1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON TAP LOP 7 KI II

3 683 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

PHầN VĂN HọC: 1 Tục ngữ: -Khái niệm về tục ngữ - Thuộc các câu tục ngữ theo chủ đề: +Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.. - Phân tích được các câu tục ngữ theo đặc trưng thể lo

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP

Mơn Ngữ văn lớp 7 Học kỳ II- năm học 2008-2009

I PHầN VĂN HọC:

1) Tục ngữ:

-Khái niệm về tục ngữ

- Thuộc các câu tục ngữ theo chủ đề:

+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

+Tục ngữ về con người và xã hội

- Phân tích được các câu tục ngữ theo đặc trưng thể loại (nghệ thuật ->nội dung)

2) Văn bản nghị luận:

* Lập bảng hệ thống:

- Tên văn bản:

+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

+Sự giàu đẹp của tiếng việt

+Đức tính giản dị của bác hồ

+Yù nghĩa văn chương

-Nắm tên tác giả ,thời gian sáng tác

- Nội dung cơ bản (vấn đề nghị luận- luận điểm chính- luận cứ- phương pháp lập luận)

- Nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản trên

3) Truyện hiện đại:

* Lập bảng hệ thống cụ thể cho từng tác phẩm

- Tác giả

- Hồn cảnh sáng tác

- Giá trị nội dung

- Giá trị nghệ thuật

II PHầN TIếNG VIệT:

1.NGỮ PHÁP :

* Lập bảng hệ thống các kiểu câu (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động,

câu bị động ,câu đơn , câu chia theo mục đích nói )

*Kiểu câu:

1.1 Câu phân loại theo mục đích nói :

-Nêu khái niệm , đặc điểm và cho ví dụ cho 4 kiểu câu

+Câu trần thuật

+Câu nghi vấn

Trang 2

+ Câu cầu khiến

+Câu cảm thán

1.2 Câu đơn bình thường: có 1 kết cấu c-v –học sinh lấy ví dụ và phân

tích

1.3Câu đặc biệt :

-Nêu khái niệm

-Tác dụng:

+Bọc lộ cảm xúc

+Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng

+Xác định thời gian ,nơi chốn

+Gọi đáp

-Mỗi loại trên cho một ví dụ

1.4Câu rút gọn :

+Nêu khái niệm

+Cách dùng

1.5Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

-Khái niệm về câu chủ động và câu bị động

- Ví dụ và cách chuyển đổi

- Chú ý hai cách chuyển đổi ở tiết 2trang 64

*Cácdấu câu:

+Dấu chấm lửng

+Dấu chấm phẩy

+Dấu gạch ngang –dấu gạch nối

*Thêm trạng ngữ cho câu:

-Đặc diểm :

+Yù nghĩa

+ Hình thức

+Công dụng

+Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng

TỪ NGỮ :

1.Phép tu từ điệp ngữ :

+Khái niệm

+Cách phân loại :

.Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ ngắt quãng

Trang 3

Điệp ngữ vòng

2.Phép liệt kê:

+ Khái niệm về phép liệt kê

+Các kiểu liệt kê

.* Cấu tạo:

-Liệt kê theo từng cặp

-Liệt kê không theo từng cặp

.*Yù nghĩa:

-Liệt kê tăng tiến

-Liệt kê không tăng tiến

Chú ý : học sinh làm lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.

III PHầN TậP LÀM VĂN:

1) Nghị luận chứng minh:

- Đặc trưng thể loại

- Bố cục, dàn ý đề 1,3 (SGK/ 58-59)

* Luyện tập: Đề 4,5 (SGK/ 59)

2) Nghị luận giải thích:

- Đặc trưng thể loại

- Bố cục, dàn ý đề 2,4 (SGK/ 88)

* Luyện tập: Đề 2,5 (SGK/ 88)

CHÚ Ý :Các đề văn nghị luân về các vấn đề xã hội –các đề tài :

-Tình cảm gia đình (thuộc các bài ca dao đã học để lấy dẫn chứng –chứng minh.)

-Tình bạn

-Tình thầy trò

-Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái qua các nghĩa cử cao đẹp của tấm lòng mỗi người nói riêng , nhân dân Việt Nam nói chung

*Đọc tham khảo các bài văn hay , chọn lọc …

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w