28 ?
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM 2010-2011 Họ và tên: ……… Môn: Toán Lớp 8 Phần tự luận
Lớp : ……… Thời gian: 70 phút (Không kể thời gian phát đề)
II PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: < 2 điểm > Giải phương trình: x2+1−x1−2 =(x+31).(x−11x−2)
Bài 2: < 2 điểm > Một cửa hàng có hai kho chứa hàng Kho I chứa 60 tạ, kho II chứa 80
tạ Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II Tính số hàng đã bán ở mỗi kho?
Bài 3: < 2 điểm > Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A Đặt đoạn thẳng AE = 3 cm và
AC = 8 cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm
c Hỏi tam giác ADC và AEF có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
d Gọi I là giao điểm của CD và EF Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC
Bài 4: < 1 điểm > Một hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là 3cm, 4cm, 6cm.
c Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
d Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
Bµi 5 <1 ®iÓm> T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc A = x2 - 10x + 28 ?
Trang 6I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Đề:A
1 C 2 B 3 D 4 A 5 D 6 A 7 A 8 B
Đề:B
1 B 2 A 3 C 4 D 5 A 6 C 7 B 8 D Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
x
−
ĐKXĐ: x≠ −1 và x ≠2 ( 0,5 điểm )
(1) => 2( x – 2 ) – ( x+1Z) = 3x – 11 ( 0,5 điểm ) ⇔ 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11
⇔ 2x – x – 3x = – 11 + 4 + 1 ( 0,5 điểm ) ⇔ - 2x = -6
⇔ x = 3
Giá trị x= 3 thỏa mãn ĐKXĐ
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm S = { }3 ( 0,5 điểm )
Bài 2: (2 điểm)
Gọi số hàng bán ở kho I là: x ( tạ ) ĐK: 0 <x < 60
=> Số hàng bán ở kho II là: 3x ( tạ ) ( 0,5 điểm ) Sau khi bán số hàng, kho I còn là : 60 – x ( tạ )
Sau khi bán số hàng, kho II còn là : 80 – 3x ( tạ )
Theo đề bài ta có phương trình:
60 – x = 2.(80 – 3x) ( 0,5 điểm ) Giải phương trình ta được: x = 20 (TMĐK) ( 0,5 điểm ) Vậy số hàng bán ở kho I là: 20 ( tạ )
Số hàng bán ở kho II là: 60 ( tạ ) ( 0,5 điểm )
Bài 3: (2 điểm)
Câu a.
Xét hai tam giác AEF và ADC 8
theo giả thuyết ta có: C
3 E
A
4
D F
6
4
AE
AD = (1)
Trang 76 3
AF
AC = = (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE AF
AD = AC ( 0,5 điểm ) Hai tam giác AEF và ADC lại có góc A chung;
Vậy AEF∆ : ∆ADC ( theo trường hợp đồng dạng thứ hai ) ( 0,5 điểm )
Câu b.
Mặt khác ˆDIF =EICˆ ( đối đỉnh)
Suy ra DIF∆ : ∆EIC theo tỉ số đồng dạng k = 2
5
DF
EC = ( 0,5 điểm )
=>
2 2
EIC
S
k
S
( 0,5 điểm )
Bài 4: (1 điểm)
Câu a
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
TP
S = 2.(3+4).6 + 2.3.4 = 108 ( cm2 ) ( 0,5 điểm )
Câu b
Thể tích của hình hộp chữ nhật
V = 3.4.6 = 72 ( cm3 ) (0,5 điểm)
Bài 5 (1 điểm)
Ta có: A = x2 - 10x + 28 = x2 - 10x + 25 + 3 = (x - 5)2 + 3 (0,5 điểm)
V× (x - 5)2 ≥ 0 nªn (x - 5)2 + 3 ≥ 3 víi mäi x
VËy min A = 3 t¹i x = 5 (0,5 điểm)