Sau khi kết thúc cỏc vũng thi tuyển, Phũng Nhân sự hoặc các đơn vị trong trườnghợp được phép tổ chức tại đơn vị phải trình đề xuất tuyển dụng cụ thể, đính kèm kết quảđánh giá ứng viên ch
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TễN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phân tích Quy trình tuyển dụng nhân sự tại
Ngân hàng TMCP Kiên Long
Giảng viên Hướng dẫn: Th.S Trần Thị Hồng Hải Sinh viên thực hiện : Phạm Đăng Khoa
MSSV: 086120Q Lớp: 08QT1B
TP HCM, THÁNG 05 NĂM 2011
Trang 2NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG
1 Lịch sử hình thành và phát triển 2
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3
3 Lĩnh vực kinh doanh 5
3.1 Hoạt động huy động vốn 5
Trang 33.3 Dịch vụ 6
4 Mạng lưới hoạt động 6
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG (KIENLONGBANK) 7
1 Tình hình nhân sự tại KienlongBank 8
2 Nguyên tắc tuyển dụng tại KienLongBank 10
3 Quy trình tuyển dụng 10
3.1 Lưu đồ Quy trình tuyển dụng 10
3 2 Xác định nhu cầu tuyển dụng 12
3.3 Thông báo tuyển dụng 13
3.4 Tiếp nhận và lập danh sách tuyển dụng 13
3.5 Thành lập Thành phần Hội đồng phỏng vấn 14
3.6 Thông bào đợt tuyển dụng 14
3.7 Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn tuyển dụng 14
3.8 Tổng hợp kết quả, duyệt danh sách ứng viên trúng tuyển 15
4 Những trường hợp phỏng vấn trực tiếp, không qua thi tuyển 16
5 Nhận xét về Quy trình tuyển dụng tại KienLongBank 17
là một trong những việc rất quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp tuyển dụng "đúng người,đúng việc và đúng thời điểm" Bên cạnh đó, một khi doanh nghiệp xây dựng cho mìnhmột quy trình tuyển dụng phù hợp cũn giỳp doanh nghiệp hạn chế được chi phí tuyểndụng và sa thải, giảm thiểu rủi ro về nhân sự
Trang 4Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Kiên Long là ngân hàng có mạng lướihoạt động rộng khắp cả nước, với nhiều lĩnh vực kinh doanh, khách hàng chủ yếu làkhách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp
Nhằm đánh giá quy trình tuyển dụng nhân sự, từ đó, đề xuất một số giải pháp nângcao hiệu quả hoạt động tuyển dụng nhân sự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên
Long, đó là lý do tôi thực hiện đề tài " Phân tích quy trình tuyển dụng nhân sự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long (KienLongBank)"
Để hoàn thành tốt đề án này, em xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Hồng Hải đãtận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Báo cáo thực tập gồm có ba phần:
Chương I: Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long
Chương II: Phân tích Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Ngân hàng Thương mại cổphần Kiên Long
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Ngân hàngThương mại cổ phần Kiên Long
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIấN
LONG (KIENLONGBANK)
1 Lịch sử hình thành và phát triển
KienLongBank chính thức được thành lập và đi vào hoạt động theo giấy chấpnhận số 0056/NH-GP ngày 18/09/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Namvới tên gọi là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Kiên Long Trong những ngàyđầu thành lập, Hội sở chính của Ngân hàng là một căn phòng rộng 50 m2 tại địa bàn xãLong Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Từ lúc khởi đầu thành lập với số vốnđiều lệ là 1,2 tỷ đồng, đến cuối năm 2003 đã tăng lên 12 tỷ 501 triệu đồng Đến ngày31/12/2010 Ngân hàng Kiên Long chính thức tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 1700197787 (đăng ký thay đổi lần thứ 26) do Sở Kếhoạch và Đầu tư Tỉnh Kiên Giang cấp Phát triển nguồn vốn tự có luôn tăng trưởng tươngứng với quy mô hoạt động đó giỳp Ngân hàng luôn duy trì được tỉ lệ an toàn vốn theoquy định
Thời gian hoạt động ban đầu, là một Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn,KienLongBank phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách như lĩnh vực hoạt động kinhdoanh còn khá mới mẻ đối với các thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Điều hành, trình
độ nghiệp vụ còn non yếu; năng lực tài chính còn giới hạn; “nội lực” chưa mạnh; cơ chếhoạt động về lãi suất và quy chế cho vay còn nhiều ràng buộc, chưa thật thông thoáng;một số chính sách và văn bản chế độ của Nhà nước có liên quan đến hoạt động của ngânhàng chưa đồng bộ và đầy đủ; thị phần ban đầu còn nhỏ hẹp; đối tượng đầu tư còn nhỏhẹp, chủ yếu là cho vay hộ nông dân; các loại hình cho vay chưa đa dạng;…Tất cả nhữngkhó khăn đó như là “một cuộc thử lửa” cho một Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nôngthôn còn non trẻ khi bước vào một thương trường đầy hấp dẫn nhưng cũng nhiều rủi ro,thử thách này
Hơn 15 năm hoạt động, KienLongBank đã trở thành một Ngân hàng Thương mại
Cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo dựng được niềm tin cho khách hàng Trongđịnh hướng sắp tới, KienLongBank tập trung hơn nữa nguồn lực để mở rộng và nâng caochất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu chung hiện nay làphấn đấu trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần đa năng, hiện đại và phát triển mạnh
Trang 6Bảng 1.1: Số liệu tình hình hoạt động năm 2006 – 2010 (ĐVT: tỷ đồng)
Tổng tài sản 827 2,200 2,939 7,478 12,628 Vốn điều lệ 290 580 1,000 1,000 3,000 Huy động vốn 493 1,528 1,845 6,286 9,217
Dư nợ cho vay 602 1,351 2,195 4,874 7,008
LN trước thuế 25 75 51 120 259
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trang 7VP Hội đồng quản trị
Phó Tổng Giám đốc (Khối Điều hành - Hỗ trợ)
Phòng Kế hoạch - Đầu tư
Phòng Quản lý rủi ro
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
3 Lĩnh vực kinh doanh
Trang 8Đi đôi với mở rộng mạng lưới, KienLongBank luôn chú trọng đến việc phát triển sản phẩm
và dịch vụ trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn hội nhập
3.1 Hoạt động huy động vốn
Về hoạt động huy động vốn, tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể, khách hàng có thể lựachọn các hình thức tiết kiệm đa dạng và kì hạn và kì lĩnh lãi như tiền gửi tiết kiệm cú kỡhạn, tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn, tài khoản tiền gửi siêu lãi suất, tiền gửi thanh toán
và tiền gửi tiết kiệm linh hoạt Lợi ích mà khách hàng nhận được khi sử dụng những hìnhthức này là an toàn, chính xác, bảo mật tuyệt đối; khách hàng gửi tiền một nơi có thểgiao dịch nhiều nơi; được bảo hiểm tiền gửi; được sử dụng miễn phí một số dịch vụ hỗtrợ; khách hàng có thể rút vốn trước hạn; trước ngày đáo hạn, khách hàng có thể yêu cầuKienLongBank chuyển sang kì hạn mới khác với kì hạn gửi ban đầu; đảm bảo vay vốnhay bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại KienLongBank; dùng để xác nhận khả năng tàichính cho khách hàng hoặc thân nhân đi du lịch, học tập, ở nước ngoài; được chuyểnquyền sở hữu hoặc uỷ quyền cho người khác thực hiện các giao dịch với KienLongBank
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn năm 2006 – 2010 (ĐVT: tỷ đồng)
Trang 9mức tín dụng; cho vay theo dự án tài chính nông thôn Tùy thuộc vào hình thức chovay mà đối tượng và điều kiện cũng khác nhau.
Do tính chất là khách hàng doanh nghiệp nên so với khách hàng cá nhân, các hìnhthức cho vay cũng ít hơn Hiện nay, KienLongBank có hình thức cho vay sản xuất kinhdoanh; cho vay mua xe ụtụ; cho vay cầm cố chứng khoán và cho vay theo hạn mức tíndụng Mỗi hình thức cho vay có đối tượng và điều kiện riêng, phù hợp với nhu cầu củakhách hàng
Bảng 1.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng năm 2006 – 2010 (ĐVT: tỷ đồng)
Cho vay nông
3.3 Dịch vụ
KienLongBank giúp khách hàng chuyển tiền một cách nhanh chóng, tiện lợi và antoàn ở bất kỳ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam Khách hàng có thể gửi tiền một nơi, nhậntiền ở nơi khác hoặc chuyển tiền vào tài khoản trong hệ thống KienLongBank được thựchiện ngay trong chốc lát
Ngoài ra, KienLongBank còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ nhận chuyển tiềntrong nước giúp khách hàng có thể nhận tiền mặt hay nhận tiền chuyển khoản từ các ngânhàng trong nước chuyển về thông qua hệ thống mạng lưới KienLongBank, cung cấp dịch
vụ chuyển tiền nhanh kiều hối Western Union giúp khách hàng có thể chuyển tiền từ bất
cứ nơi nào trên thế giới về Việt Nam
4 Mạng lưới hoạt động
Hiện tại, KienLongBank đang đẩy mạnh đầu tư hiện đại hóa công nghệ, phát triển
đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu khả năng thanhtoán của nền kinh tế Vì vậy, KienLongBank không ngừng mở rộng mạng lưới ra tất cảcác tỉnh, thành trong cả nước Qua hơn 15 năm hoạt động, KienLongBank đã có mạnglưới tại cỏc vựng trọng điểm trong cả nước với 82 chi nhánh và phòng giao dịch
Bảng 1.3: Tình hình phát triển mạng lưới và nhân sự năm 2006 – 2010
Trang 11CHƯƠNG II PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIấN LONG (KIENLONGBANK)
1 Tình hình nhân sự tại KienlongBank
Cùng với việc mở rộng địa bàn hoạt động, nguồn nhân lực là một trong những yếu
tố quan trọng, có vai trò quyết định đến sự thành công của KienLongBank trong giaiđoạn mới Tính đến hết ngày 31/12/2010 thì tổng số nhân sự của Ngân hàng lên tới 1980người
13 (0,66%)
795 (40,15%)
118 (5,96%)
224 (26,99%)
830 (41,92%)
Cơ cấu nhân sự theo trình độ chuyên môn
6 DXÿÿ ҥLKӑӑc ĈҥLKӑӑ c
&DRÿÿ ҷng 7UXÿQJF F ҩp Kӑi c
Hình 2.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ chuyên môn
Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ để đápứng nhu cầu trước mắt và lâu dài Năm 2010, công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụđược đặc biệt chú trọng, đã tổ chức 104 khóa đào tạo và tập huấn cho 989 lượt nhân viên.Nội dung học tập bao gồm: Hướng dẫn quy định về thẩm định bất động sản, nghiệp vụhành chánh văn phòng, hướng dẫn quyết toán năm 2010 và hóa đơn tự in, nghiệp vụthanh toán quốc tế và các khóa đào tạo nghiệp vụ giao dịch, tín dụng, xử lý nợ, tập huấncác lớp TCBS, , chương trình huấn luyện “Kĩ năng giao tiếp ứng xử” cho lãnh đạo, nhõnviờn,…
Trang 121493 (75,40%)
487 (24,60%)
Cơ cấu nhân sự theo giới tính
NamNữ
Hình 2.2: Cơ cấu nhân sự theo giới tính
Nhân sự là nữ giới chỉ chiếm ẳ trờn tổng số nhân sự tại KienLongBank, điều nàycho thấy Ngành Tài chính – Ngân hàng là ngành ưu tiên nam giới
Hình 2.3: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi
Nguồn nhân lực hiện tại của KienLongBank có điểm mạnh là trẻ, nhiệt tình trongcông việc, ham học hỏi và nâng cao chuyên môn Từ đó có thể đảm đương về nghiệp vụ,năng lực chăm sóc khách hàng và trình độ quản lý, hướng đến giá trị cốt lõi: Nguồn nhânlực KienLongBank là yếu tố chính để đưa KienLongBank phát triển trong thời kì hộinhập
Năm 2010, KienLongBank tổ chức tuyển dụng được 364 nhân viên chính thức vàtuyển mới 388 cộng tác viên tại các địa bàn, chủ yếu là tuyển bổ sung cho các đơn vị mớikhai trương Như vậy tổng số nhân sự được tuyển thêm trong năm là 688 người Tuy
Trang 13nhiên trong năm đó cú 88 trường hợp nghỉ việc nên số nhân sự còn lại tăng thêm trongnăm là 600 người so với năm 2009.
2 Nguyên tắc tuyển dụng tại KienLongBank
Tuyển dụng nhân sự phải lựa chọn và bố trí người phù hợp với công việc, vàođúng thời điểm cần thiết, đúng nhu cầu số lượng Công tác tuyển dụng phải được thựchiện tại Hội sở Trong trường hợp cần thiết phải thực hiện tuyển dụng tại Chi nhánh hoặckhu vực ngoài Hội sở thì phải được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc Công tác tuyểndụng được thực hiện bởi người có thẩm quyền do Tổng Giám đốc quy định và phải thựchiện đúng các thủ tục theo quy định của quy chế tuyển dụng, trừ trường hợp đặc biệt doTổng Giám đốc quyết định
Sau khi kết thúc cỏc vũng thi tuyển, Phũng Nhân sự hoặc các đơn vị (trong trườnghợp được phép tổ chức tại đơn vị) phải trình đề xuất tuyển dụng cụ thể, đính kèm kết quảđánh giá ứng viên cho Tổng Giám đốc duyệt thì mới được phép tuyển dụng Ứng viêntrúng tuyển kí hợp đồng thử việc theo thỏa thuận của hai bên nhưng thời gian không quá
45 ngày làm việc kể từ ngày thông báo kết quả trúng tuyển Việc kí hợp đồng lao độngvới người lao động do Tổng Giám đốc trực tiếp kí
Việc tuyển dụng phải căn cứ vào năng lực, phẩm chất đạo đức của ứng viên vàphải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tuyển dụng Nhân viên được tuyển dụng vào làm việc tạiNgân hàng phải có đủ sức khỏe, hạnh kiểm tốt, được hưởng đầy đủ các quyền công dân
và không đồng thời làm việc, lĩnh lương ở bất cứ một tổ chức kinh tế - tài chính hay tíndụng nào khác
Con của các nhân viên làm việc lâu năm tại Ngân hàng, thông qua kì thi tuyển,nếu có số điểm được xem là đạt yêu cầu và bằng tương đương số điểm với các ứng viênkhỏc thỡ được ưu tiên xét tuyển trước
Cán bộ nhân viên Ngân hàng phải luôn thể hiện sự tôn trọng đối với ứng viên đếnnộp hồ sơ dự tuyển vào Ngân hàng và xem họ như là khách hàng tiềm năng của Ngânhàng
3 Quy trình tuyển dụng
3.1. Lưu đồ Quy trình tuyển dụng
Trang 14Đơn vị đề xuất nhân sự dự kiến (BM.TD.01) và fax
Phòng Nhân sự
Phòng Nhân sự tổng hợp kết từ Hội đồng phỏng vấn
Duyệt nhu cầu nhân
sự
Thông báo tuyển dụng
Tiếp nhân hồ sơ và lập danh sách tuyển dụng
Duyệt kế hoạch, danh sách
Thông báo mời dự tuyển đến ứng viên
Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn tuyển dụng
Tổng hợp kết quả phỏng
vấn
Duyệt nhu cầu nhân
sự Thành lập Hội đồng tuyển dụng
Trang 15Các đơn vị nhận xét và đánh giá quá trình thử việc.
Phòng Nhân sự
Kết hơp kết quả đánh giá của Đơn vị, Phòng Nhân
sự trình Tổng Giám đốc ký quyết định công nhận chính thức
3.2 Xác định nhu cầu tuyển dụng
Trách nhiệm của các bộ phận nghiệp vụ
Phải lập kế hoạch nhân sự của đơn vị mình cho năm tiếp theo Kế hoạch này phảiđược gửi về Phòng Nhân sự vào đầu tháng 11 hằng năm
Trong kế hoạch nhân sự hằng năm, phải xây dựng cân đối nguồn lực tại đơn vị để
sử dụng thật hợp lý và hiệu quả, hạn chế tối đa việc tăng số lượng nhân viên Nếu có nhucầu thật sự tăng nhân viên thì phải nêu rõ lý do vì sao tăng và phải xác định rõ thời điểm,
số lượng nhân viên tăng trong năm
Khi có nhu cầu đột xuất về nhân sự (không có kế hoạch trong năm), các đơn vịphải tự cân đối lại nhân sự tại đơn vị mình Nếu không tự cân đối được thì mới lập tờtrình yêu cầu bổ sung nhân sự gửi về Phòng Nhân sự và giải trình cụ thể
Trách nhiệm của Phòng Nhân sự
Phòng Nhân sự có trách nhiệm lập chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo từngthời kì phát triển của ngân hàng Chiến lược này phải căn cứ trên cơ sở chiến lược pháttriển kinh doanh, phát triển mạng lưới của Ngân hàng, phải nêu lên được biện pháp thựchiện để phát triển và đáp ứng nguồn lực cho quá trình phát triển của Ngân hàng
Hằng năm phải lập kế hoạch phát triển nguồn lực cho năm tiếp theo (căn cứ kếhoạch nhân sự của các đơn vị trực thuộc và kế hoạch phát triển kinh doanh, phát triểnmạng lưới của toàn ngân hàng) để cân đối nguồn lực, từ đó xác định nhu cầu tuyển dụngtoàn Ngân hàng
Công nhận chính thức
Thông báo nhận viên, kí hợp đồng lao động.
Thử việc 02 tháng
Trang 16Nguồn tuyển dụng tại KienLongBank bao gồm cả nguồn nội bộ (cán bộ nhân viênđang công tác tại Ngân hàng đáp ứng đủ các yêu cầu tuyển dụng cũng như có thể dựtuyển vào vị trí mà Ngân hàng đang có nhu cầu tuyển dụng) là nguồn bên ngoài (nhữngứng viên không phải là cán bộ nhân viên Ngân hàng).
3.3 Thông báo tuyển dụng
Chậm nhất là 30 ngày trước ngày tổ chức thi tuyển, đơn vị tuyển dụng thông báocông khai về điều kiện, tiêu chuẩn, số lượng cần tuyển, hồ sơ dự tuyển trờn cỏc phươngtiện thông tin đại chúng trên địa bàn để các ứng viên biết và đăng kí dự tuyển Thông báotuyển dụng được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài,mạng internet,…, thông báo trong nội bộ Ngân hàng, tại các trường Đại học
3.4 Tiếp nhận hồ sơ và lập danh sách tuyển dụng
Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự tiếp nhận hồ sơ dự tuyển, kiểm tra tính hợp pháp,đầy đủ của hồ sơ dự tuyển theo điều kiện và tiêu chuẩn quy định hồ sơ dự tuyển Ngoài
ra, có thể rà soát lại các hồ sơ dự trữ đã qua sơ tuyển Sau khi sơ tuyển chọn các hồ sơ đủđiều kiện dự tuyển, Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự lập kế hoạch chương trình tuyểndụng và danh sách dự tuyển trình Tổng Giám đốc phê duyệt Ngân hàng chỉ mời nhữngứng viên có hồ sơ hợp lệ, đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng tham dự cỏc vũng thi tuyểntiếp theo
3.5. Thành lập Thành phần Hội đồng phỏng vấn
Tổng Giám đốc quyết định thành lập Thành phầnHội đồng phỏng vấn theo đề nghịcủa Phòng Nhân sự để thực hiện các công việc trong quá trình tổ chức thi tuyển Thànhphần Hội đồng Phỏng vấn tối thiểu bao gồm Ban Tổng Giám đốc – Trưởng Ban; Trưởng,Phú cỏc bộ phận nghiệp vụ, Giám đốc, Phó giám đốc Chi nhánh có nhu cầu tuyển nhân
sự - Thành viên; Trưởng, Phó Bộ phận Nhân sự - Thành viên trực kiêm Thư kí (Trưởng
Bộ phận Nhân sự có thể ủy quyền việc phỏng vấn cho Tổ trưởng Tuyển dụng & Bố trínhân sự)
Nhiệm vụ của Hội đồng phỏng vấn là đánh giá, ghi nhận thật chi tiết kết quảphỏng vấn của ứng viên và chuyển kết quả phỏng vấn cho Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân
sự để tổng hợp kết quả, trình ký Tổng Giám đốc thông qua Trưởng Phòng Nhân sự
3.6 Thông báo đợt tuyển dụng
Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự căn cứ vào kế hoạch thi tuyển được duyệt, thôngbáo (gửi thư, email, điện thoại) lịch thi tuyển và phỏng vấn đến các ứng viên theo danhsách dự tuyển
3.7 Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn tuyển dụng
Trang 17Thi tuyển
Tất cả ứng viên đạt yêu cầu sau khi sơ tuyển hồ sơ đều phải trải qua vòng thi viết
do Ngân hàng tổ chức (các vị trí đặc thù chỉ tham sự phỏng vấn, không qua thi viết: Cấpquản lý, Nhân viên Bảo vệ, Nhân viên Tạp vụ, Nhân viên Lái xe) Tất cả những vị trí,chức danh dự tuyển đều phải trải qua 02 bài thi: Bài thi về Kiến thức tổng quát (tổngcộng 40 câu trắc nghiệm, bao gồm: 50% kiến thức xã hội, 25% kiến thức ngoại ngữ - tinhọc, 25% trắc nghiệm IQ) và Bài thi về nghiệp vụ (lý thuyết chiếm 40% và bài tập 60%điểm số) Kì thi tuyển được tổ chức tập trung, Phòng Nhân sự tổ chức thi viết cho cácứng viên và bố trí nhân sự giám sát việc thi để kì thi diễn ra một cách nghiêm túc và đảmbảo công bằng cho mọi ứng viên
Phòng Nhân sự có trách nhiệm cung cấp đề thi Bài thi về Kiến thức tổng quát vàtrình Ban Tổng Giám đốc duyệt chọn (Mỗi đợt thi là 01 Đề thi)
Cỏc Phòng Ban Hội sở có trách nhiệm cung cấp đề thi Bài thi về nghiệp vụ phùhợp với yêu cầu nghiệp vụ của phũng mỡnh và trình Ban Tổng Giám đốc thông qua trướckhi gửi Phòng Nhân sự (gồm 03 bộ đề khác nhau cho 03 đợt thi tuyển liền kề), PhòngNhân sự chịu trách nhiệm trong việc quản lý và lưu trữ đề thi
Đề thi viết cho từng đợt thi do Tổng Giám đốc lựa chọn ngẫu nhiên từ 03 bộ đề thiđược cung cấp từ cỏc Phũng Ban Hộ sở Đề thi được photo và niêm phong cẩn thận dưới
sự giám sát nghiêm ngặt bởi Phòng Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ (photo theo đúng theo
số lượng danh sách ứng viên dự thì và photo dự phòng theo tỷ lệ 15% theo danh sách dựthi) Việc niêm phong đề thi diễn ra trước 01 ngày tổ chức kì thi viết tại đại bàn Tp HCM
và 05 ngày đối với các đơn vị ở những tỉnh, thành xa được tự tổ chức thi tuyển
Phòng nghiệp vụ hoặc cán bộ được phân công chấm bài thi phải hoàn tất việcchấm thi và gửi kết quả về Phòng Nhân sự trong vòng 02 ngày kể từ khi nhận được bàithi từ Phòng Nhân sự
Phỏng vấn
Những vị trí đặc thù không qua thi tuyển sẽ được mời tham dự phỏng vấn trực tiếpvới Hội đồng phỏng vấn
Căn cứ vào điểm thi viết, Ngân hàng sẽ chọn phỏng vấn những ứng viên có điểm
từ cao xuống theo đúng chỉ tiêu trong kế hoạch chương trình tuyển dụng (có thể nhiềuhơn nếu ứng viên bằng điểm nhau ở vị trí chọn cuối cùng), nhưng tổng điểm thi viết phảiđạt điểm từ trung bình từng trở lên mới được mời phỏng vấn nhằm mục đích đánh giáđúng năng lực, trình độ của ứng viên Điểm số của 02 bài thi là 100/100 trong đó Bài thi
về Kiến thức tổng quỏt điểm tối đa là 40 và Bài thi về nghiệp vụ điểm tối đa là 60
Trang 18Chỉ có một số trường hợp đặc biệt không đạt điểm bài thi viết được sự chấp thuậncủa Tổng Giám đốc mới được mời phỏng vấn (các trường hợp này thường do các mốiquan hệ ràng buộc gửi gắm và thường rơi vào vị trí Thủ quỹ/Kiểm ngõn viờn).
3.8 Tổng hợp kết quả, duyệt danh sách ứng viên trúng tuyển
Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự tổng hợp kết quả phỏng vấn Hội đồng phỏng vấntrình Tổng Giám đốc danh sách kết quả tuyển chọn thông qua sự giám sát của TrưởngPhòng Nhân sự, Tổng Giám đốc sẽ xem xét và ký duyệt danh sách kết quả tuyển chọncăn cứ dựa trên kết quả: thi tuyển và phỏng vấn
Trường hợp các ứng viên cú cựng kết quả phỏng vấn thì sẽ dựa trên điểm thi màchọn
3.9 Thông báo nhận việc, kí hợp đồng lao động
Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự có trách nhiệm thông báo kết quả tham dự đợttuyển dụng cho các ứng viên tham dự, trong đó đối với các ứng viên đạt yêu cầu sẽ đượcNgân hàng gọi điện thoại và gửi thư báo kết quả tuyển chọn kèm lời mời nhận việc; đồngthời cũng sẽ có thư từ chối đối với các ứng viên chưa đạt yêu cầu (chỉ những ứng viêntham dự phỏng vấn) Khi ấn định thời gian mời các ứng viên trúng tuyển đến nhận việc,
Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự có nhiệm vụ làm đầu mối để hoàn chỉnh các thủ tụctrình Tổng Giám đốc kí duyệt hợp đồng lao động và các quyết định liên quan Quyết địnhthử việc nhân sự (nếu có thời gian thử việc), quyết định tuyển dụng và phân công côngtác (nếu được tuyển dụng chính thức không qua thử việc)
3.10 Thử việc, đánh giá quá trình thử việc và quyết định công nhận chính thức
Thời gian thử việc của một nhân viên tân tuyển bất kì là 02 tháng Nhân viên tântuyển sẽ được xây dựng chương trình tập huấn cụ thể, dựa vào nội dung chương trình tậphuấn, các nhân viên tân tuyển sẽ phải làm báo cáo quá trình tập huấn và được nhận xét,đánh giá trực tiếp từ các bộ phận nghiệp vụ cụ thể và người cuối cùng nhận xét trên Báocáo quá trình thử việc là Trưởng đơn vị nhận xét và đề xuất ý kiến cụ thể (tiếp nhận chínhthức, gia hạn thời gian thử việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động)
Bản nhận xét, đánh giá và đề nghị này phải được chuyển về Bộ phận Nhân sựtrước ngày kết thời gian thử việc ít nhất 03 ngày làm việc Kết hợp với phần nhận xét,đánh giá của Bộ phận Nhân sự về tình hình chấp hành nội quy, quy chế của Ngân hàng,tác phong, ứng xử của nhân viên để có được kết quả đánh giá khái quát nhất cho từngnhân sự trình Tổng Giám đốc xem xét Nếu đạt yêu cầu sẽ được công nhận là nhân viênchính thức, nếu không đạt yêu cầu thì đương nhiên chấm dứt quan hệ lao động giữa đơn
vị tuyển dụng và người thử việc
Trang 194 Những trường hợp phỏng vấn trực tiếp, không qua thi tuyển
Phương thức tuyển dụng trực tiếp là phương thức tuyển dụng không qua thi tuyểnchỉ tham dự phỏng vấn, áp dụng đối với các trường hợp ứng viên như sau:
- Ứng viên dự tuyển từ cấp quản lý (Tổ trường Hội sở, Trưởng/Phó Phòng,Giám đốc, Phó Giám đốc), có kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng,
- Ứng viên dự tuyển các chức danh: Nhân viên Bảo vệ, Nhân viên Lái xe, Nhânviên Tạp vụ,
- Ứng viờn là con em cán bộ nhân viên trong Ngân hàng,
- Ứng viên được sự giới thiệu, bảo lãnh đặc biệt từ phía cơ quan ban ngành(dành cho vị trí Bảo vệ, Thủ quỹ, Kiểm ngõn viờn),
- Sinh viên thực tập kết thúc quá trình thực tập được Trưởng đơn vị nhận xét,đánh giá quá trình thực tập (đề nghị tuyển dụng)
5 Nhận xét về Quy trình tuyển dụng tại KienLongBank
- KienlongBank đã đưa ra quy trình tuyển dụng nhân sự từ việc xác định nhu cầu
nhân sự đã phân định rõ trách nhiệm cụ thể cho bộ phận nghiệp vụ và Phòng Nhân sự, kếhoạch được thực hiện một cách chi tiết, xác định rõ thời gian Vì vậy, việc hoạch địnhnguồn nhân lực cho toàn hệ thống Ngân hàng được thực hiện một cách chặt chẽ, chínhxác, giảm thiểu được việc tăng nhân sự không cần thiết
- Việc đánh giá kết quả quá trình thử việc của nhân viên tân tuyển được thực hiệnmột cách khách quan, chính xác và toàn diện (cho nhân viên thử việc tự đánh giá thôngqua Báo cáo thử việc, nhân viên Ngân hàng đánh giá nhân viên thử việc) nên kết quảđánh giá hiệu quả thực hiện công việc sẽ chính xác hơn
- Phõn định rõ quyền hạn và trách nhiệm cho từng đối tượng tham gia vào quá trìnhtuyển dụng Từng việc được phân định cho các đối tượng (Thành phần Hội đồng phỏngvấn, Phòng Nhân sự, Tổ Tuyển dụng & Bố trí nhân sự, Bộ phận nghiệp vụ) một cách rõràng, tránh được sự chồng chéo công việc Vì vậy, quy trình được tiến hành một cáchnhanh chóng, khoa học
- Xuyên suốt quy trình tuyển dụng nhân sự, KienLongBank đã sử dụng nhiều biểumẫu phục vụ cho công tác tuyển dụng Hầu hết, trong mỗi giai đoạn của quy trình này