1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh đăk lăk

26 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 346,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM CÔNG HOÀNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin - học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thành công của mỗi cơ quan, tổ chức. Nguồn nhân lực là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt động của tổ chức. Vì vậy vấn đề nhân lực và phát triển nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi đất nuớc, tổ chức. Trong những năm qua mặc dù nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo tỉnh nhất là nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông đã tăng cả số luợng, chất luợng và sự thay đổi về cơ cấu, nhưng với yêu cầu cao của phát triển kinh tế - xã hội thì nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của ngành giáo dục còn nhiều vấn đề bất cập, chất luợng nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội, cơ cấu còn thiếu cân đối giữa các bậc học và giữa các vùng, cơ chế sắp xếp còn chưa phù hợp. Vì vậy để xây dựng nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục và đào tạo tỉnh ĐăkLăk ngày càng hoàn thiện, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh ĐăkLăk” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề bất cập tồn tại của thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh ĐăkLăk trong thời gian qua. 2 - Đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tại tỉnh ĐăkLăk trong 5 năm tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do điều kiện về thời gian và để đi sâu tìm hiểu, nên đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục và đào tạo tỉnh ĐăkLăk. Còn đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ phục vụ thì đề tài chưa tập trung nghiên cứu. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các vấn đề trên ở tỉnh ĐăkLăk - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất của luận văn có ý nghĩa từ nay đến 5 năm tiếp theo 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc; Các phương pháp thống kê như: điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.Các phương pháp khác 5. Bố cục của đề tài Ngoài mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng, biểu đồ, phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nguồn nhân lực a. Nhân lực - Nhân lực: là nguồn lực của mỗi con người, gồm thể lực trí lực và nhân cách. - Nguồn nhân lực: là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động và quá trình lao động. b. Nguồn nhân lực giáo dục Nguồn nhân lực giáo dục là những lao động tham gia trực tiếp vào các hoạt động giáo dục ở các cơ quan đào tạo và có thu nhập chính từ các hoạt động đó. c. Phát triền nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực là một tổng thể các cách thức, biện pháp làm gia tăng đáng kể chất lượng của nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và nhu cầu của người lao động - Nội dung phát triển nguồn nhân lực gồm: cơ cấu của nguồn nhân lực; nâng cao năng lực; nâng cao động lực nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương và của ngành. 1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trong ngành giáo dục 4 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông - Là con đường giúp cho bậc học này nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo. - Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên của bậc học này nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhận thức, đáp ứng được nhiệm vụ hiện tại và tương lai - Tạo sự gắn bó giữa đội ngũ giáo viên ở bậc học với trường lớp, tạo tính chuyên nghiệp của họ, làm cho họ có cách nhìn mới, cách tư duy mới trong công việc, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của họ 1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 1.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực - Cơ cấu nguồn nhân lực là tỷ trọng các thành phần lao động được xác định theo các tiêu chí khác nhau trong cơ cấu ngành nghề của tổ chức của ngành, nó có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chức của ngành. - Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu nguồn ngân lực đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của ngành. - Để phát triển nguồn nhân lực của ngành cần phải chú ý lựa chon một cơ cấu hợp lý và phù hợp với cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn. - Các tiêu chí đánh giá cơ cấu nguồn nhân lực bao gồm: + Cơ cấu nguồn nhân lực theo lĩnh vực ngành. + Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi giới tính. 5 + Cơ cấu nguồn nhân lực theo vùng, miền. + Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 1.2.2. Nâng cao năng lực của nguồn nhân lực a. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động được hiểu là cấp bậc đào tạo hay trình độ chuyên môn được đào tạo để người lao động thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do tổ chức phân công. - Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực càng cao thì khả năng tiếp thu, vận dụng vào các công việc sẽ tốt hơn. - Để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực cần phải thường xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về những kiến thức họ cần. - Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực bao gồm: + Số lượng lao động đã qua đào tạo về trình độ chuyên môn như: Trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp… + Tỷ lệ của từng loại trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong tổng số lao động. + Số lượng nguồn nhân lực được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm. + Tỷ lệ lao động được đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc b. Nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực - Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lingx vực nào đó vào thực tế nhằm tạo ra kết quả mong đợi. 6 - Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động để người lao động thực hiện công việc một cách khéo léo, thuần thục trên cơ sở nền tảng kiến thức có được. - Để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động trước hết cần phải hình thành trên cơ sở tập luyện, sau đó những kỹ năng đó phải được tập luyện, thực hiện đến mức thuần thục, nhuần nhuyễn, khéo léo, tinh tế. - Các tiêu chí đánh giá kỹ năng, mức độ thành thạo công việc như: + Mức độ nhuần nhuyễn khéo léo tinh thông trong xử lý giải quyết công việc. + Khả năng vận dụng kiến thức vào các thao tác của công việc, sự thành thạo, kỹ xảo. + Khả năng xử lý tình huống, khả năng truyền đạt, giao tiếp, ứng xử… c. Nâng cao nhận thức cho người lao động - Nhận thức là một quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vòa đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn. - Trình độ nhận thức của người lao động là trình độ phản ánh mức độ sự hiểu biết về chính trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động lao động sản xuất. - Vì trình độ nhận thức của mỗi người khác nhau nên dẫn đến hành vi, thái độ khác nhau, dẫn đến hiệu quả công việc khác nhau. - Để nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động thì cấn phải có nội dung, phương pháp, thời gian để nâng cao kiến thức, phẩm chất, đạo đức, nhân cách để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 7 - Các tiêu chí đánh giá nhận thức của nguồn nhân lực bao gồm: + Ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác. + Trách nhiệm, sự say mê nghề nghiệp. + Đạo đức nghề nghiệp, tác phong, lối sống. + Cách ứng xử trong công việc. + Mức độ hài lòng của người được cung cấp dịch vụ… 1.2.3. Tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trƣờng xã hội 1.3.2 Các nhân tố thuộc về tổ chức a. Mục tiêu của tổ chức b. Chính sánh, chiến lược về nhân sự của tố chức c. Môi trường văn hóa của tổ chức d. Quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực của ngành, tổ chức e. Khả năng tài chính đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực f. Yếu tố quản lý 1.3.3. Các yếu tố thuộc về ngƣời lao động 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH ĐĂKLĂK THỜI GIAN QUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, KINH TẾ TỈNH ĐĂKLĂK ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên Tỉnh Đắk Lắk nằm trên địa bàn Tây Nguyên, trong khoảng tọa độ địa lý từ 107 o 28'57"- 108 o 59'37" độ kinh Đông và từ 12 o 9'45" - 13 o 25'06" độ vĩ Bắc. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm (2001-2010) là 12,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đúng hướng, năm 2013 tỷ trọng nông, lâm nghiệp là 45,29%, công nghiệp xây dựng 16,97%, dịch vụ 37,74%. Kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 2,93 tỷ USD. Bình quân thu nhập đầu người tính theo giá hiện hành đạt 14,2 triệu đồng/người. 2.1.3. Đặc điểm xã hội - Dân số và nguồn nhân lực: Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số tỉnh Đắk Lắk là 1.728.380 người. Trong đó, dân số đô thị chiếm 22,5%, còn lại chủ yếu là dân số nông thôn chiếm 77,5%. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 44 dân tộc. Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 132 người/km2. [...]... trong việc tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên phổ thông bằng yếu tố tinh thần 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG, NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐĂKLĂK 2.3.1 Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh ĐăkLăk a Thành công - Mạng lưới trường, lớp phổ thông được qui hoạch và phát triển cơ bản phù hợp với những điều... học cơ sở là 31,45%, trung học phổ thông là 14,54% 11 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐĂKLĂK THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông a Về số lượng nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông Năm học 2012-2013, nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đắk Lắk có 27.458 người, trong đó... càng 19 tăng Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể - Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, với môi trường chính trị ổn định và mức sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng được cải thiện c Bối cảnh trong tỉnh ĐăkLăk 3.1.2 Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ĐăkLăk đến năm 2020 3.1.3... hóa hiện đại hóa đất nước - Xây dựng nguồn nhân lực phải đồng bộ từ khâu dự báo, quy hoạch, thu hút, đào tạo bồi dưỡng đến phân bổ và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, hiệu quả 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông Để hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên phổ thông tại tỉnh ĐăkLăk trong thời gian đến cần phải thực hiện... và 13 huyện với 184 xã, phường, thị trấn Trong đó có 32 xã thuộc diện chương trình 135 2.1.4 Tình hình phát triển bậc phổ thông thuộc ngành giáo dục và đào tạo tỉnh ĐăkLăk thời gian qua a Tình hình trường lớp bậc phổ thông của tỉnh ĐăkLăk Tính đến đầu năm học 2012-2013 toàn tỉnh Đắk Lắk có 1.034 Trường Phổ thông các cấp (tăng 54 Trường so với năm học 200112012); trong đó có 500 Trường Tiểu học (tăng... 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂK THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Sự biến động của môi truờng a Bối cảnh quốc tế - Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao - Cạnh tranh kinh... thiện c Bối cảnh trong tỉnh ĐăkLăk 3.1.2 Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ĐăkLăk đến năm 2020 3.1.3 Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh ĐăkLăk 3.1.4 Xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông - Giáo dục phổ thông đến năm 2020 có 99% trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở Tỷ lệ trẻ em người dân tộc trong độ... triển nguồn nhân lực phải dựa trên yều thực tế của địa phương và của ngành, phải vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược - Phát triển phải đảm bảo hài hòa lợi ích của tổ chức và lợi ích của cán bộ; Đào tạo phát triển phải tạo được động lực làm việc cao cho người lao động - Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương 20 - Phát triển nguồn nhân lực... nhưng chỉ tuyển được để bổ sung được rất ít nên đội ngũ giáo viên tăng chậm Sự chênh lệch này làm cho đội ngũ giáo viên dạy bậc học phổ thông của tỉnh Đăk Lăk mất cân đối so với quy mô đào tạo của bậc học này, từ đó dẫn đến tình trạng ‘thừa, thiếu” nhân lực giữa các vùng, địa bàn của tỉnh trong nhiều năm qua, nhưng vẫn chưa được khắc phục 2.2.2 Thực trạng nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên phổ... năm học 2011-2012), 5.116 lớp trung học cơ sở (tăng 226 lớp so với năm học 2011-2012), 1.998 lớp trung học phổ thông (tăng 60 lớp so với năm học 2011-2012) b Tình hình học sinh bậc phổ thông của tỉnh ĐăkLăk Bảng 2.2 Tình hình Trƣờng, lớp bậc học phổ thông tỉnh Đắk Lắk qua các năm Cấp học Tổng số 1 Tiểu học Tr công lập Năm học 20011-2012 Số Số lớp trường 980 19.226 470 11.822 468 Năm học 2012-2013 Số . nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục và đào tạo tỉnh ĐăkLăk ngày càng hoàn thiện, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh ĐăkLăk”. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐĂKLĂK 2.3.1. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh ĐăkLăk. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nguồn nhân lực a. Nhân lực - Nhân lực: là nguồn lực của mỗi

Ngày đăng: 25/06/2015, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w