1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day Toan cho HS tiep thu cham o lop 2

12 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Dạy toán cho học sinh tiếp thu chậm ở lớp 2 Kế hoạch đề tài I/ Lý do chọn đề tài II/ Đặt vấn đề III/ Giải quyết vấn đề 1. Nguyên nhân học kém ở học sinh lớp 2 2. Các biện pháp ngăn ngừa và khắc phục 3. Giáo án minh họa giờ dạy - học toán IV/ Kết luận Phần I: Lý do chọn đề tài Hiện nay, cả nớc đã và đang thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học. Sách giáo khoa mới có đủ loại, đồ dùng dạy học và đồ dùng học toán của học sinh cũng khá nhiều. Qua mỗi giờ dạy học sinh tiếp thu nhanh, có hứng thú học tập nên hiệu quả cao. Tuy vậy, trong mỗi lớp học vẫn còn một số em tiếp thu bài chậm, cha kịp thời với trào lu chung. Do nhiều nguyên nhân: Do điều kiện sống, hoàn cảnh gia đình, do trí tuệ, bệnh tật, Trong lớp 2C mà tôi chủ nhiệm có một số em nằm trong hoàn cảnh đó. Bản thân tôi đã và đang suy nghĩ một vài cách dạy học môn Toán cho những học sinh này. Vì vậy tôi chọn đề tài: Dạy toán cho học sinh tiếp thu chậm ở lớp 2 . Phần II: Cơ sở lý luận Dạy học là phơng pháp s phạm mà chỉ có những ngời giáo viên mới làm tốt nhiệm vụ đó. Trong dạy học nói chung, dạy học ở bậc Tiểu học nói riêng. Đặc biệt là dạy các lớp đầu cấp đòi hỏi ngời giáo viên phải có tâm huyết, am hiểu sâu sát lứa tuổi. Ngời giáo viên ở đây vừa là ngời mẹ, vừa là ngời thầy dìu dắt, nâng bớc các em. Đặc biệt là những học sinh yếu kém trong môn Toán để các em có điều kiện vơn lên hòa nhập với bạn bè. Phần III: Cơ sở thực tiễn Năm học 2004 2005 tôi đợc phân công dạy lớp 2C, lớp tôi chủ nhiệm có 30 em. Trong đó có 40% số học sinh tiếp thu môn Toán tốt, 40% tiếp thu khá, 20% tiếp thu còn chậm. Từ đó tôi suy nghĩ, tìm tòi biện pháp nghiên cứu cách dạy thật hay để nâng cao trình độ nhận thức cho các em. Giúp các em tiếp cận môn Toán hiện đại theo chơng trình sách giáo khoa mới. Đợc nhà trờng quan tâm đặc biệt là tổ chuyên môn, thờng xuyên chăm lo đến công việc bồi dỡng đội ngũ. Vì vậy tôi an tâm trong việc lựa chọn, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của mình. Phần IV: Đối tợng và tài liệu nghiên cứu 1/ Đối t ợng: Học sinh lớp 2C tôi phụ trách ngoài ra tôi còn tham khảo thêm một số học sinh yếu kém ở lớp 2A, 2B. 2/ Tài liệu: - Sách giáo khoa toán 2 - Vở bài tập toán 2 - Tạp chí Thế giới trong ta - Báo Giáo dục và Thời đại - Một số trò chơi học toán Phần V: Nội dung đề tài I/ Đặt vấn đề: Đổi mới giáo dục Tiểu học với trọng tâm là đổi mới phơng pháp dạy học. Chính là nhiệm vụ chung của cả bậc Tiểu học. Trong đó khối 2 tập trung đổi mới cả nội dung lẫn phơng pháp dạy học. Thực hiện theo văn bản số 6176/TH ngày 19/7/2002 của Bộ Giáo dục và đào tạo hớng dẫn mục tiêu kế hoạch dạy học theo chơng trình và sách giáo khoa mới. Giáo viên Tiểu học phấn đấu dạy có chất lợng đảm bảo cho mỗi học sinh phát triển bình thờng đều đạt đợc yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỷ năng do Bộ quy định. Từ đó đòi hỏi ngời giáo viên phải tìm tòi cách thức và phơng pháp dạy học để tất cả mọi học sinh trong lớp mình phụ trách đều đạt đợc yêu cầu trên. Trong việc dạy học Toán (cũng nh các môn học khác) chúng ta đều xuất phát từ một nhận định đã đợc nhiều nhà tâm lý học cho rằng: Mọi học sinh có sức khỏe bình thờng đều có khả năng nắm đợc các tri thức quy định trong chơng trình ở trờng Tiểu học. Nhng thực tế cho thấy mọi học sinh cha đủ khả năng học tập nh nhau. Trong một điều kiện sống và học tập học sinh có thể nắm kiến thức Toán học một cách nhanh chóng và sâu sắc mà không cần một sự (trợ giúp) cố gắng đặc biệt trong khi các em khác lại không thể đạt đợc kết quả nh vậy. Mặc dù cố gắng nhiều. Đó chính là các em yếu kém về môn Toán. Năm học 2003 2004 là năm thứ 3 thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp dạy học. Tôi thật may mắn đợc nhà trờng phân công dạy lớp 2. Ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi đã thấy: Trong lớp có rất nhiều học sinh yếu Toán. Hiện có không ít học sinh yếu toán ở lớp 2 do nhiều nguyên nhân: Các em còn nhỏ tuổi chủ yếu là học mà chơi, chơi mà học. ý thức học tập của các em còn thấp . Chơng trình toán lớp 2 lại cao nên một số em cha đáp ứng kịp. Tôi thiết nghĩ bản thân phải có trách nhiệm cần phải làm và có thể làm cho mọi học sinh của lớp mình đều tiếp thu đợc những kiến thức kỹ năng tối thiểu mà chơng trình và sách giáo khoa quy định. Xuất phát từ những yêu cầu đó và với lòng yêu nghề mến trẻ, hăng say công tác tôi đã thực sự tìm tòi, nghiên cứu chọn ra những phơng pháp hay, phù hợp với đối tợng học. Đó là: Những học sinh cò yếu về môn Toán: II/ Giải quyết vấn đề: Đầu tiên tôi bớc vào tìm hiểu sơ yếu lý lịch học sinh qua giấy khai sinh, chất lợng học qua lớp 1 và tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của từng em. Tiến hành khảo sát chất lợng môn Toán của lớp. Số lợng học sinh Trung bình trở lên Trung bình trở xuống 30 em 25 em 5 em * Tình hình thực tế của những học sinh còn yếu về môn toán trong lớp. 1/ Học sinh cha nhớ đợc thứ tự từ 1 đến 100 hoặc có nhớ thì nhớ một cách máy móc. Các em có thể đọc đợc thứ tự một cách trôi chảy nhng khi hỏi: Tìm số liền trớc (liền sau) của bất kỳ của một số nào đó thì các em còn lúng túng, hoặc đọc ngợc lại từ các số lớn đến bé thì các em không đọc đợc. Khi cộng các số qua 10 các em còn phải đa ngón ra tính (Mạnh, Trang). 2/ Khả năng tiếp thu và kiến thức hình thành khả năng chậm. - Với cùng một khoảng thời gian giảng dạy của cô các học sinh khác đã hiểu bài thì những học sinh này (yếu) còn mù mờ cha hiểu. Trong khi các bạn khác đã học thuộc quy tắc hiểu rõ cách làm bài và làm đợc 2, 3 bài tập thì những học sinh yếu mới chỉ làm đợc một bài. Nhng thực tế để hình thành đợc kỹ năng trong quá trình học thì: Một số học sinh bình thờng cần giải 3, 4 bài tập cùng loại thì học sinh yếu, kém phải làm 6-7 bài. 3/ Phơng pháp học tập cha phù hợp - Cha học thuộc lý thuyết đã vội vã làm bài tập. - Không chịu đọc kỹ đề toán để phân biệt điều đã cho và điều cần tìm đã vội vã, hấp tấp làm bài giải (Minh Hiếu). - T duy thiếu linh hoạt, suy luận kém thờng máy móc. Ví dụ: Khi làm tính 36 + 9 và 9 + 36 các em đều phải tính nhẩm cả hai bài. - Sự chú ý, óc quan sát, trí tởng tợng đều phát triển chậm. - Diễn đạt bằng ngôn ngữ khó khăn, sử dụng ngôn ngữ toán học còn lúng túng, lẫn lộn. Ví dụ: Giáo viên đọc m ời lăm các em viết: 105 4/ Biểu hiện bề ngoài: Thái độ thờ ơ với học tập, ngại cố gắng, thiếu tự tin, ngay cả khi làm đúng bài tập. 5/ Kết quả học tập thờng xuyên dới trung bình: Phải chăng đây là một nguyên nhân chính dẫn đến học sinh học kém toán ở lớp tôi nói riêng và những học sinh khác nói chung. Tôi nói rằng: Chúng ta nhìn thẳng vào thực tế thì đây mới là những nguyên nhân chủ quan còn những nguyên nhân khách quan không kém phần quan trọng. * Nguyên nhân học kém toán của một số học sinh lớp 2: - Còn một số giáo viên cha nắm chắc những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của từng bài dạy. Việc giảng dạy còn mang tính dàn trải không nêu bật đợc trọng tâm. Nâng cao, mở rộng kiến thức một cách tùy tiện. Chẳng hạn: Khi dạy bài: Hình chữ nhật (chỉ yêu cầu nhận dạng) thì giáo viên yêu cầu học sinh phải ghi nhớ: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau, có 4 góc vuông, - Giáo viên cha thực sự chú ý đúng mức đến đối tợng học sinh yếu kém, cha theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh. Nhiều giáo viên thờng chú ý đến những học sinh khá giỏi, thích tổ chức các hoạt động trên lớp với học sinh khá giỏi. - Giáo viên cha nắm vững phơng pháp giúp các em kém toán để nâng các em lên trình độ trung bình. - Về phía phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của các em, phó mặc cho nhà trờng. Một số phụ huynh tuy rất quan tâm đến việc giúp đỡ các em học tập nhng lại không nắm đợc phơng pháp s phạm. Chẳng hạn khi thấy con không giải đợc bài toán thì lập tức làm hộ trong khi lẽ ra phải cố gắng gợi ý để các em tự làm. Hoặc khi thấy con học tập sa sút thì chửi mắng, đánh đập làm các em sợ hãi dẫn đến chán học. - Gia đình gặp nhều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào học tập. Ngoài ra một số học sinh học kém là do sức khỏe hay nghĩ học hoặc do mắt, tai kém. III/ Các biện pháp để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng học sinh yếu toán trong lớp 2C: A/ Biện pháp chung: Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thờng xuyên cụ thể về kết quả học tập (trên lớp làm bài tập, kết quả kiểm tra ) của học sinh lớp, sớm phát hiện trờng hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập và đi sâu tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đa đến tình trạng đó với từng em. Phân loại học sinh yếu kém theo nguyên nhân chủ yếu nh sự phát triển trí tuệ chậm (Hồng Sơn), kiến thức không vững chắc, thái độ cha tập trung (Thiên Trang), hoàn cảnh gia đình khó khăn (Thiên Sơn), ngồi học trong lớp không chú ý (Mạnh Thế) và có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng loại học sinh. Việc này cần làm trong suốt cả năm học. Trong quá trình đó điều chỉnh học sinh theo nhóm trình độ phù hợp với kế hoạch giúp đỡ. Giáo viên chọn phơng pháp dạy thích hợp, có trọng tâm nhằm thẳng vào yêu cầu quan trọng nhất với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần lên, không nôn nóng, sốt ruột khắc phục tình trạng ngại khó. Khi dạy cần theo dõi sự chú ý của học sinh yếu kém kiểm tra kịp thời sự tiếp thu giảng bài. Phần hớng dẫn bài tập cần làm cụ thể hơn đối với những học sinh này. Kiểm tra kịp thời các sai lầm mà học sinh mắc phải cần phân tích và sửa chữa (Giáo viênphải làm việc riêng với những học sinh này khi cần thiết). Khuyến khích, động viên học sinh đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt đợc một số kết quả (dù ít). Trong các tiết tự học giáo viên phải thực sự quan tâm, kèm cặp những học sinh này. Chẳng hạn nh em Mạnh, em Trang khi cộng trừ các số qua 10 thờng đa ngón tay ra tính tôi đã phân tích để các em hiểu rằng: Bây giờ đang cộng trừ các số nhỏ nếu các em cứ tính đốt ngón tay sau này các số lớn thì các em làm sao? Và tôi đã giúp các em tập trung suy nghĩ, đặt tính và tính trong óc để tìm nhanh kết quả. Tôi thờng xuyên gọi những em này lên bảng tính nhẩm, đặt tính rồi tính các bài tập cộng trừ có nhớ Trong các tiết tự học nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, nếu cần thì ôn tập, cũng cố kiến thức để các em nắm vững hơn. Vì thế cần gọi những học sinh này lên bảng làm bài tập và yêu cầu các em đứng tại chổ để giáo viên chữa bài và phân tích những sai lầm để hớng dẫn các em cha hiểu hoặc cha nắm chắc để bổ sung, củng cố, hớng dẫn phơng pháp học tập ở trờng và ở nhà. B/ Ph ơng pháp giúp đỡ học sinh yếu kém : Tạo tiền đề xuất phát việc tạo tiền đề xuất phát đợc tiến hành theo quy trình sau: Trớc hết, bản thân giáo viên phải nắm vững nội dung và khối lợng kiến thức cần có trong những tiền đề xuất phát. Muốn vậy điều quan trọng là cần phải nghiên cứu kỹ những tài liệu chỉ đạo của Bộ, Sở Hớng dẫn thực hiện chơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên Thứ hai, giáo viên cần biết những kiến thức, kỹ năng cần thiết đã có sẵn ở những học sinh yếu, kém ở mức độ nào? Tóm lại: Tiền đề xuất phát là một điều kiện quyết định thành công của việc dạy học cho học sinh yếu kém bằng cách tái hiện thích hợp. Giáo viên cần chú ý thiết lập cả những tiền đề chung. Những tiền đề khoa học lẫn tri thức, kỹ năng chủ đề cần dạy. * Lấp chổ hỏng kiến thức: Trong quá trình dạy học trên lớp giáo viên quan tâm phát hiện những lỗ hỏng nào điển hình đối với học sinh yếu kém giáo viên coi trọng tính vững chắc của kiến thức. Do đó khi hớng dẫn học sinh luyện tập cần đặc biệt chú ý các điều kiện sau: + Đảm bảo học sinh hiểu đề bài: Học sinh yếu kém nhiều khi bấp ngay từ b- ớc đầu tiên: Không hiểu bài toán nói gì, do đó không thể tiếp tục quá trình giải toán. Vì vậy giáo viên cần lu ý giúp các em hiểu rõ đầu bài, nắm đợc cái gì đã cho, cái gì cần tìm tạo điều kiện cho các em vợt qua sự vấp váp đầu tiên đó. Đối với những học sinh yếu kém về môn Toán thờng cũng yếu kém về những môn khác. ở môn Tiếng Việt các em cũng yếu. Do đó việc đọc đúng của các em còn khó khăn nên việc đọc hiểu cũng bị hạn chế. Vì vậy, đối với một bài toán tôi yêu cầu học sinh đọc đi, đọc lại nhiều lần yêu cầu đề bài. Nhất là dạng toán có lời văn tôi yêu cầu học sinh đọc kỹ đề ra sau đó gợi ý để hỏi học sinh bài toán cho biết điều gì? Bài toán bắt ta tìm gì? Dùng bút chì gạch một gạch dới điều đã biết, gạch hai gạch dới điều cần tìm, lúc đó mới tóm tắt và giải bài toán. + Gia tăng số lợng bài tập cùng thể loại và cùng mức độ với số lợng nhiều hơn so với các học sinh khá giỏi và trung bình. Phần gia tăng này đợc thực hiện trong các tiết tự học, làm riêng với những học sinh yếu kém. Chẳng hạn: Giáo viên có thể ra cho học sinh rất nhiều bài tập đặt tính rồi tính với các số trong phạm vi 100 (có nhớ) mà không sợ nhàm chán nh trờng hợp học sinh khá giỏi. Chỉ nên cho học sinh giải những bài tập thuộc dạng cơ bản. Tránh ra thêm cho các em dạng bài tập mở rộng, nâng cao kiến thức. * Giúp đỡ học sinh rèn luyện phơng pháp học tập Yếu về phơng pháp học tập là một tình hình phổ biến của học sinh yếu kém toán, hơn nữa có thể nói rằng đó là nguyên nhân của tình trạng yếu kém đối với một bộ phận chủ động trong những học sinh diện này. Vì vậy, trong những biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém là giúp đỡ các em về phơng pháp dạy học học tập. Cần bồi dỡng cho các em ngay cả những kiến thức sơ đẳng về cách thức học tập toán nh: Nắm đợc lý thuyết mới làm bài tập, đọc kỹ yêu cầu của đề bài Giáo viên cần đấu tranh kiên trì để uốn nắn những thói quen xấu của học sinh nh: Cha học lý thuyết đã lao vào làm bài tập, không đọc kỹ bài trớc khi làm bài, tính toán cẩu thả, lộn xộn, không nháp, không thử lại phép tính, trình bày bài tùy tiện. Để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu quả giảng dạy ở lớp học đồng loạt vừa phải tăng cờng, phụ đạo giúp đỡ riêng các học sinh yếu kém theo các nhóm trong giờ tự học. Lý do là vì trong các lớp học đồng loạt dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát 3 loại đối tợng đến đâu đi nữa thì việc tiếp thu kiến thức và luyện tập cũng cần phải đợc tiến hành theo trình độ và nhịp độ chung của cả lớp. Nếu quá trình chú ý đến đối tợng học sinh yếu kém thì các đối tợng khác sẽ buồn chán không muốn học. Do đó, ta có thể giảng dạy học sinh yếu kém toán theo các nhóm ở trong giờ tự học theo quy trình sau: B ớc 1: Ôn tập các kiến thức và kỹ năng có liên quan đến việc luyện tập sắp tới. B ớc 2: Luyện tập giải các bài tập B ớc 3: Tiểu kết hệ thống hóa lại cách giải từng loại bài tập thành trình tự (các bớc) và tổ chức ghi nhớ trình tự đó. Để tiến hành bớc 1 giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của tiết tự học. Đối với học sinh yếu kém để xác định đúng kiến thức và kĩ năng có liên quan trực tiếp đến sự việc luyện tập sắp tới đồng thời lại phải nắm vững tình trạng kiến thức, kĩ năng của từng em. Để tiến hành bớc 2 giáo viên cần thiết lập đợc một hệ thống các bài tập từ mức thật đơn giản rồi đến các bài tập hơi phức tạp một chút cần tránh kĩ năng cần phụ đạo thành nhiều kĩ năng nhiều kĩ năng nhỏ. Xác định đâu là kĩ năng cơ bản để tập trung giải quyết. Cần phát hiện sớm những sai lầm của học sinh để kịp thời xử lý. ở bớc 3: Giáo viên cần cố gắng nêu đợc đặc điểm của dạng bài tập (cách nhận dạng) và các bớc cần tiến hành để giải quyết loại bài tập đó. giáo án minh họa (Giờ tự học) Bài: Luyện tập cộng trừ trong phạm vi 1000 (Không nhớ) I/ Mục tiêu: 1- Củng cố về làm tính cộng, trừ trong phạm vi 1000 (không nhớ) - Tập đặt tính và tính củng cố về giải toán 2- Kĩ năng: Học sinh đặt tính và tính thành thạo phép cộng trừ trong phạm vi 1000. - Trình bày bài toán giải (nêu lời giải, phép tính, đáp số) 3- Thái độ: Học sinh yêu thích học toán II/ Hoạt động dạy học: 1/ B ớc 1: Ôn tập các kiến thức và kĩ năng Giáo viên viết lên bảng Bài 1: Tính 365 432 968 457 + + - - 23 217 346 123 Giáo viên gọi 4 học sinh yếu lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con (đối với 4 học sinh yếu giáo viên yêu cầu các em nhắc lại cách tính Tính từ phải sang trái ) - Cho học sinh nhận xét bài của 4 bạn Giáo viên: ở phép tính 365 cộng 23 tại sao lại viết 5 thẳng với 3, 6 thẳng với 2 (vì 5 và 3 là hàng đơn vị, 6 và 2 là hàng chục) Bài 2: Đặt tính rồi tính 123 + 34 654 423 71 + 318 836 25 Gọi 4 học sinh yếu lên bảng làm cả lớp làm bảng con. - Cho học sinh nhận xét bài của 4 bạn trên bảng (về cách đặt tính, cách tính và cách trình bày) 2/ B ớc 2: Luyện tập và giải các bài tập a/ Luyện tập cộng trong phạm vi 1000 Bài 1: Đặt tính rồi tính 358 + 242 598 436 639 228 653 + 146 725 413 346 + 342 Học sinh làm vào vở ô ly. Giáo viên đi đến từng bàn những học sinh yếu để hớng dẫn và uốn nắn thêm cho các em về cách trình bày, đặt tính và cách tính. 3/ Luyện tập về giải toán Giáo viên ghi bảng Bài 2: Sợi dây thứ nhất dài 132m. Sợi dây thứ hai dài hơn sợi dây thứ nhất 43m. Hỏi sợi dây thứ hai dài bai nhiêu m? - Gọi 2 học sinh yếu đọc lại bài toán Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? (Giáo viên dùng thớc gạch 1 gạch dới điều đã biết 2 gạch d ới điều cần tìm) Gọi 1 học sinh yếu nêu tóm tắt học sinh khác nhận xét Giáo viên ghi lên bảng: Sợi dây thứ nhất Sợi dây thứ hai - Ta làm phép tính gì? (phép cộng lấy 132 + 43) - Học sinh viết tóm tắt và giải vào vở ô ly - Giáo viên nhắc nhở học sinh + Dựa vào câu hỏi để viết lời giải + Viết phép tính (đặt tính ngoài giấy nháp rồi viết kết quả vào bài làm) + Viết đáp số - Giáo viên đi đến từng bàn có học sinh yếu để hớng dẫn uốn nắn thêm 132 m 43m m [...]...- Gi o viên ra thêm cho học sinh khá (giỏi) 1 số bài nâng cao hơn Bớc 3: Tiểu kết a Chốt lại cách cộng các số trong phạm vi 1000 b Chốt lại cách giải bài toán 4/ Cho học sinh chơi một số trò chơi Chẳng hạn: Điền đúng (đ), sai (s) v o phép tính + 315 + 25 565 450 346 796 - 486 - 25 3 23 3 3 72 26 1 12 Gọi 4 học sinh yếu thi đua điền đ hoặc s v o ô trống Lời nhận xét * Sau một... nh vậy, trong một lớp học mà có vài em học sinh yếu, kém thì ngời gi o viên chủ nhiệm phải có nhiều trăn trở, tìm cách làm thế n o để các em theo kịp bạn bè Bản thân tôi nghĩ rằng đây là một vấn đề cần đợc quan tâm trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng Đảm b o, mỗi học sinh phát triển bình thờng đều đạt kiến thức cơ bản về kiến thức, kĩ năng do Bộ Gi o dục quy định Dù là gi o viên dạy... cách dạy học nh trên để các em học sinh yếu có thể theo kịp bạn bè và không mặc cảm với bản thân Trong quá trình 1 năm học tôi đã áp dụng với lớp mình phụ trách thì thấy chất lợng của lớp học đợc tăng rõ Nhất là những học sinh yếu kém Sau một thời gian các em đã giải đợc các bài toán trong chơng trình toán 2 Tôi xin biểu thị chất lợng môn toán của lớp 2C nh sau: Số % TB trở lên 100% 100% 93% 95% 90% 90%... gi o viên dạy giỏi cấp n o Bồi dỡng đợc nhiều học sinh giỏi nhng để trong lớp có một vài học sinh yếu, kém môn Toán cũng nh các môn khác thì quả là có lỗi lớn đối với học sinh, phụ huynh, nhà trờng và xã hội Bởi thế nên tôi đã mạnh giạn viết nên những điều mà bản thân đã áp dụng trong quá trình giảng dạy để giúp đỡ những học sinh yếu kém môn Toán ở lớp mình phụ trách Lớp 2C Chắc rằng còn nhiều thiếu... trình giảng dạy để giúp đỡ những học sinh yếu kém môn Toán ở lớp mình phụ trách Lớp 2C Chắc rằng còn nhiều thiếu sót Tôi xin ý kiến góp ý của Ban giám kh o, Hội đồng khoa học cùng tất cả các bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn Ngày 15 tháng 4 năm 20 05 . lớp 2C tôi phụ trách ngoài ra tôi còn tham kh o thêm một số học sinh yếu kém ở lớp 2A, 2B. 2/ Tài liệu: - Sách gi o khoa toán 2 - Vở bài tập toán 2 - Tạp chí Thế giới trong ta - B o Gi o dục. pháp dạy học. Thực hiện theo văn bản số 6176/TH ngày 19/7 /20 02 của Bộ Gi o dục và đ o t o hớng dẫn mục tiêu kế hoạch dạy học theo chơng trình và sách gi o khoa mới. Gi o viên Tiểu học phấn đấu. bày) 2/ B ớc 2: Luyện tập và giải các bài tập a/ Luyện tập cộng trong phạm vi 1000 Bài 1: Đặt tính rồi tính 358 + 24 2 598 436 639 22 8 653 + 146 725 413 346 + 3 42 Học sinh làm v o vở ô ly. Giáo

Ngày đăng: 25/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w