Bài tập tham khảo: I/- Trắc nghiệm: Câu 1: Khi điều chế khí clo từ các chất sau bằng cách cho tác dụng với dd HCl đặc thì chất nào cho lượng khí clo nhiều nhất khi lấy các chất đó với kh
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 10 – HỌC KÌ II Chương 5 Halogen
- Tính chất của clo.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng điều chế khí HCl và axit HCl.
- Phân biệt clo với một số khí khác.
- Nhận biết ion clorua.
- Giải bài tập liên quan đến phản ứng tổng hợp HCl, kim loại tác dụng với axit HCl.
- Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot.
- Phân biệt các muối halogenua.
Chương 6 Oxi – Lưu huỳnh
- Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi.
- Tính phần trăm thể tích oxi, ozon trong hỗn hợp.
- Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học và điều chế của H2S, SO2.
- Phân biệt H2S, SO2, SO3 với các khí đã học.
- Tính chất chung của axit sunfuric, tính chất của axit sunfuric đặc.
- Điều chế axit sunfuric.
- Nhận biết muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Chương 7 Tốc độ phản ứng và Cân bằng hóa học
- Tốc độ phản ứng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Cân bằng hóa học.
- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li – ê.
Bài tập tham khảo:
I/- Trắc nghiệm:
Câu 1: Khi điều chế khí clo từ các chất sau bằng cách cho tác dụng với dd HCl đặc thì chất nào cho lượng khí clo nhiều nhất khi lấy các chất đó với khối lượng bằng nhau?
Câu 2: Khi điều chế khí clo từ các chất sau bằng cách cho tác dụng với dd HCl đặc thì chất nào cho lượng khí clo ít nhất khi lấy các chất đó với số mol bằng nhau?
Câu 3: Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2, CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây?
Câu 4: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: HCl, H2SO4 là
Câu 5: Khi tan vào nước một phần clo tác dụng chậm với nước nên trong nước clo có các chất :
A Cl2 , H2O B Cl2 , H2O , HCl, HClO C H2O , HCl, HClO D HCl, HClO
Câu 6: Nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là:
A Natri sunfat và axit clohiđric B Quặng pirit C Quặng pirit hoặc lưu huỳnh D Lưu huỳnh
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây gồm các khí cùng tồn tại trong mọi điều kiện?
Câu 8: Chọn nhận định không đúng :
A Axit clohđric là một axit mạnh, mạnh hơn axit bromhiđric
B dd HBr không màu, để lâu trong không khí có màu vàng nâu vì bị oxi hóa bởi oxi
C Kém bền, khả năng oxi hóa mạnh là tính chất chung của các hợp chất chứa oxi của clo
D Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot
Câu 9: Cho phản ứng thuận nghịch: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) ∆ H<0
Để cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận nhằm thu được NH3 với hiệu suất cao hơn ta có thể dùng phương án nào sau đây?
A Tăng nồng độ NH3 B Sử dung chất xúc tác là Fe C Tăng nhiệt độ D Tăng áp suất
Câu 10: Chất nào sau đây ở dạng tinh thể ion trong điều kiện thường
Câu 11: Cho phản ứng: H2SO4 đặc+ HI I2 + H2S + H2O
Trong phản ứng này, tỷ lệ hệ số của chất bị khử : chất bị oxi hóa là
Trang 2Câu 12: Có thể phân biệt 3 dd: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
Câu 13: Cặp chất nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Câu 14: Trừ flo, trong hợp chất, các nguyên tố halogen còn lại có số oxi hóa là :
A -1, +1, +3, +5 B +2, +3,+5 C -1, +1, +3, +5, +7 D +2, +3, +7
Câu 15: Lọ đựng chất khí nào sau đây có màu vàng lục ?
Câu 16: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
Câu 17: Số oxi hóa của clo trong các chất Cl2, NaCl, KClO3, KCl, NaClO lần lượt là
A 0, -1, +5, -1, +1 B 0, +1, +3, +5, +7 C 0, +1, +5, +1, -1 D -1, 0, +5, -1, +1
Câu 18: Chọn nhận định không đúng:
A Tính axit của axit HF yếu nhất trong các axit halogenhidric
B Tính khử của axit HF mạnh nhất trong các axit halogenhidric
C Flo phản ứng với tát cả các kim loại
D Axit HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
Câu 19: Hợp chất Ca(ClO)2 có tên là:
A Canxi clorua hipoclorit B Canxi hipoclorit C Clorua vôi D Canxiclorat Câu 20: Dãy gồm tất cả các kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là
Câu 21: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: NaCl, KNO3 là
Câu 22: Cho một luồng khí ozon qua dd KI Thuốc thử dùng để khẳng định là có phản ứng xảy ra là:
A Hồ tinh bột B Quỳ tím C Hồ tinh bột hoặc quỳ tím D dd KBr
Câu 23: Sục khí clo vào dụng dịch KOH loãng dư ở nhiệt độ phòng Sau phản ứng sản phẩm thu được có:
A KCl, KClO, KOH B KCl, KClO3, KOH C KCl, KClO3, Cl2 D KCl, KClO3 Câu 24: Cho 5 phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
Câu 25: Dãy gồm tất cả các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A Al, Ag, CuO, NaHCO3 B Cu, Ca(OH)2, Al2O3, H2S C BaCl2, MgO, Cu(OH)2, Fe D CuO, Zn, S, CaCO3 Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng B điện phân dd NaCl có màng ngăn
C cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl D điện phân nóng chảy NaCl
Câu 27: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit?
A HF<HCl<HBr<HI B HI<HF<HCl<HBr C HCl<HF<HBr<HI D HI<HBr<HCl<HF Câu 28: Có ba khí đựng trong 3 lọ riêng biệt : Cl2, HCl và O2 Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết:
Câu 29: Để làm khô khí SO2 lẫn nước ta dùng
Câu 30: Trong các hợp chất, clo có các số oxi hóa là
A -1, +1, +3, +5, +7 B -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5 C -1, 0, +2, +3, +5 D -1, 0, +1, +2, +7 Câu 31: Khi cho vài giọt nước clo vào dd KI dư có sẵn một ít hồ tinh bột thấy xuất hiện dd màu:
A màu xanh và nếu đun nóng màu xanh mất dần B màu nâu
C xanh sau đó chuyển sang màu nâu D tím sau đó chuyển sang màu xanh
Câu 32: Lưu huỳnh có các số oxi hóa thường gặp là
A -2, 0, +4, +6 B -2, 0, +2, +4 C -1, 0, +4, +6 D -2, 0, +2, +6 Câu 33: Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách nào sau đây?
A Điện phân H2O B Nhiệt phân KClO3
C Chưng cất không khí D Dùng F2 để đẩy O2 ra khỏi nước
Câu 34: Các nguyên tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
Câu 35: Dãy gồm tất cả các kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là
Câu 36: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa?
A I2<Br2<Cl2<F2 B F2<Cl2<Br2<I2 C I2<F2<Cl2<Br2 D Cl2<F2<Br2<I2 Câu 37: dd nước Gia ven chứa mấy chất?
Trang 3Câu 38: Nước clo có tính tẩy màu, tính oxi hóa mạnh là do trong nước clo có chứa?
A HCl là chất oxi hóa rất mạnh B HClO là chất oxi hóa rất mạnh
Câu 39: Cho phản ứng thuận nghịch: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) ∆ H<0
Để cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận nhằm thu được NH3 với hiệu suất cao hơn ta có thể dùng phương án nào sau đây?
A Thực hiện phản ứng ở áp suất thấp B Tăng nồng độ NH3
C Sử dung chất xúc tác là Fe D Thực hiện phản ứng nhiệt độ thấp vừa phải
Câu 40: Dãy gồm các chất tác dụng với cả dd H2SO4 loãng và dd HCl là
C Mg, Cu(OH)2, FeO, Na2CO3 D Cu, NaOH, ZnO, AgNO3
Câu 41: Phản ứng giữa dd H2SO4 (đặc) với NaX (tinh thể) có thể dùng để điều chế chất nào sau đây?
Câu 42: Trong các dãy oxit sau dãy nào phản ứng được với axit clohiđric?
A CuO, Na2O, CO B Fe3O4, CuO, K2O C Fe3O4, CO2, K2O D P2O5 , CaO, K2O
Câu 43: Trong số các ion sau, ion dễ bị oxi hóa nhất là:
-Câu 44: Cặp chất nào sau đây chứa nguyên tố lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử?
A H2SO4, SO3 B SO2, SO3 C H2SO4, SO2 D SO2, H2S
Câu 45: Trong các hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố flo là
Câu 46: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: CO(khí) + H2O(khí) CO2(khí) + H2(khí) ∆ H<0
Tác động nào sau đây không làm cân bằng bị chuyển dịch?
A Tăng nồng độ CO B Giảm nồng độ CO C Giảm nhiệt độ D Tăng áp suất
Câu 47: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A KF và AgNO3 B KBr và AgNO3 C NaCl và AgNO3 D NaCl và AgF
Câu 48: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hiđro halogenua?
A HI>HBr>HCl>HF B HF>HCl>HBr>HI C HCl>HBr>HI>HF D HCl>HBr>HF>HI
Câu 49: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: HCl, Na2SO3, H2SO4 là
Câu 50: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) ∆ H<0
Yếu tố không làm cân bằng bị chuyển dịch là
Câu 51: dd axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
Câu 52: Dẫn khí clo vào dd FeCl2 thấy dd từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu Phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng gì ?
Câu 53: Trong phòng thí nghiệm người ta bảo quản HF bằng các bình :
Câu 54: Trong nhóm halogen khả năng oxi hóa
A Giảm dần từ flo đến iot B Tăng dần từ flo đến iot C Không thay đổi D Tăng dần từ clo đến iot trừ flo Câu 55: Nguyên tố lưu huỳnh có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
Câu 56: Chất nào sau đây thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu :
Câu 57: Khí hiđro clorua có thể điều chế bằng cách cho muối ăn tác với chất nào sau đây :
Câu 58: Cho phương trình hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
Vai trò các chất tham gia phản ứng là :
A brom là chất oxi hóa, clo là chất khử B Brom là chất bị oxi hóa, clo là chất bị khử
C Clo là chất bị oxi hóa, brom là chất bị khử D Clo là chất oxi hóa, brom là chất bị khử
Câu 59: Khí ẩm nào sau đây không có tính tẩy màu?
Câu 60: Dãy nào sau đây gồm các chất đều làm mất màu dd nước brom?
A CO2, SO2, N2, H2S B NO, SO2, N2, H2S C SO2, H2S D CO2, SO2, NO2
Câu 61: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt: HCl, NaCl, HNO3 Chọn hoá chất để phân biệt các chất:
A Dùng dd AgNO3 trước, sau đó dùng quỳ tím B Dùng Cu
Câu 62: Cho phản ứng sau : Fe(OH)2 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O ; Hệ số đúng cho các chất là :
Câu 63: Sản phẩm phản ứng của H2SO4 đặc nóng với FeS2 là gì ?
Trang 4A không phản ứng vì đều là hợp chất của S B Fe2(SO4)3 và H2S
C Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O D FeSO4 và H2S
Câu 64: Sản phẩm phản ứng của H2SO4 đặc nóng với FeS là gì ?
A không phản ứng vì đều là hợp chất của S B Fe2(SO4)3 và H2S
C Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O D FeSO4 và H2S
Câu 65: Khi nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm có chứa một ít đường kính (đường saccarozơ) thì:
A đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính háo nước
B đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính axit rất mạnh
C đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh
D đường trở nên khô và xốp hơn là do axit sunfuric đặc có tính háo nước
Câu 66: Quá trình sản xuất axít trong công nghiệp gồm một số giai đoạn sau: (1): Pha loãng oleum thành axit sunfuric; (2): Sản xuất SO2; (3): Sản xuất SO3; (4): Dùng axit sunfuric đặc hấp thụ SO3 Sắp xếp các giai đọan theo đúng thứ tự:
A (2), ( 3), (1), ( 4) B ( 4), ( 2), (3), (1) C (2), (3), (4), (1) D (1), (2), (3), (4)
Câu 67: Phản ứng nào sau đây không dùng để minh hoạ cho tính khử mạnh của H2S:
A 2H2S + 3O 2→ 2H2O +SO2 B H2S + 4Br2 + 4H2O→8HBr + H2SO4
C 2H2S + SO 2→ 2H2O + 3S D 2NaOH + H2S → Na2S + H2O
Câu 68: Tính axit giảm dần từ:
A H2SO4>HClO>H2CO3 B HClO>H2CO3>H2SO4 C H2SO4 > H2CO3 >HClO D H2CO3> HClO >H2SO4 Câu 69: Khí Oxi có lẫn tạp chất là Clo Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó ?
A Cho qua H2, t0 B cho qua dd KI dư C cho qua dd kiềm dư D B, C đều đúng
Câu 70: Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2 và CO2 ta cho hỗn hợp này qua chất nào sau đây:
II/- Tự luận:
Bài 1 Viết phương trình theo chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện – nếu có:
a KCl →( 1 )
Cl2 →( 2 )
HCl →( 3 )
NaCl →( 4 )
HCl →( 5 )
FeCl2
(6)
→FeCl3→(7) AgCl
↓(8) ↓(10)
Clorua vôi→(9) CaCO3 Cl2
b KMnO4 →( 1 )
Cl2 →( 2 )
Br2 →( 3 )
I2 →( 4 )
HI →( 5 )
CuI2 →( 6 )
AgI ↓(7)
H2SO4
(8)
→SO2→(9) SO3→(10) H2SO4
b FeS2 →( 1 )
SO2 →( 2 )
SO3 →( 3 )
H2SO4 →( 4 )
MgSO4 →( 5 )
MgCl2
(6)
→AgCl→(7) Cl2 ↓(8) ↓(9)
Fe2(SO4)3 Na2SO3
(10)
d S →( 1 )
SO2 →( 2 )
S →( 3 )
Na2S →( 4 )
PbS →( 5 )
SO2 ↓(7) ↓(8)
FeS →( 6 )
H2S NaCl→(9) Cl2→(10) NaClO
Bài 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
a các khí: SO2, H2S, O2, N2, O3 c các dd: NaCl, KBr, KI, K2SO3, Na2S, Na2SO4
b các khí: SO2, CO2, H2S, HCl, Cl2 d các dd: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2, HCl, HNO3, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH
Bài 3 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a Sục khí H2S vào dd Pb(NO3)2 b Sục khí SO2 dư vào dung dịch H2S
c Sục khí SO2 dư vào dd KMnO4 d Cho một mẫu đồng nhỏ vào dd H2SO4 đặc, nóng dư
e Cho một mẫu sắt nhỏ vào dd H2SO4 đặc, nóng dư f Sục từ từ đến dư khí SO2 vào dd nước vôi trong
g Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo h Sục khí clo vào dd KBr
i Sục khí ozon dư vào dd KI (đã cho sẵn vài giọt hồ tinh bột)
Bài 4 Hòa tan 2,7 gam nhôm vào 42,875 gam dd H2SO4 loãng 4% thu được V lít khí (đktc) Tính V
Bài 5 Hòa tan 74,4 gam hỗn hợp X (gồm nhôm và sắt) vào dd HCl 18,25% dư thu được 57,12 lit khí (đktc).
a Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp X
b Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng, biết rằng lượng HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng?
Bài 6 Hòa tan hết 12,8g Cu vào dung dịch 500gam H2SO4 80% (nóng) thu được V lít khí SO2 (đktc)
a Tính V
b Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO2 nói trên vào 50 gam dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau phản ứng (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)