GA l4-T32(ca ngay)-NgThuyTT1-Pho Yen-Thai Nguyen

28 232 0
GA l4-T32(ca ngay)-NgThuyTT1-Pho Yen-Thai Nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN 34(32) Ngy son: 22/4/2011 Ngy ging: T ngy 25/4/2011 n ngy 29/4/ nm 2011 Rốn ch: Tun 32 Sa li phỏt õm: tr/ch Th hai ngy 25 thỏng 04 nm 2011 CH O C : Tập đọc: Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối đọc nhanh hơn. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Gọi HS đọc bài giờ trớc. a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn. - GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn? - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn mái nhà. Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy? - Vì c dân ở đó không ai biết cời. Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình - Cử 1 viên đại thần đi du học nớc ngoài chuyên về môn cời cợt. Kết quả ra sao? - Sau 1 năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì cố hết sức nhng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu còn nhà vua thì thở dài Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? - Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ngoài đờng. Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - GV hớng dẫn đọc phân vai. HS: 4 em đọc phân vai. - Hớng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - Luyện đọc cả lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán: ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên quan đến nhân, chia. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: Gọi HS lên chữa bài về nhà. + Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số cha biết, tìm số bị chia cha biết? + Bài 3: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và phép cộng. HS: Tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 4: Củng cố về nhân chia nhẩm cho 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so sánh hai số tự nhiên HS: Tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 5: HS: Đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số lít xăng cần đi quãng đờng dài 180km là: 180 : 12 = 15 (lít) Số tiền mua xăng để ô tô đi là: 7500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số: 112 500 đồng. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Chính tả( Nghe vit): Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS nghe viết: HS: 2 HS lên làm bài tập. HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở. - GV đọc lại bài. HS: Soát lỗi chính tả. - Chấm từ 7 đến 10 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài cho lớp mình. HS: Đọc thầm câu chuyện vui, làm vào vở bài tập. - 1 số nhóm làm bìa vào phiếu dán trên bảng. - Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện sau khi đã điền. a) Vì sao năm sau xứ sở gắng sức xin lỗi sự chậm trễ. b) Nói cời, dí dỏm hóm hỉnh công chúng nói chuyện nổi tiếng. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài để chữ viết đẹp hơn. _________________________ toán: ôn tập I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên quan đến nhân, chia. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 4 tập hai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: Gọi HS lên chữa bài về nhà. - Hớng dẫn hs làm các bài tập trong Bài 156 - VBT. T88 + Bài 1(VBT - T88): Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia. - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2 (VBT - T88): Tìm x biết: x x 30 = 1320 x : 24 = 65 - 2 hs lên bảng. Lớp làm VBT +Bài 3: (VBT - T88): Củng cố lại kiến thức về các tính chất của phép nhân. - Gọi hs trả lời các tính chất: Giao hoán, kết hợp, phân phối. Sau đó hớng dẫn hs làm bài tập. - 3 hs lên bảng, dới lớp làm vào VBT + Bài 4(VBT - T89): Củng cố về nhân chia nhẩm cho 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so sánh hai số tự nhiên - Tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 5 (VBT - T89): Bạn An đi bộ từ nhà đến trờng. Mỗi phút đi đợc 84m thì hết 15 phút. Nếu bạn An đi xe đạp từ nhà đến trờng, mỗi phút đi đợc 180m thì hết bao nhiêu phút ? - 1 em lên bảng, dới lớp làm VBT. Bài giải Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài số m là 84 x 15 = 1260 (m) Thời gian bạn An đi xe đạp là: 1260 : 180 = 7 (phút) ĐS: 7 phút 3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. _____________________ Toán: Ôn tập I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra bài cũ. C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hs luyện tập. - Hớng dẫn hs làm các bài tập trong Bài 155 - VBT Toán 4 T.87 - HS lên bảng chữa bài cũ. + Bài 1 (T87) Đặt rồi tính: 134752 + 2408 84752 - 18736 35981 - 81037 618360 - 25813 - Chữa bài nhận xét cho hs. - 4 hs lên bảng, dới lớp làm VBT. + Bài 2 (T87) Tìm x: x + 216 = 570 x - 129 = 427 - 2 hs lên bảng, dới lớp làm vào VBT. + Bài 3: (T87) Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống: 7 + a = + 7 (a + b) + 5 = a + (b + ) 0 + m = m + a - 0 = a - a = - Chữa bài và nhận xét cho hs - 5 hs lên bảng, dới lớp làm vào VBT. + Bài 4: (T87) Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 68 + 95 + 32 + 5 = . b) 102 + 7 + 243 + 98 = - 2 hs lên bảng, dới lớp làm vào VBT. + Bài 5 (T88) Anh tiết kiệm đợc 135 000 đồng. Số tiền tiết kiệm của em ít hơn của anh là 28 000 đồng. Hỏi cả hai ngời tiết kiệm đợc bao nhiêu tiền ? - GV hớng dẫn hs làm bài. - 1 em lêng bảng, cả lớp làm vào VBT. Bài giải Số tiền em tiết kiệm đợc là: 135 000 - 28 000 = 107 000 (đồng) Số tiền tiết kiệm của hai anh em là: 107 000 + 135 000 = 242 000 (đồng) ĐS: 242 000 đồng. 3. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học Tiếng việt: ễN TP I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Sách bài tập trắc nghiệm TV 4. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra bài cũ. C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hs luyện tập. - HS lên bảng chữa bài cũ. + Bài 1: Nêu nội dung chính của các đoạn văn sau: Đoạn 1: Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con nằm rỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy. Chạy chán mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động: nó rình một con bớm đang chập chờn bay qua. Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra. Thôi hụt rồi Đoạn 2: Hai mắt mèo con sáng và quắc nh hai hòn bi ve để dới ánh mặt trời. Hắn không có môi song hắn có cái mũi đo đỏ đẹp nh cặp môi son hồng của một cô gái 18 đơng thì. Ngời ta bảo mèo mũi đỏ là hay ăn vụng Đoạn 3: Gã mèo có cái vẻ đạo ngạo nh một ông đứng tuổi, đơng bắt đầu để râu. Hắn hiền mà lại ang ác, nghĩa là trông hắn thì không tài nào đoán đợc trong óc hắn nghĩ ngợi gì cả. Mà chừng hắn đang t tởng chi ráo! Hắn chỉ là một ngời rong chơi lông bông. Chẳng đã có bác trông mặt thì ra dáng đăm chiêu t lự mà thực ra trong đầu không chứa một ý nhỏ nào. - Gọi hs phát biểu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đoạn 1: Tả một hoạt động của con mèo. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của mèo. Đoạn 3: Tả tính cách của con mèo. - 3 hs phát biểu. + Bài 2: Xếp các câu sau thành một đoạn văn miêu tả chú mèo: a. Trên lng chú mèo đen và màu vàng xen lẫn nhau vằn vèo. b. Chú nmèo này có bộ lông đốm đốm rất đẹp, trông mợt nh nhung. c. Chú ta trông bộ hiền lành mà nũng nịu làm sao! d. Dới bụng, một hàng lông trắng muốt kéo dài từ ngực đến đuôi. c. Tam thể là tên em đặt cho chú mèo từ hôm mẹ mua ở bên sông về. - 1 số em lên bảng sắp xếp. - Đáp án: b - e - a - d - c + Bài 3: Điền từ láy vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Con chim non mới đợc hơn tuần tuổi. Trông chú mới làm sao! Chiếc mỏ màu hồng nhạt to quá cỡ lúc nào cũng há ra nh chờ đợi. Tiếng kêu yếu ớt. Đôi chân nhỏ xíu lầy bầy đỡ tấm thân , mấy đám lông măng. Đôi mắt chú tròn xoe, nhìn xung quanh, lấy làm lạ lắm. - HS suy nghĩ và làm bài. - 1 số em đọc bài của mình. - Đáp án: điền theo thứ tự: Ngộ nghĩnh, chim chíp, trụi lủi, tha thớt, ngơ ngác. 3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. _____________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2010 Toán: ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn ôn tập: Gọi HS lên chữa bài tập. + Bài 1: - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. + Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3 600 b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21 500 - GV nhận xét, cho điểm. + Bài 4: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Tuần sau cửa hàng bán đợc là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đợc là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m. - GV chấm bài cho HS. + Bài 5: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. LUYN T V CU: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) 2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy III. Các hoạt động dạ y học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ lần trớc. + Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2 tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Làm bài vào vở bài tập, 1 số em lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải: Trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: Đọc yC của bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Các trạng ngữ là: + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + qua một đêm ma rào, b) + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần Hà Nội, * Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm trên băng giấy, gạch dới bộ phận trạng ngữ. - GV cùng cả lớp chữa bài: a) + Mùa đông, + Đến ngày đến tháng, b) + Giữa lúc gió đang gào thét ấy, + Có lúc 5. Cng c - Dn dũ: -Nhn xột gi hc. - V nh lm nt bi tp, HTL ghi nh. toán: ôn tập I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 4 tập hai. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn ôn tập: Gọi HS lên chữa bài tập. - Làm các bài tập trong VBT - Bài 157. + Bài 1: (T89) Ôn tập lại các phép tính với số tự nhiên. - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. + Bài 2(T89): Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Tính: a. 39275 - 306 x 25 = b. 6720 : 120 + 25 x 100 = - Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. + Bài 3(T89): Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 25 x 34 x 4 = b. 128 x 93 + 128 x 7 = c. 57 x 63 - 47 x 63 = - Tự làm bài và chữa bài. - 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm. + Bài 4(T90): HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Số tiền để mua truyện là: 4500 x 20 = 90 000 (đồng) Số tiền để mua bút là: 90 000 : 3 = 30 000 (đồng) Cô giáo mua hết tất cả số tiền là: 90 000 + 30 000 = 120 000 (đồng) ĐS: 120 000 đồng - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. ________________________________________________________________ Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2010 Toán: ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ 2 biểu đồ trong bài 1 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: Gọi HS lên chữa bài tập. + Bài 1: GV treo bảng phụ. HS: Quan sát và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. - Lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, sửa chữa những câu trả lời sai (nếu có). + Bài 2: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần a. - 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b. - Cả lớp làm vào vở rồi cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là: 1255 921 = 334 (km 2 ) + Bài 3: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 làm câu a. Nhóm 2 làm câu b. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét và sửa chữa. - GV nhận xét, cho điểm mỗi nhóm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. _________________________________ Kể chuyện: Khát vọng sống I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện phối hợp với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS [...]... cời, hai con ngơi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả + Bài 2: Gạch dới trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu ở bài tập 1 + Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho các câu sau: a nhà thiên văn học Ga - li - lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô - péc - ních b Cách mạng tháng Tám thành công - GV nhận xét, chấm chữa bài cho hs 3 Củng cố: - Nhận xét chung giờ học Hoạt động của . lớp hs làm vào vở + Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho các câu sau: a. nhà thiên văn học Ga - li - lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô - péc - ních. b. Cách mạng

Ngày đăng: 25/06/2015, 15:00

Mục lục

    Vương quốc vắng nụ cười

    ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp)

    Chính tả( Nghe vit):

    Vương quốc vắng nụ cười

    ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp)

    LUYN T V CU:

    Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

    ôn tập về biểu đồ

    Ngắm trăng không đề

    ôn tập về phân số

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan