Đề cương hoá học lớp 10 học kì 1

25 221 1
Đề cương hoá học lớp 10 học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ A Tóm tắt giáo khoa Cấu trúc nguyên tử: gồm phần _ Hạt nhân nằm trung tâm nguyên tử chứa loại hạt: Proton (p) mang điện dương notron (n) không mang điện _ Vỏ nguyên tử gồm electron (e) quay chung quanh nhân Hạt Khối lượng Điện tích -24 p 1,67.10 g 1đvC + 1,6.10-9C hay 1+ -24  n 1,67.10 1đvC -28  -3 -19 e 9,1.10 0,55.10 đvC -1,6 10 C hay 12 Kí hiệu nguyên tử: A Z X đó: Z = số p = số e (số điện tích hạt nhân) A = Z + N (số khối) 35 Vd: 17 Cl Z = 17, p = 17, e = 17 A = 35, N = A – Z =18 Đồng vị: Là tập hợp nguyên tử có số protonm khác số nơtron (cùng điện tích hạt nhân Z khác số khối A) 35 37 Vd: 17 Cl ;17 Cl Nguyên tố hóa học: Là tập hợp nhiều đồng vị khác Do khối lượng mol ngun tử ngun tố hóa học khối lượng mol ngun tử trung bình tính theo công thức xA  yA2  zA3 A xyz A1, A2, A3: khối lượng nguyên tử đồng vị A : khối lượng nguyên tử trung bình, x,y,z: % đồng vị, tỉ lệ, số nguyên tử đồng vị 35.75  37.25 35 37 35.5 vd: Clo có đồng vị 17 Cl (75%),17 Cl (25%).A  100 Ghi chú: _với z 18 1,5 N/p 1,25 với z 83 N/p 1,5 Vỏ nguyên tử: Được cấu thành lớp phân lớp: a Lớp Lớp (n) Tên lớp K L M N O P Q b Phân lớp: có phân lớp: s, p , d, f (từ lớp thứ 4,5,6,7 có phân lớp s,p,d,f) c Obitan nguyên tử: lớp gồm từ 7 obitan nguyên tử biểu thị ô vuông Mỗi obitan chứa tối đa e d Cấu hình electron phân bố electron theo obitan: Lớp Phân lớp Các obitan 1s Số e tối đa lớp 2 2s 2p 2+6=8 3s 3p 3d 2+6+10=18 4s 4p 4d 4f 2+6+10+14=32 _ Các electron phân bố phân lớp theo thứ tự mức lượng tăng dần: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 5p 4d… _Theo obitan: obitan phân lớp liền electron xếp cho số electron độc thân tối đa chiều quay (theo qui tắc Hund) Vd: 7NCấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 Cấu hình obitan:  Lưu ý: Nguyên tử Z 21 trước hết xếp theo thứ tự mức lượng, sau xếp lại thứ tự lớp cấu hình electron Vd: 26Fe Thứ tự mức lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 Cấu hình obitan: ……………… … Một số trường hợp đặc biệt  Ngun tử có cấu hình (n-1)d4 ns2 ta phải xếp lại (n-1)d5 ns1 Vd: 24Cr1s22s22p63s23p64s23d4 (thứ tự mức lượng) 1s22s22p63s23p63d44s2 (cấu hình electron) 1s22s22p63s23p63d54s1 (xếp lại)  Ngun tử có cấu hình (n-1)d9 ns2 ta phải xếp lại (n-1)d10 ns1 Vd: 29Cu 1s22s22p63s23p64s23d9 (thứ tự mức lượng) 1s22s22p63s23p63d94s2 (cấu hình electron) 1s22s22p63s23p63d104s1 (xếp lại) Đặc điểm lớp electron cùng:  Chứa tối đa electron  Số electron lớp định tính chất hóa học nguyên tố - Từ 1e 3e: kim loại (trừ H2, He, Be) - Từ 5e 7e: phi kim - 8e khí (khí trơ) - 4e kim loại phi kim (ở chu kì nhỏ phi kim, chu kì lớn kim loại) B Câu hỏi tự luận: 1) Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử ? So sánh điện tích khối lượng p, n, e? 2) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử nguyên tử sau: Nguyên tử C (6e, 6p, 6n) Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n) Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n) b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ coi khối lượng nguyên tử thực tế khối lượng hạt nhân không? ĐS: 20,1.10-27 (kg) ; 38,51.10-27 (kg) ; 45,21.10-27 (kg) 3) Cho bieát nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n a) Tính khối lượng nguyên tử Mg? b) (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g) Tính số nguyên tử Mg có (mol) Mg? ĐS: a) 40,18.10-24 (g) ; b) 6,049.1023 nguyên tử 4) Tính khối lượng của: a) 2,5.1024 nguyên tử Na b) 1025 nguyên tử Br ĐS: a) 95,47 (g) ; b) 1328,24 (g) HAÏT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ 1) Định nghóa nguyên tố hóa học? Vì số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho nguyên tố hóa học? 2) Nguyên tử ? Phân tử ? Phân tử đơn chất hợp chất khác chỗ ? 3) Nêu khác điện tích hạt nhân số khối? Định nghóa đồng vị? 4) Hãy phân biệt khái niệm: số khối, nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử, khối lượng mol 5) Xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng nguyên tử nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau: 23 Li; 199 F ; 11 Na; 2040Ca; 1632 S ; 3579 Br 6) Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố sau, biết: a) b) c) d) Silic có điện tích hạt nhân 14 +, số n 14 Kẽm có 30e 35n Kali có 19p 20n Neon có số khối 20, số p số n 7) Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X, biết: a) b) c) d) X có 6p 8n X có số khối 27 14n X có số khối 35 số p số n hạt X có số khối 39 số n 1,053 lần số p 8) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 115, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt b) Tổng số hạt 95, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt c) Tổng số hạt 40, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt d) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện e) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm f) Tổng số hạt 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện 80 65 27 24 35 33 ÑS: a ) 35 X ; b) 30 X ; c) 13 X ; d ) 12 X ; e) 17 X ; f ) 16 X 9) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 13 b) Tổng số hạt 18 c) Tổng số hạt 52, số p lớn 16 d) Tổng số hạt 58, số khối nhỏ 40 12 35 39 ÑS: a ) X ; b) X ; c) 17 X ; d ) 19 X 10) Tính nguyên tử lượng trung bình nguyên tố sau, biết tự nhiên chúng có đồng vị là: 60 62 a ) 2858 Ni (67, 76%); 28 Ni (26,16%); 2861Ni(2, 42%); 28 Ni(3, 66%) b) 168 O (99, 757%); 178 O(0,039%); 188 O(0, 204%) 57 c) 2655 Fe(5,84%); 2656 Fe(91, 68%); 26 Fe(2,17%); 2658 Fe(0,31%) 206 207 208 d ) 204 82 Pb(2,5%); 82 Pb(23, 7%); 82 Pb(22, 4%); 82 Pb(51, 4%) ÑS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20 79 81 11) Brom có hai đồng vị 35 Br ; 35 Br Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị 27 : 23 Tính nguyên tử lượng trung bình Brom ĐS: 79,91 12) Đồng có hai đồng vị có số khối 63 65 Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối 65 có đồng vị có số khối 63? Biết M Cu  63,54 ĐS: 73 13) Brom có hai đồng vị, đồng vị Xác định đồng vị lại, biết M Br  79,91 Br chiếm 54,5% 79 ĐS: 81 14) Cho nguyên tử lượng trung bình Magie 24,327 Số khối đồng vị 24 , 25 A Phần trăm số nguyên tử tương ứng A A2 78,6% 10,9% Tìm A3 ĐS: 26 15) Nguyên tử X nguyên tố R có tổng số hạt 46 Số hạt không mang điện số hạt mang điện 15 Xác định tên R VỎ NGUYÊN TỬ 1) Dựa vào đâu để xếp e theo lớp vỏ nguyên tử? Trong nguyên tử, e thuộc lớp liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? Trong nguyên tử, e định tính chất hóa học nguyên tố? 2) Viết cấu hình e nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ đến 20 Nhận xét biến đổi số e lớp cùng? Những nguyên tố kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Vì sao? 3) Tổng số hạt nguyên tử X 13 Xác định khối lượng nguyên tử X viết cấu hình e 4) Cho biết cấu hình e phân lớp nguyên tử sau 3p1 ; 3d5 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6 a) Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử b) Cho biết nguyên tử có lớp e, số e lớp bao nhiêu? c) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? 5) Cho nguyên tử sau: A có điện tích hạt nhân 36+ B có số hiệu nguyên tử 20 C có lớp e, lớp M chứa e D có tổng số e phân lớp p a) Viết cấu hình e A, B, C, D b) Ở nguyên tử, lớp e chứa số e tối đa? 6) Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử số tự nhiên liên tiếp Tổng số e chúng 51 Hãy viết cấu hình e cho biết tên chúng ĐS: 16 S, 17 Cl, 18 Ar 7) Phân lớp e hai nguyên tử A B 3p 4s Tổng số e hai phân lớp hiệu số e hai phân lớp a) Viết cấu hình e chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố b) Hai nguyên tử có số n hạt có tổng khối lượng nguyên tử 71 đvC Tính số n số khối nguyên tử 32 39 ĐS: 16 S ; 19 K 8) a) Các ion X+ , Y- nguyên tử Z có cấu hình e 1s 2s2 2p6 ? b) Viết cấu hình e nguyên tử X Y Ứng với nguyên tử, nêu tính chất hoá học đặc trưng phản ứng minh họa 9) Tổng số hạt ion R+ 57 Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 18 hạt a) Tìm số p, n, e R b) Viết cấu hình e R, R+ ĐS: 19e, 19p, 20n 10) Một hợp chất có công thức MX3 Cho biết: Tổng số hạt p, n, e MX3 196, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Khối lượng nguyên tử X lớn M Tổng ba loại hạt ion X- nhiều ion M3+ 16 a) Xác định M X thuộc đồng vị hai nguyên tố đó? b) Viết cấu hình e M X c) Viết phương trình phản ứng tạo thành MX từ đơn chất 27 35 ĐS: 13 M ; 17 X 11) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 21 a) Hãy xác định tên nguyên tố b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố c) Tính tổng số electron nguyên tử nguyên tố Câu 12: ĐH A.2010 Nhận định sau nói nguyên tử: 26 55 26 13 X ; 26 Y ; 12 Z A X, Y thuộc nguyên tố hố học B X Z có số khối C X Y có số nơtron D X, Z đồng vị nguyên tố hố học Câu 13: ĐH B.2010 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 19 Cấu hình electron nguyên tử M A [Ar]3d34s2 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d54s1 I/ PHẦN CHUNG II/ Tự luận (5đ) 39 84 Câu (2đ) Cho kí hiệu nguyên tử sau : 19 A 36 B a/ Tìm hạt proton, nơtron, electron A, B ? b/ Viết cấu hình electron nguyên tử A, B ? c/ A, B kim loại, phi kim hay khí ? Vì ? Câu ( 3đ) a/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình Niken (Ni) biết Ni có đồng vị : 58 60 61 62 28 Ni ( 67,76%), 28 Ni (26,16%), 28 Ni (1,25%), 28 Ni (3,67%), 64 28 Ni (1,16%) b/ Một nguyên tố X có đồng vị Hạt nhân đồng vị I có 51 proton 70 nơtron Hạt nhân đồng vị II có nhiều đồng vị I nơtron Tìm khối lượng nguyên tử trung bình X biết số nguyên tử đồng vị I II tỉ lệ với 31 : 19 ? Viết kí hiệu nguyên tử đồng vị ? II./ PHẦN RIÊNG ( 2đ)  Dành cho chương trình chuẩn Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 126, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện âm 12 hạt Tìm số khối, số proton X ?  Dành cho chương trình nâng cao 1/ Viết cấu hình electron nguyên tử Cr (Z = 24) Ni (Z=28) ? Xác định số electron độc thân chúng ? ( 1đ) 2/ Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp 4px nguyên tử nguyên tố B có phân lớp 4sy Biết tổng số electron phân lớp A khí Xác định cấu hình electron nguyên tử A B ? ( 1đ) -HẾT Cho Sr( Z = 38), Sn(Z = 50), K(Z=19), Br(Z=35), Sb(Z=51), Kr(Z=36) Học sinh không sử dụng bảng tuần hòan nguyên tố hóa học A PHẦN CHUNG : (7 đ) a) Đồng vị ? 63 65 Cu Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 29 29 63,54 Tính thành phần % số nguyên tử đồng vị b) Đồng có đồng vị a) Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt 52, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt - Tìm số hạt loại - R kim loại, phi kim hay khí hiếm, ? b) Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt 13 Viết ký hiệu nguyên tử M a) Lớp N chứa tối đa electron? b) Ngun tố hố học ? c) Viết cấu hình electron nguyên từ Fe (Z = 26) B PHẦN RIÊNG : * Dành cho HS học sách a) Cấu hình electron nguyên tử P 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p3, Hỏi : - Nguyên từ P có electron - Lớp electron có mức lượng cao - Có lớp electron, lớp có electron b) Cho biết ký hiệu nguyên tử nguyên tố có electron lớp ngồi * Dành cho HS học nâng cao : a) Cho 3,9 (g) kim loại X nhóm IA tác dụng với 101,8 (g) nước thu 1,12 lít khí hiđro (đkc) ddY - Xác định kim loại X - Tính C % dd Y - Tính thể tích dd HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) cần dùng để trung hồ ddY b) Viết cấu hình electron ngun tử Cu (Z = 29 Cho Z : Be = 4, Cl = 17, 4r = 18, K = 19 M : H = 1, Cl = 35,5, K = 39, Na = 16 Học sinh không sử dụng bảng tuần hồn = 23 II/ Tự luận (5đ) 39 84 Câu (2đ) Cho kí hiệu nguyên tử sau : 19 A 36 B a/ Tìm hạt proton, nơtron, electron A, B ? b/ Viết cấu hình electron nguyên tử A, B ? c/ A, B kim loại, phi kim hay khí ? Vì ? Câu ( 3đ) a/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình Niken (Ni) biết Ni có đồng vị : 58 60 61 62 64 28 Ni ( 67,76%), 28 Ni (26,16%), 28 Ni (1,25%), 28 Ni (3,67%), vaø 28 Ni (1,16%) b/ Một nguyên tố X có đồng vị Hạt nhân đồng vị I có 51 proton 70 nơtron Hạt nhân đồng vị II có nhiều đồng vị I nơtron Tìm khối lượng nguyên tử trung bình X biết số nguyên tử đồng vị I II tỉ lệ với 31 : 19 ? Viết kí hiệu nguyên tử đồng vị ? B/ PHẦN RIÊNG ( 2đ)  Dành cho chương trình chuẩn Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 126, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện âm 12 hạt Tìm số khối, số proton X ?  Dành cho chương trình nâng cao 1/ Viết cấu hình electron nguyên tử Cr (Z = 24) Ni (Z=28) ? Xác định số electron độc thân chúng ? ( 1đ) 2/ Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp 4p x nguyên tử nguyên tố B có phân lớp 4s y Biết tổng số electron phân lớp A khí Xác định cấu hình electron nguyên tử A B ? ( 1đ) -HẾT Cho Sr( Z = 38), Sn(Z = 50), K(Z=19), Br(Z=35), Sb(Z=51), Kr(Z=36) Học sinh không sử dụng bảng tuần hòan nguyên tố hóa học ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 LẦN I (08-09) I/ Trắc nghiệm: II/ Tự luận : Câu : Một ng:tố có cấu hình electron ngtử lớp Y 3s 23px Hãy cho biết ? a/ Ng:tố Y kim loại hay phi kim x=5? Y thuộc loại ng:tố ? b/ Viết cấu hình eletron đầy đủ Y x= 5, cho biết x để Y kim loại, phi kim, khí Câu : a/ Tính nguyên tử khối trung bình ng:tố brom, biết tự nhiên brom có đồng vị bền với phần trăm ngtử sau : ( Br 79 chiếm 50,52 Br 81) b/.Tổâng số hạt proton, nơtron, eletron ngtử ng:tố là13 Xác định ngtử khối ng:tố Biết từ ng:tố thứ đến ng:tố thứ 82 bảng tuần hoàn thì: (Z=< N =< 1.52 Z.) PHẦN RIÊNG : 1; Dành cho lớp TN – CB : A B Viết cấu hình eletron X (Z = 24 ) , cho biết cấu hình có obitan ? có eletron độc thân ? X thuộc ng:tố ? (2 đ ) 2; Dành cho lớp không phân ban Viết cấu hình eletron Y (Z = 17), cho biết Y có lớp eletron ? có eletron lớp ? Y kim loại , phi kim hay khí Đề số 1: A/ PHẦN CHUNG: I/ II/ Tự luận (5đ) Câu (2đ) Cho nguyên tố X Y liên tiếp chu kì Bảng tuần hoàn Tổng số proton X Y 31 a/ Hãy xác định nguyên tố X Y Viết cấu hình electron nguyên tử chúng? b/ Tính phần trăm khối lượng X Y oxit cao chúng? Câu (3đ) Oxit cao nguyên tố R thuộc nhóm IA chứa 74,2% R khối lượng a/ Hãy xác định viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R? Xác định vị trí R Bảng tuần hồn? Giải thích? Viết phương trình hình thành liên kết ion hợp chất oxit cao R b/ Cho R tác dụng với 200ml nước thu 3,36 lit khí hidro đktc Xác định khối lượng R dùng Tính nồng độ dung dịch thu sau phản ứng B/ PHẦN RIÊNG: (2đ) @ Dành cho chương trình chuẩn Câu (1đ) Tính kim loại gì? Trong chu kì Bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân; tính kim loại, tính phi kim tăng hay giảm? Giải thích? Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: P, S, Cl, F Câu (1đ) Viết phương trình hình thành liên kết ion hợp chất sau: MgCl2 Al2O3 @ Dành cho chương trình nâng cao Câu (1đ) Năng lượng ion hóa thứ gì? Trong nhóm A theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân, lượng ion hóa thứ tăng hay giảm? Giải thích? Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tăng dần lượng ion hóa thứ nhất: K, Na, Mg, Al Câu (1đ) Viết công thức cấu tạo hợp chất sau: HNO3, H2SO4, H3PO4, HClO4 Cho: 28 14Si Li Be 11 P 31 15 S 32 16 B 35,5 17Cl HEÁT -14 16 19 6C 7N 8O 9F 40 39 Ar K 18 19 12 Ne 20 10 23 11 Na Mg 24 12 27 Al 13 Chương II: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A/LÝ THUYẾT I/ CÁCH SẮP XẾP CÁC NGTỐ TRONG BẢNG: 10 Các ngtố hoá học xếp vào bảng gọi bảng tuần hoàn dựa nguyên tắc sau:  Xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử  Xếp ngtố có số lớp electon nguyên tử xếp theo cùnghàng ngang (chu kỳ)  Các ngtố có electon hoá trị xếp theo cột dọc (nhóm) II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN : Bảng tuần hoàn gồm có hai dạng bảng ngắn bảng dài * Bảng dài gồm chu kỳ 16 nhóm Các nhóm chia thành hai loại nhóm A (các ngtố s, p)và nhóm B (các ngtố d ,f) * Bảng ngắn gồm chu kỳ nhóm Các nhóm lại chia thành phân nhóm phân nhóm (các ngtố s,p) phân nhóm phụ gồm ngtố (d, f) 1/ Chu kỳ : * Chu kỳ dãy ngtố mà ngtử chúng có số lớp electon Được xép thành hay nhiều hàng ngang thường chu kỳ bắt đầu kim loại kết thúc khí + chu kỳ I có ngtố + chukỳ có ngtố + chu kỳ có 18 ngtố + chu kỳ có 32 ngtố, chu kỳ chưa xếp xong Chu kỳ 1, 2, chu kỳ nhỏ chu kỳ 4, 5, 6, chu kỳ lớn 2/ Nhóm :  Nhóm tập hợp ngtố xếp thành cột gồm ngtố có số electon lớp có tính chất hoá học gióng  Các ngtử ngtố nhóm A có số electon hoá trị số tt nhóm Nhóm A gồm ngtố s,p  Nhóm B gồm ngtố d,f Các ngtố nhóm B thuộc chu kỳ lớn số electon hoá trị tính: + Theo lớp lớp sát lớp bảo hoà + Khi lớp sát lớp chưa bảo hoà số elec tron hoá trị tính tởng số electon lớp Tuy nhiên có nhóm B nên từ  10 thuộc nhóm VIII B III/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC : 1/ Bán kính ngtử : + Trong chu kỳ : từ trái sang phải bán kính ngtử giảm dần + Trong nhóm : từ xuống bán kín ngtử tăng dần 2/ Năng lượng ion hoá: + Trong chu kỳ từ trái sang phải lượng ion hoá tăng dần +Trong nhóm A từ xuống lượng ion hoá giảm dần 11 3/ Ái lực electon : + Trong chu kỳ từ trái sang phải lực electon tăng dần + Trong nhóm A từ xuống lực electon giảm dần 4/ Độ âm điện : + Trong chu kỳ từ trái sang phải độ âm điện ngtố tăng dần + Trong nhóm từ xuống độ âm điện ngtố giảm dần 5/ Tính kim loại phi kim : + Trong chu kỳ từ trái sang phải tính kim loại ngtố giảm dần, đồng thời tính phi kim chúng giảm dần + Trong nhóm A từ xuống tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần 6/ Hoá trị ngtố : +Tong chu kỳ từ trái sang phải , hoá trị cao với oxy tăng từ  7, hoá trị hydro phi kim giảm từ nhóm xuống đến nhóm + Trong nhóm hoá trị ngtố giống 7/ Tính axit- bazơcủa oxit hidroxit : + Trong chu kỳ tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần + Trong nhóm A từ xuống tính bazơ tăng dần, tính axít giảm dần 8/ Định luật tuần hoàn ngtố hoá học : (sgk) 9/ Mối quan hệ : + số tt chu kỳ số lớp + số tt nhóm số electon lớp + electon sau đièn vào s, p nhóm A; điền vào d, f nhómB B / BÀI TẬP : 1) Nguyên tử số nguyên tố có cấu hình e sau a) 1s2 2s2 2p1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Hãy xác định vị trí chúng hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) 2) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm nhóm VI hệ thống tuần hoàn Hỏi: - Nguyên tử nguyên tố có e lớp cùng? - Các e nằm lớp thứ mấy? - Viết số e lớp? 3) nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm VII có tổng số hạt 28 12 a) Tính khối lượng nguyên tử? b) Viết cấu hình e ? 19 ĐS: F 4) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e phân lớp 5s1 , 3d6 , 4p3 a) Viết cấu hình e đầy đủ A, B, C b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử c) Xác định vị trí hệ thống tuần hoàn, gọi tên d) Nguyên tử kim loại, phi kim? Giải thích? 5) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau, biết vị trí chúng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 2, phân nhóm nhóm IV B chu kỳ 3, phân nhóm nhóm II C chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III D chu kỳ 5, phân nhóm nhóm II 6) Cho cấu hình e nguyên tử sau là: A : 3s1 B : 4s2 a) Viết cấu hình e chúng Tìm A, B b) Viết phương trình phản ứng xảy cho A, B tác dụng: H 2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi 7) Có nguyên tố X, Y, Z Biết X chu kỳ 3, phân nhóm nhóm VI; Y chu kỳ 4, phân nhóm nhóm VIII; Z chu kỳ 5, phân nhóm nhóm I a) Viết cấu hình e Cho biết số lớp e, số e lớp nguyên tử? b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên nguyên tố 8) Nguyên tố R thuộc phân nhóm nhóm III có tổng số hạt 40 a) Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e R b) Tính % theo khối lượng R oxit cao 27 ĐS: a ) 13 R; b)52,94% 9) A B hai nguyên tố thuộc phân nhóm hai chu kỳ nhỏ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 32 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: 12 ; 20 10) A B hai nguyên tố thuộc phân nhóm hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân chúng 24 Tìm số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: ; 16 11) A B hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 25 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình e A, B ĐS: 12 ; 13 13 12) A B hai nguyên tố hai phân nhóm liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số hiệu nguyên tử chúng 31 Xác định vị trí viết cấu hình e A, B ĐS: 15 ; 16 13) Cho 10 (g) kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu 5,6 (l) khí H2 (đkc) Tìm tên kim loại ĐS: Ca 14) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) kim loại B hóa trị I vào nước thu 1,68 (l) khí (đkc) Xác định tên kim loại ĐS: K 15) Cho 3,33 (g) kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = g/ml) thu 0,48 (g) khí H2 (đkc) a) Tìm tên kim loại b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ĐS: a) Li ; b) 11,2% 16) Cho 0,72 (g) kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định tên kim loại ĐS: Mg 17) Oxit cao nguyên tố R có công thức RO Hợp chất khí với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng Tìm R ĐS: S 18) Oxit cao nguyên tố R có công thức R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R ĐS: N 19) Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH Trong oxit cao R có 53,3 % oxi khối lượng Tìm R ĐS: Si 20) Nguyên tố R thuộc phân nhóm nhóm V Tỉ lệ khối lượng hợp chất khí với hiđro oxit cao R 17 : 71 Xác định tên R ĐS: P 21) X nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm VII Oxit cao có phân tử khối 183 đvC a) Xác định tên X b) Y kim loại hóa trị III Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu 40,05 (g) muối Tìm tên Y ĐS: a) Cl ; b) Al Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố hoá học xếp ánh sáng A thuyết cấu tạo nguyên tử B thuyết cấu tạo phân tử C Thuyết cấu tạo hoá học nguyên tố hóa học D định luật tuần hoàn Câu : Nguyên tố hoá học bảng tuần hoàn xếp theo nguyên tắc : 14 A Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp hàng B Các nguyên tố có số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột C Các nguyên tố theo theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử D Cả A, B C Câu : Các nguyên tố hoá học bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần A số nơtron hạt nhân nhân B số proton hạt C số electron lớp D B C Câu : Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học có chu kì nhỏ ? A B C D Câu : Nguyên tố canxi thuộc chu kì A B C D Câu : Hai nguyên tố A B nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp (ZA < ZB) Vậy ZB – ZA baèng : A B C D 18 Câu : Chỉ nội dung sai nói nguyên tố nhóm : A Có tính chất hoá học gần giống B Nguyên tử chúng có cấu hình electron tương tự C Nguyên tử chúng có số electron hoá trị D Được xếp thành hàng Câu : Khối nguyên tố p gồm nguyên tố : A nhóm IA IIA He) B nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ C nhóm IB đến nhóm VIIIB D xếp hai hàng cuối bảng Câu : Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố biến đổi tuần hoàn A điện tích hạt nhân nguyên tử C B số hiệu nguyên tử nguyên tử D cấu trúc lớp vỏ electron Câu 10 : Số thứ tự nhóm A cho biết : 15 cấu hình electron lớp A số hiệu nguyên tử nguyên tử B số electron hoá trị C số lớp electron nguyên tử nguyên tử D số electron Câu 11 : Nguyên nhân giống tính chất hoá học nguyên tố nhóm A giống A số lớp electron nguyên tử nguyên tử C số electron nguyên tử B số electron lớp D Cả A, B, C Câu 13 : Electron hoá trị nguyên tố nhóm IA, IIA caùc electron A s B p C d D f Câu 14 : Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : A tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần B tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C tính kim loại tính phi kim giảm dần D tính kim loại tính phi kim tăng dần Câu 15 : Chỉ nội dung đúng, nói biến thiên tính chất nguyên tố chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : A Tính kim loại tăng dần B Tính phi kim tăng dần C Bán kính nguyên tử tăng dần nguyên tử tăng dần D Số lớp electron Câu 16 : Các nguyên tố nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân : A tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần B tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần C tính kim loại tính phi kim đồng thời tăng dần D tính kim loại tính phi kim đồng thời giảm dần Câu 17: Dãy không xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ? A Li, Na, K, Rb B F, Cl, Br, I C Al, Mg, Na, K D B, C, N, O Câu 18 : Sắp xếp kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm daàn : 16 A Na, Mg, Al, K Al B K, Na, Mg, Al C Al, Mg, Na, K D Na, K, Mg, Câu 19 : Nguyên tố phi kim mạnh : A Oxi B Flo C Clo D Nitơ Câu 20 : Pau-linh quy ước lấy độ âm điện nguyên tố để xác định độ âm điện tương đối cho nguyên tố khác ? A Hiđro B Cacbon C Flo D Clo Câu 21 : Dãy nguyên tố xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần : A C, N, O, F B F, Cl, Br, I C Li, Na, K, Rb D Cl, S, P, Si Caâu 22 : Trong chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần : A điện tích hạt nhân số lớp electron tăng dần B điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron giảm dần C điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron không đổi D điện tích hạt nhân số lớp electron không đổi Một số câu hỏi đề thi ĐH năm gần : Câu 1: ÑH A.2009 Cấu hình electron ion X2+ 1s21s2 2s22p6 3s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc A chu kì 4, nhóm IIA B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIA Câu 2: ÑH B.2009 Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B Mg, K, Si, N C K, Mg, N, Si D K, Mg, Si, N Câu 3: ÑH A.2010 Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử độ âm điện giảm Câu CÑ A.2010: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử là: 1s 22s22p63s1 1s22s22p63s2 ; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, Y, X B X, Y, Z C Y, Z, X D Z, X, Y Câu 5: ĐH A.2008 Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F 17 11Na Câu 6: ÑH B.2008 Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC  Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững  Qui tắc bát tử(8e) Các nguyên tử liên kết để đạt qui tắc bát tử(bền) I/ LIÊN KẾT ION: liên kết tạo sức hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu 1/ Ion dương( cation): M  Mn+ + ne 2/ Ion âm( anion) : X + ne  XnII/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ : liên kết hình thành nguyên tử hay nhiều cặp e chung 1/ Cộng hóa trị khơng cực : Hiện diện phân tử đơn chất : O2 ; H2 2/ Cộng hóa trị có cực : Hiện diện phân tử hợp chất Trừ CH4, CCl4, CO2, CS2, C2H6, SiF6, HgCl2 3/ Liên kết cộng hóa trị xen phủ obitan nguyên tử: + Liên kết CHT: Do xen phủ trục( s-s, s-p, p-p) hay xen phủ trục( s-AO lai hóa, p- AO lai hóa) + Sự xen phủ trục tạo liên kết Sigma(  ) + Sự xen phủ bên tạo liên kết pi(  ) + Liên kết đơn liên kết  + Liên kết đôi gồm liên kết  liên kết  + Liên kết ba gồm liên kết  liên kết  * Lưu ý: - Liên kết cộng hóa trị có cực dạng trung gian liên kết ion liên kết cộng hóa trị khơng cực - AlCl3 hợp chất cộng hóa trị III/ LIÊN KẾT KIM LOẠI: liên kết nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự BẢNG TÓM TẮT Hiệu số ĐÂĐ Nguyên tố hợp thành Cách tạo liên kết Bản chất liên kết Phân tử hợp thành CHT không cực  > 0,4 phi kim giống Góp chung e e chung khơng lệch Đơn chất CHT có cực 0,4  < 1,7 H phi kim phi kim khác Góp chung e e chung lệch nguyên tử có ĐÂĐ lớn Hợp chất cộng hóa trị BÀI TẬP 18 Liên kết ion  1,7 Kim loại phi kim ion(+) ion(-) hút e chuyển từ kim loại sang phi kim Hợp chất ion Câu 1: Viết phương trình biểu diễn hình thành ion sau từ nguyên tử( hay phân tử tương ứng) a) K+; Ca2+; Al3+ ; H+; NH4+ b) F- ; O2- ; S2- ; Br - ; N3Câu 2: Viết cấu hình e ion: K+; Al3+; Cl-; F-; Be2+ Câu 3: Viết phương trình hình thành liên kết ion hợp chất sau: LiF, Na2O, MgCl2, Al2O3 Câu 4: Cho anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p6 cation R2+ có cấu hình e ngồi 2p6 a) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố X nguyên tố R? b) Nguyên tố X R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? Xác định tên nguyên tố X R? c) X R kim loại hay phi kim? Câu 5: Cho X, Y, Z, A nguyên tố có số hiệu 9, 19, 8, a) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố trên? b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có cặp X Y; Y Z; X A; Z A? Câu 6: Nêu điểm khác giữa: a) Nguyên tử Natri ion Natri b) Nguyên tử oxi ion Oxi Câu : Kể tên loại liên kết hố học mà em biết? Cho ví dụ chất có liên kết tương ứng? Câu 8: Viết công thức cấu tạo? Gọi tên: a) 14 ion đa nguyên tử b) 18 ion dương ion âm hóa trị (II) c) 18 ion dương ion âm hóa trị (I) d) ion dương ion âm hóa trị (III) Câu 9: Viết CTCT CT electron a) CH4, C2H4 , C2H2 , C2H7 , CH4O, CH2O, C2H4O b) HCl, H2S, PH3, CS2, HNO3, H2SO4 , HClO, HClO4 , H3PO3 , H3PO4 Câu 10: Giải thích hình thành liên kết : a) Nguyên tử Ôxi Hidro phân tử H2O b) Nguyên tử Nitơ Hidro phân tử NH3 Câu 11: a) Thế xen phủ trục? Sự xen phủ bên? b) Mô tả hình thành liên kết cộng hóa trị xen phủ obitan phân tử H2 , HCl , F2 , H2O , C2H4 , NH3 Câu 12: Dựa vào hiệu độ âm điện nguyên tố, cho biết loại liên kết phân tử sau: a) H2 , NH3 , CaCl2 , AlCl3 , MgCl2 , H2S , CaS , HBr b) Na2O , SO3 , Cl2O7 , Al2O3 , SiO2 , MgO , P2O5 Câu 13: Hãy giải thích ĐÂĐ Nitơ 3,04 Clo 3,16 không khác đáng kể điều kiện thường khả phản ứng Nitơ so với Clo? Câu 14: a) Thế liên kết kim loại? b) Nêu điểm giống khác liên kết ion liên kết CHT? c) Nêu điểm giống khác liên kết kim loại liên kết CHT? Giữa liên kết kim loại liên kết ion? Câu 15: Cho ion A+, B3+, X- , Y2- có phân lớp eletron ngồi 2s22p6 a) Viết cấu hình electron nguyên tử A, B, X, Y b) Viết công thức phân tử hợp chất ion tạo thành từ nguyên tố đó? Câu 16: Viết phương trình biểu diễn hình thành ion từ nguyên tử tương ứng viết cấu hình electron ion tạo thành: 11Na ; 20Ca ; 35Br ; 16S ; 13Al ; 9F 19 Câu 17: Cho anion AB32- có tổng electron 42 Trong hạt nhân A,B có số proton số nơtron a) Tính số khối A, B b) Viết cấu hình electtron phân bố e obitan nguyên tử nguyên tố A, B ĐS: SO32Câu 18: Viết sơ đồ hình thành hợp chất ion sau từ nguyên tử tương ứng Gọi tên hợp chất tạo thành: a) LiF b) MgCl2 c) Mg3N2 d) Al2O3 Câu 19: Cho gam hh(X) gồm kim loại kiềm A Natri tác dụng với nước thu dd (Y) khí (Z) Để trung hoa dd (Y) cần 400 ml dd HCl 0,5M a) Xác định tên nguyên tố A b) Xác định dd (Y) khí (Z)? c) Viết CTPT chất dd (Y), khí (Z) cho biết tên loại liên kết? ĐS: Li Câu 20: Viết pt biểu diễn biến hóa: (1) O2  2O2(5) S2- - 2e  ? (2) Mn4+  Mn7+ (6) Al3+ + 3e  ? (3) Fe  Fe3+ (7) F- - 2e  ? (4) N5+  N3(8) Fe3+ + 1e  ? Câu 21: Có electron ion sau: NH4+ ; ClO4- ; PO43- ; NO3- ; NO2- ; Br- ; CO32ĐỀ KIỂM TRA CÁC NĂM Đề A A/ PHẦN CHUNG II/ Tự luận (5đ) Câu (2đ) Cho nguyên tố sau : Ca( Z=20 ) Si ( Z=14 ) a/ Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố ? b/ Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ? Câu ( 1,5 đ) Một nguyên tố X nhóm VIA bảng tuần hoàn a/ Viết công thức oxit cao công thức hợp chất khí với hiđrô nguyên tố X ? b/ Trong oxit cao X, X chiếm 40% khối lượng Tìm tên nguyên tố X ? Câu (1,5 đ) Cho 1,3 g kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200ml ddHCl 0,2M Sau phản ứng thu dung dịch A khí B a/ Tìm tên kim loại R ? b/ Tính thể tích khí B điều kiện chuẩn nồng độ mol/l dung dịch A ? ( Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) B/ PHẦN RIÊNG ( 2đ)  Dành cho chương trình chuẩn Câu : Biểu diễn tạo thành liên kết ion phân tử NaCl K2O  Dành cho chương trình nâng cao Câu : Viết công thức electron, công thức cấu tạo chất sau CO2, SO2, H2O, HNO3 -HẾT Cho số hiệu nguyên tử (Z) C = 6, S = 16, O = 8, N = 7, Na = 11, Cl =17, K = 19, H = 20 Cho nguyên tử khối (M) Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, S= 32, H = 1, O = 16, Cl = 35,5 Hoïc sinh không sử dụng bảng tuần hòan nguyên tố hóa học A/ PHẦN CHUNG II/ Tự luận (5đ) Câu (2đ) Cho nguyên tố sau : Ca( Z=20 ) Si ( Z=14 ) a/ Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố ? b/ Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ? Câu ( 1,5 đ) Một nguyên tố X nhóm VIA bảng tuần hoàn a/ Viết công thức oxit cao công thức hợp chất khí với hiđrô nguyên tố X ? b/ Trong oxit cao X, X chiếm 40% khối lượng Tìm tên nguyên tố X ? Câu (1,5 đ) Cho 1,3 g kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200ml ddHCl 0,2M Sau phản ứng thu dung dịch A khí B a/ Tìm tên kim loại R ? b/ Tính thể tích khí B điều kiện chuẩn nồng độ mol/l dung dịch A ? ( Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) B/ PHẦN RIÊNG ( 2đ)  Dành cho chương trình chuẩn Câu : Biểu diễn tạo thành liên kết ion phân tử NaCl K2O  Dành cho chương trình nâng cao Câu : Viết công thức electron, công thức cấu tạo chất sau CO2, SO2, H2O, HNO3 -HẾT Cho số hiệu nguyên tử (Z) C = 6, S = 16, O = 8, N = 7, Na = 11, Cl =17, K = 19, H =1 Cho nguyên tử khối (M) Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, S = 32, H = 1, O = 16, Cl = 35,5 Hoïc sinh không sử dụng bảng tuần hòan nguyên tố hóa học Chương IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ A TÓM TẮT KIẾN THỨC I Số oxi hoá 1/ Định nghóa Số oxihoá số điện tích nguyên tử phân tử giả định cặp electron chung chuyển hẳn nguyên tử có độ âm điện lớn 2/ Cách tính số oxihoá a/ Số oxihoá nguyên tố đơn chất “O” VD : 21 b/ Số oxihoá nguyên tố ion đơn nguyên tử điện tích ion VD : Tổng đại số số oxihoá nguyên tố ion đa nguyên tử điện tích ion VD : x + 3(-2) = -1  x = +5 c/ Trong phân tử hợp chất, tổng đại số số oxihoá nguyên tố “O” quy ước H(+1), O(-2), KL IA(+1), KLIIA(+2), KLIIIA(+3) Ngoại lệ : VD : + x + 3(-2) =  x = +5 Löu ý : Cách tính số oxihoá nguyên tố cacbon hợp chất hữu Cách : Tính số oxihoá trung bình cacbon VD : Cách : Dựa vào công thức cấu tạo II Phản ứng oxi hoá – khử 1/ Các định nghóa - Chất khử ( bị oxihoá) : chất nhường electron, có số oxihoá tăng sau phản ứng ( khử – cho – tăng) - Chất oxihoá ( bị khử) : chất nhận electron, có số oxihoá giảm sau phản ứng ( O – nhận – giảm) - Sự khử ( trình khử) : trình nhận electron, trình giảm số oxihoá - Sự oxihoá ( trình oxihoá ) : trình nhường electron, trình tăng số oxihoá - Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng hoá học có chuyển electron chất phản ứng hay phản ứng hoá học có thay đổi số oxihoá nguyên tố 2/ Cân phản ứng oxihoá – khử phương pháp thăng electron Bước : Xác định nguyên tố có số oxihoá thay đổi sơ đồ phản ứng Bước : Viết cân trình oxihoá trình khử Bước : Cân e trình khử trình oxihoá ( tổng số electron cho = tổng số electron nhận) Bước : Đặt hệ số chất oxihoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Bước : Cân số nguyên tử nguyên tố theo thứ tự - Kim loại (ion dương) - Gốc axit (ion âm) - Môi trường ( axit, bazơ) - Hiđrô, oxi 22 B BÀI TẬP TỰ LUẬN 1/ Xác định số oxihoá lưu huỳnh hợp chất sau 2/ Xác định số oxihoá Mangan hợp chất sau 3/ Xác định số oxihoá Crôm hợp chất sau 4/ Xác định số oxihoá Nitơ hợp chất sau 5/ Xác định số oxihoá Cacbon hợp chất sau a/ b/ 6/ Xác định số oxihoá nguyên tố ( trừ hiđrô, oxi) ion sau 7a/ Xác định số oxihoá Clo hợp chất sau 7B.Viết sơ đồ electron biểu diễn trình biến đổi sau cho biết trình trình ôxihóa, trình trình khử a) S-2  So S+6  S+4  S+6  S-2  S0 b) N+5  N+2  N0  N-3  N+4  N+1  N0 c) Mn+2  Mn+4  Mn+7 Mn0  Mn+2+ d) Cl   Cl0  Cl+7  Cl+5  Cl+1 Cl- 8/ Cân phản ứng oxihoá – khử sau phương pháp thăng electron Loại môi trường 1/ H2SO4 + H2S  S + H2O 2/ S + HNO3 H2SO4 + NO 3/ H2SO4 + HI  I2 + H2S + H2O 4/ NH3 + O2  NO + H2O Loại có môi trường 1/ Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + H2O 2/ Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O 3/ Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4/ Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 5/ MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O 6/ K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 7/ K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O 8/ KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 9/ Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O 10/ Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O 11/ KNO2 + KI + H2SO4  I2 + NO + K2SO4 + H2O 23 Loaïi Loaïi Loaïi Loaïi 12/ FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 13/ Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 14/ Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O tự oxihoá – khử 1/ NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O 2/ Br2 + NaOH  NaBr + NaBrO3 + H2O phức tạp 1/ Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O 2/ Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + S + SO2 + H2O 3/ Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + N2O + NH4NO3 + H2O 4/ FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 5/ Cu2S + HNO3  CuSO4 + Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 6/ CrI3 + KOH + Cl2  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 7/ Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4+ H2O 8/ H2S + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + S + H2O có hệ số chữ 1/ M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O 2/ M + HNO3  M(NO3)n + NH4NO3 + H2O 3/ M + HNO3  M(NO3)n + N2O + H2O 4/ Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 5/ FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 6/ FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 7/ M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O hoá học hữu 1/ C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH 2/ C3H6 + KMnO4 + H2O  C3H6(OH)2 + MnO2 + KOH 3/ CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH 4/ C2H4 + K2Cr2O7 + H2SO4  C2H4O + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 5/ H2CO + AgNO3 + NH3 + H2O  (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 6/ H2CO2 + AgNO3 + NH3 + H2O  HCOONH4 + Ag + NH4NO3 7/ C2H4O + Cu(OH)2 + NaOH  CH3COONa + Cu2O + H2O ĐỀ KIỂM TRA CÁC NĂM A/ PHẦN CHUNG ( điểm) 1/ (2đ) Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần ? Giải thích ? O( Z = 8), P(Z=15), F(Z=9) S(Z=16) 2/ (2đ) Giải thích hình thành liên kết ion phân tử CaCl xác định điện hóa trị nguyên tố ? Cho Ca(Z=20), Cl(Z=17) 3/ (2đ) Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố X 126 hạt, số hạt không mang điện số hạt mang điện 26 hạt a/ Tìm p, e, n X ? 24 b/ Dựa vào cấu hình electron, xác định vị trí (chu kì, nhóm) X bảng tuần hoàn ? Giải thích ? 4/ (2đ) Hòa tan hoàn toàn 1,4g kim loại A có hóa trị II vào 100ml ddHCl 3,65% (khối lượng riêng D=1,18g/ml) dư, thu 0,56 lit khí H2 điều kiện chuẩn dung dịch B a/ Tìm tên kim loại A ? b/ Tính nồng độ % chất dung dịch B ? ( Cho nguyên tử khối Mg=24, Fe=56, Cu=64, Zn=65, H=1, Cl=35,5) B/ PHẦN RIÊNG (2 điểm)  Dành cho chương trình chuẩn ( Từ 10A11 đến 10A19) Cân phản ứng oxihóa – khử sau phương pháp thăng electron 5/ P + HNO3 + H2O  H3PO4 + NO 6/ Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H20  Dành cho chương trình nâng cao ( Từ 10A1 đến 10A10) Cân phản ứng oxihóa – khử sau phương pháp thăng electron 7/ Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O 8/ Fe3O4 + Cl2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + HCl + H2O HS không sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - HẾT - Một số câu hỏi đề thi ĐH năm gần : Câu 1: ĐH A.2009 Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 23x - 9y B 45x - 18y C 46x - 18y D 13x - 9y Câu 2: ÑH B.2009 Cho phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3  2NO3 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu 3: ĐH A.2010 Thực thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2vào dung dịch KmnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng 25 (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy A B C D Câu 4: CÑ A.2010 Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2 SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên tối giản) phương trình phản ứng A 23 B 27 C 47 D 31 Câu 5: CÑ B.2010 Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử B thể tính oxi hố C thể tính khử D khơng thể tính khử tính oxi hố Câu 6: ĐH B.2008 Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 →KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D 26 ... Câu (1? ?) Viết công thức cấu tạo hợp chất sau: HNO3, H2SO4, H3PO4, HClO4 Cho: 28 14 Si Li Be 11 P 31 15 S 32 16 B 35,5 17 Cl HEÁT -14 16 19 6C 7N 8O 9F 40 39 Ar K 18 19 12 Ne 20 10 23 11 ... (13 e, 13 p, 14 n) b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ coi khối lượng nguyên tử thực tế khối lượng hạt nhân không? ĐS: 20 ,1 .10 - 27 (kg) ; 38, 51 .10 - 27 (kg) ; 45, 21 .10 - 27... (n -1) d5 ns1 Vd: 24Cr1s22s22p63s23p64s23d4 (thứ tự mức lượng) 1s22s22p63s23p63d44s2 (cấu hình electron) 1s22s22p63s23p63d54s1 (xếp lại)  Ngun tử có cấu hình (n -1) d9 ns2 ta phải xếp lại (n -1) d10

Ngày đăng: 30/06/2018, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Tớnh khoỏi lửụùng 1 nguyeõn tửỷ Mg?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan