TN Hóa vô cơ 12 TRẮC NGHIỆM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT 1 Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần A. Fe 3+ < I 2 < MnO 4 – B. I 2 < Fe 3+ < MnO 4 – C. I 2 < MnO 4 – < Fe 3+ D. MnO 4 – < Fe 3+ < I 2 2 Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là A. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br – B. Tíng oxi hoá của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 C. Tính khử của Br – mạnh hơn của Fe 2+ D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ 3 Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO 3 dư D. NH 3 dư 4 Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít 5 Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối trong đó khối lượng của FeCl 2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 0,216 gam B. 1,836 gam C. 0,288 gam D. 0,432 gam 6 Hòa tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong đó tỉ lệ khối lượng FeO và Fe 2 O 3 là 2 3 FeO Fe O m 9 m 20 = trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Fe? A. 3,36 gam B. 3,92 gam C. 4,48 gam D. 5,04 gam 7 Hòa tan 2,16 gam kim loại M có hóa trị không đổi thì cần vừa đủ dung dịch chứa 0,17 mol H 2 SO 4 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm H 2 , H 2 S, SO 2 (không có sản phẩm khử khác) có tỉ lệ mol tương ứng là: 1:2:3. Kim loại M là A. Al B. Mg C. Zn D. Ca 8 Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 1,2Mvà CuCl 2 xM Sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của x là A. 0,4M B. 0,5M C. 0,8M D. 1,0M 9 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, m 17 10 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H 2 (đkc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 1200ml B. 800ml C. 720ml D.880ml 10 Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl 3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 540 ml B. 480 ml C. 160ml D. 320 ml 11 Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 4,608 gam B. 7,680 gam C. 9,600 gam D. 6,144 gam 12 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và Fe(NO 3 ) 3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol n Fe :n Cu =2:3? (sản phẩm khử của HNO 3 duy nhất là NO) A. 18,24 gam B. 15,20 gam C. 14,59 gam D. 21,89 gam 13 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam 14 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu B. Fe 2+ + Cu → Cu 2+ + Fe C. 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ D. Cu 2+ + 2Fe 2+ → 2Fe 3+ + Cu Trang 1 TN Hóa vô cơ 12 15 Cho 200ml dung dịch AgNO 3 2,5x mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 x mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. m có giá trị là A.28,7 gam B. 34,44 gam C. 40,18 gam D. 43,05 gam 16 Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 (số mol Fe(OH) 2 = số mol FeO) trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đồi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. Giá trị của p là A. 0,28 gam B.0,56 gam C. 0,84 gam D. 1,12 gam 17 Khẳng định nào sau đây là đúng? (1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 (2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có thể tan hết trong dung dịch HCl (3) Dung dịch AgNO 3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (4) Cặp oxi hóa khử MnO 4 – /Mn 2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe 3+ /Fe 2+ A. (1),(3) B. (1), (2), (3) C. (1), (4) D. Tất cả đều đúng 18 Cho các kim loại : Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Cho từng kim loại vào từng dung dịch muối có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng? A.16 B. 10 C. 12 D.9 19 Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau khi phản ứng xong thu được 8,208 gam kim loại. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là A. 63,542% B. 41,667% C. 72,92% D. 62,50% 20 Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh: A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag B. Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 2+ D. K có tính khử mạnh hơn Ca 21 Cho một số giá trị thế điện cực chuẩn E 0 (V): Mg 2+ /Mg: –2,37; Zn 2+ /Zn : –0,76; Pb 2+ /Pb : –0,13; Cu 2+ /Cu : + 0,34 Cho biết pin điện hóa chuẩn tạo ra từ cặp nào có sức điện động nhỏ nhất? A. Mg và Cu B. Zn và Pb C. Pb và Cu D. Zn và Cu 22 Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (đkc) và dung dịch A. Khối lượng Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch A là A. 36,3 gam B. 30,72 gam C. 14,52 gam D. 16,2 gam 23 Cho 2 phương trình ion rút gọn a) M 2+ + X → M + X 2+ b) M + 2X 3+ → M 2+ + 2X 2+ Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tính khử: X > X 2+ > M B. Tính khử: X 2+ > M > X C.Tính oxi hóa: M 2+ > X 3+ > X 2+ D. Tính oxi hóa: X 3+ > M 2+ > X 2+ 24 Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO 3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH 3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Giá trị của x là A. 48,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 28 gam 25 Hòa tan hết m gam Fe trong 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 xM và AgNO 3 0,5M thu được dung dịc A và 40,4 gam chất rắn B. Hòa tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H 2 (đkc). Giá trị của x là A. 0,8M B. 1,0M C. 1,2M D. 0,7M 26 Hòa tan hết m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO 3 ) 3 12,1 % thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO 3 ) 2 3,71%. Nồng độ phần trăm khối lượng Fe(NO 3 ) 2 sinh ra trong dung dịch A là A. 7,11% B. 3,55% C. 8,89% D. 4,44% 27 Cho 5,8 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO 2 , NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là A. 64 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam Trang 2 TN Hóa vô cơ 12 28 Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp vào 100 ml dung dịch HCl thu được 168 ml H 2 (đkc), dung dịch sau phản ứng không còn HCl a) Tổng khối lượng muối thu được là A. 2,54 gam B. 2,895 gam C. 2,7175 gam D. 2,4513 gam b) Nồng độ dung dịch HCl là A. 0,4M B. 0,45M C. 0,5M D. 0,375M 29 Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 1M và ZnSO 4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là A. 16,4 gam B. 15,1 gam C. 14,5 gam D. 12,8 gam 30 Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đkc), dung dịch Z 1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 và khối lượng muối trong dung dịch Z 1 lần lượt là A.1,6M và 24,3 gam B.3,2M và 48,6 gam C.3,2M và 54 gam D.1,8M và 36,45gam 31 Hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1g Cu không tan. Sục NH 3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thì thu được 1,6g chất rắn. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 1g B. 3,64g C. 2,64g D. 1,64g 32 Lấy một cốc đựng 34,16 gam hỗn hợp bột kim loại đồng và muối Fe(NO 3 ) 3 rắn khan. Đổ lượng nước dư vào cốc và khuấy đều hồi lâu, để các phản ứng xảy ra đến cùng (nếu có). Nhận thấy trong cốc còn 1,28 gam chất rắn không bị hòa tan. Chọn kết luận đúng A. Trong 34,16 gam hỗn hợp lúc đầu có 1,28 gam Cu và 32,88 gam Fe(NO 3 ) 3 B. Trong hỗn hợp đầu có chứa 14,99% Cu và 85,01% Fe(NO 3 ) 3 theo khối lượng C. Trong hỗn hợp đầu có chứa 12,85% Cu và 87,15% khối lượng Fe(NO 3 ) 3 D. Tất cả đều không phù hợp với dữ kiện đã cho 33 Đem hòa tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 1,12 gam chất rắn không tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch AgNO 3 , sau khi kết thúc phản ứng thấy xuất hiện m gam chất không tan. Trị số của m là A. 19,36 gam B. 8,64gam C. 4,48 gam D. 6,48 gam 34 Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa A. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 B. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 D. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 35 Sau các thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng Ag lớn nhất? A. Cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO 3 1M B. Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam bột Zn và 2,8 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO 3 1M C. Nhiệt phân 20,6 gam hỗn hợp gồm AgNO 3 và Ag theo tỉ lệ số mol 3 AgNO Ag n : n 5:1= D. Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO 3 1M 36 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO 4 1M. Giá trị của m là A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam 37 Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H 2 . Cô cạn dung dịch A thu được 47,62 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng kim loại thu được là A. 82,944 gam B. 103,68 gam C. 99,5328 gam D. 108 gam 38 Cho E 0 (Ag + /Ag) = +0,8V; E 0 (Pb 2+ /Pb)= –0,13V; E 0 (V 2+ /V) = –1,18V. Phản ứng nào sau đây xảy ra? A. V 2+ + 2Ag → V + 2Ag + B. V 2+ + Pb → V + Pb 2+ C. 2Ag + + Pb 2+ → 2Ag + Pb D. 2Ag + + Pb → 2Ag + Pb 2+ 39 Hãy sắp xếp các ion sau đây theo thứ tự bán kính nhỏ dần: Na + , O 2– , Al 3+ , Mg 2+ A. Na + > O 2– > Al 3+ > Mg 2+ B. O 2– > Na + > Mg 2+ > Al 3+ C. O 2– > Al 3+ > Mg 2+ > Na + D. Na + > Mg 2+ > Al 3+ > O 2– Trang 3 TN Hóa vô cơ 12 40 Ngâm 1 lá Zn trong dd muối có chứa 4,48 g ion kim loại M 2+ . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 g. Ion kim loại là A.Cd 2+ B. Pb 2+ C.Ni 2+ D. Sn 2+ 41 Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO 3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch X là A.9,81% B. 12,36% C.10,84% D. 15,6% 42 Cho 1 lượng Fe tan hết vào dung dịch chứa 0,1 mol HNO 3 và 0,15 mol AgNO 3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO 3 ) 3 , khí NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lương Fe(NO 3 ) 3 là 7,986 gam. Giá trị của x là A.1,344 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D.1,536 gam 43 Hòa tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 và FeSO 4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn (dư) tác dụng với dung dịch Y, sau phản ứng thu được (m – 0,28) gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. Giá trị của p là A. 20,704 gam B.20,624 gam C. 25,984 gam D. 19,04 gam 44 Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,75M và Cu(NO 3 ) 2 0,6 M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 9,72 gam B. 10,8 gam C. 10,26 gam D. 11,34 gam 45 Cho m gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO với tỉ lệ số mol 2 3 Fe O CuO n : n 1: 2= bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng m gam bột Fe sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 31,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 39,2 gam B. 51,2 gam C. 48,0 gam D. 35,84 gam 46 Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO 4 1M. Dung dịch X có thể hòa tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam B. 10,24 gam C. 5,12 gam D. 3,84 gam 47 Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại vừa phản ứng với HCl vừa phản ứng với Al 2 (SO 4 ) 3 là A. Fe B. Mg C. Cu D.Ni 48 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl 3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H 2 (đkc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là A. 46,82 gam B. 56,42 gam C. 48,38 gam D. 52,22 gam 49 Để hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2 M và NaNO 3 0,12M (sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 833ml B. 866ml C. 633ml D. 766ml 50 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm 2 muối. Cô cạn dung dịch X thu được 57,5 gam muối khan. Nồng độ % CuCl 2 trong dung dịch X là A. 9,48% B. 10,26% C. 8,42% D. 11,2% 51 Biết phản ứng oxihoá-khử xáy ra trong1 pin điện hoá là Fe + Ni 2+ Ni + Fe 2+ . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là (cho E 0 Fe2+/Fe = - 0,44 v, E 0 Ni2+/Ni = - 0,23 v) A. 0,21v B. 0,12v C. 2,1v D.1,2v 52 Điện phân dung dịch chứa anion NO 3 - và các cation kim loại có cùng nồng độ mol Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . Trình tự xảy ra sự khử của những ion kim loại này trên bề mặt catot là A. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ B. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ C. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ D. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ 53 Loại phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại là A.Phản ứng trao đổi B.Phản ứng oxi hoá-khử C.Phản ứng phân huỷ D.Phản ứng hoá hợp 54 Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe dư . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Trang 4 TN Hóa vô cơ 12 55 Trong ăn mòn điện hoá xảy ra A.Sự oxi hoá ở cực dương B. Sự oxi hoá ở cực âm C.Sự khử ở cực âm và cực dương D.Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương 56 Một mol khí Clo khi bị khử thành ion Clorua thì A. Nhận 2 electron B. Nhận 2 mol electron C. Nhường 1 mol electron D. Nhường 2 mol electron 57 Một mol Al khi bị oxi hoá thành cation thì A.Nhận 1 mol electron B. Nhường 3 electron C.Nhường 3 mol electron D. Nhận 3 mol electron 58 Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO 3 ) 2 với các điện cực trơ, ion Pb 2+ di chuyển về A.cực dương (và bị oxi hoá) B.cực dương (và bị khử) C.cực âm (và bị oxi hoá) D.cực âm (và bị khử) 59 Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đkc) đã tham gia vào các quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít 60 Chất có thể oxi hoá Zn thành Zn 2+ là A.Fe B.Ag + C.Al 3+ D.Ca 2+ 61 Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây? A. Na + B. H + C.Ca 2+ D. Mg 2+ 62 Một pin điện hoá được cấu tạo bởi 2 cặp oxi hoá-khử Zn 2+ /Zn và Ag + /Ag. Hãy xác định đúng (Đ) và sai (S) 1.Phản ứng Ag + oxi hoá kẽm 2. Phản ứng Zn 2+ oxi hoá bạc 3.Sự gia tăng khối lượng Zn 4. Sự gia tăng khối lượng Ag 5. Nồng độ của Zn 2+ gia tăng 6. Nồng độ của Ag + gia tăng Cách chọn đúng là A.1Đ,2S,3S,4Đ,5Đ,6S B.1S,2S,3Đ,4Đ,5S,6Đ C.1Đ,2S,3Đ,4S,5S,6S D.1S,2Đ,3Đ,4Đ,5Đ,6S 63 Trong cầu muối của 1 pin điện hoá Zn-Cu có sự di chuyển của A.các ion B.Các electron C.các nguyên tử Cu D.các nguyên tử Zn. 64 Khi nhúng 1 lá Zn vào dung dịch muối Co 2+ ,nhận thấy có 1 lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại trên là A.Zn B.Co C.Pb D. đáp án khác 65 Khi nhúng 1 lá Zn vào dung dịch muối Co 2+ , nhận thấy có 1 lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Cation có tính oxi hoá mạnh nhất trong số các ion kim loại trên là A. Zn 2+ B. Co 2+ C. Pb 2+ D. đáp án khác 66 Khi nhúng 1 lá Zn vào dung dịch muối Co 2+ ,nhận thấy có 1 lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra. Các cặp oxi hoá-khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của cation tăng dần là A. Zn 2+ /Zn, Co 2+ /Co, Pb 2+ /Pb B. Co 2+ /Co, Pb 2+ /Pb, Zn 2+ /Zn C. Co 2+ /Co, Zn 2+ /Zn, Pb 2+ /Pb D. Pb 2+ /Pb, Zn 2+ /Zn, Co 2+ /Co 67 Chia 8,84g hỗn hợp 1 muối kim loại (I) clorua và BaCl 2 thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thu được 8,61g kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần thứ 2 thì thu được V lít khí A bay ra ở anot, biết rằng số mol muối kim loại (I) clorua gấp 4 lần số mol BaCl 2 . Cho hiệu suất phản ứng 100%. Kim loại hoá trị (I) là A.K B.Cs C.Li D.Na 68 Trong 500ml dung dịch A có chứa 0,4925 g một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Đo pH của dd là 12 và khi điện phân 1/10 dd A cho đến khi hết Cl 2 thì thu được 11,2 ml khí Cl 2 ở 273 0 C và 1 atm. Tên kim loại kiềm là A. Kali B. Liti C. Natri D. Xexi Trang 5 TN Hóa vô cơ 12 69 Điện phân dd muối sunfat của kim loại M hoá trị II. Khi ở anot thu được 0,448 lit khí (đkc) thì thấy khối lượng catot tăng 2,368 gam. Công thức của muối là A. NiSO 4 B.CaSO 4 C. MgSO 4 D. Kết quả khác 70 Điện phân 200ml dd CuSO 4 với các điện cực trơ bằng dòng điện có I = 9,65A. Khi thể tích các khí thoát ra ở cả 2 điện cực đều bằng 1,12 lít (đkc) thì ngừng điện phân. Kim loại sinh ra ở catot có khối lượng bằng A.6,4g B.3,2g C.9,6g D.kết quả khác 71 Hoà tan hỗn hợp 2 muối CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước pha loãng thành 200ml ddA. Điện phân ddA một thời gian, ở anot thu được 0,448 lít hỗn hợp khí B (đkc) có tỉ khối so với H 2 bằng 25,75. Khối lượng kim loại bám vào catot là A.1,82g B.1,92g C. 2,88g D.3g 72 Cho 2 lít dd hỗn hợp A gồm CuCl 2 0,1M và BaCl 2 0,2M. Điện phân ddA có màng ngăn ở điện cực đến khi thu được dd có pH=13 (coi như thể tích dd thay đổi không đáng kể).Tổng thể tích khí thoát ra ở anot (đkc) là A.3,36 lít B.7,62 lít C.6,72 lít D.5,04 lít 73 Cho 250 g dd CuSO 4 8% (ddA). Điện phân dung dịch A đến khi nồng độ CuSO 4 trong dd thu được giảm đi và bằng phân nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đkc) lần lượt là A. 2,02 g và 0,357 lít B.6,12g và 1,071 lít C. 4,08 g và 0,714 lít D.5,07g và 0,814 lít 74 Hoà tan 50g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào 600 ml dd HCl 0,2M ta thu được dd A.Tiến hành điện phân với dòng điện có cường độ 1,34 A trong thời gian 4 giờ, biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thu được ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đkc) lần lượt là A.12,8g và 1,793 lít B.6,4g và 0,896 lít C.9,6g và 0,896 lít D.6,4g và 1,792 lít 75 Cho 2 bình điện phân giống nhau có điện cực trơ. Bình 1 đựng 100 ml dd AgNO 3 0,15M, bình 2 đựng 100ml dd muối sunfat của kim loại M hóa trị (II) đứng sau Al trong dãy điện hóa. Tiến hành điện phân 2 bình với cường độ dòng điện và thời gian như nhau. Khi ở catot bình 1 có 0,648 g kim loại bám vào thì ở catot bình 2 bắt đầu có khí thoát ra và khối lượng của kim loại bám vào là 0,192 gam. Kim loại M là A.Canxi B. Đồng C. Sắt D. Magie 76 Điện phân dd muối MCl n với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đkc). Kim loại M là A. Ca B. Cu C. Mg D. Na 77 Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đkc) - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam 78 Hoà tan 1,63g hỗn hợp X gồm Mg, Al 2 O 3 , CuO trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 0,672 lít H 2 (đkc) và dd A. Nếu điện phân dd A đến khi khối lượng catot không đổi thì dừng lại, thấy ở anot có 0,112 lít khí thoát ra (đkc) và dd B. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là A.44,17%;24,54%;31,29% B.44%;24%;32% C.22,085%;49,08%;28,835% D.Kết quả khác 79 Điện phân (với điện cực Pt) 200 ml dd Cu(NO 3 ) 2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dd cho đến khi khối lượng catot không đổi, khối lượng catot tăng 3,2 g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ dd Cu(NO 3 ) 2 là A.1M B.2M C.1,5M D. 0,25M 80 Điện phân 120 gam dd A chứa KOH 2,8% và KCl 2,98%(có màng ngăn điện cực) một thời gian đến khi nồng độ KOH trong dung dịch thu được bằng 3,95% thì dừng lại. Phần trăm khối lượng KCl đã bị điện phân là A.30,20% B.25,05% C.50,05% D.75,25% 81 Cho 200 g dd hỗn hợp gồm AgNO 3 4,25% và Cu(NO 3 ) 2 9,4% (dd A).Điện phân dd A đến khi ở catot có 8,2 gam kim loại bám vào thì dừng lại, thu được dd B. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B là A. Cu(NO 3 ) 2 5,545% và HNO 3 4,542% B. Cu(NO 3 ) 2 2,622% và HNO 3 2,270% Trang 6 TN Hóa vô cơ 12 C.Cu(NO 3 ) 2 8,317% và HNO 3 6,813% D. Cu(NO 3 ) 2 7,29% và HNO 3 4,552% 82 Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HgCl 2 0,2 M và CuCl 2 0,4 M với các điện cực than chì bằng dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ. Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau điện phân là A.0,1135M B.0,454M C.0,227M D.0,55M 83 Hoà tan 6,32 g hỗn hợp Ag 2 SO 4 và CuSO 4 vào nước được dd A.Điện phân dd A đến khi ở catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại.Lấy catot rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khồi lượng tăng 3,44 gam. Phần trăm khối lượng 2 muối trong hỗn hợp đầu là A.24,68% và 75,32% B.49,37% và 50,63% C.70,55% và 29,45% D.Kết quả khác 84 Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 200 g dd X đến khi tỉ khối của khí ở cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Để trung hoà dd sau điện phân cần 200 ml dd H 2 SO 4 0,5M. Cô cạn dd sau khi trung hoà thì được 15,8 g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần lượt là A.3,77g và 2,925 g B.11,31g và 8,775 g C.7,45g và 5,85 g D.Kết quả khác 85 Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dd MgCl 2 0,15 M với cường độ dòng diện 0,1A trong thời gian 9650 giây (biết rằng thể tích dd không thay đổi trong quá trình điện phân). Nồng độ mol của ion Mg 2+ trong dd sau điện phân là A. 0,1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,3M 86 Điện phân 200ml dd CuSO 4 với dòng điện có I = 1A. Kết thúc điện phân khi ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra. Để trung hoà dd sau khi kết thúc điện phân đã dùng vừa đủ 50ml dd NaOH 0,2M. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Nồng độ mol của dd CuSO 4 là A. 0,0375M B. 0,025M C. 0,05M D. 0,075M 87 Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí (đkc). Khi cho 34,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 (đkc). Thể tích khí NO 2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít 88 Điện phân dd có chứa 37,6 g Cu(NO 3 ) 2 và 59,6 g KCl,có màng ngăn,điện cực trơ. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dd giảm 34,3 gam so với ban đầu, thể tích dd là 0,8 lít. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau khi điện phân là A.KCl 0,25M; KNO 3 0,5M; KOH 0,25M C. KCl 0,25M; KNO 3 0,375M B. KCl 0,375M; KNO 3 0,625M; KOH 0,25M D. KCl 0,375M; KOH 0,25M 89 Điện phân 200g dd muối MSO 4 4% đến khi ở 2 cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại.Lấy catot rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng tăng lên 3,2 gam. Công thức muối là A.CaSO 4 B.MgSO 4 C. CdSO 4 D.CuSO 4 . 90 Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N 2 O - Phần II: cho tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu đượcV lít SO 2 (đkc).Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 91 Đặc điểm nào sau đây đúng? A.Thế điện cực chuẩn của kim loại tan trong HCl mang dấu + B. Dựa vào thế điện cực chuẩn chỉ có thể dùng để so sánh tính oxi hoá-khử của các cặp oxi hoá- khử của kim loại C.Thế điện cực chuẩn của cặp 2H + /H 2 bằng 0,00v D. Thế điện cực chuẩn của kim loại không phụ thuộc vào nồng độ ion kim loại đó trong dd 92 Điện phân dd CuSO 4 với điện cực dương bằng đồng,trong suốt quá trình điện phân thấy màu xanh lam của dd không đổi. Điều này chứng tỏ A. Thực chất là điện phân nước của dd nên màu dd không thay đổi B. Sự điện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn điện C. Lượng ion Cu 2+ bị oxi hoá tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử D. Ion Cu 2+ của dung dịch bị điện phân bằng với lượng ion Cu 2+ do anot tan tạo ra 93 Cho 4 ion Al 3+ , Cu 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ . Chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb 2+ là A.Chỉ có Cu 2+ B. Chỉ có Al 3+ C. Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ D. Chỉ có Zn 2+ , Al 3+ 94 Quá trình tạo điện (chiều thuận)và quá trình sạc điện (chiều nghịch) của ắc quy chì diễn ra như sau: Pb + PbO 2 + 2H 2 SO 4 2PbSO 4 + 2H 2 O. Chất nào bị khử trong quá trình tạo điện? Trang 7 TN Hóa vô cơ 12 A. Pb B. PbO 2 C. H 2 SO 4 D. SO 4 2- /H + 95 Cho dòng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam chất rắn X gồm CuO và Fe 2 O 3 , đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại a gam chất rắn Y, khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được b gam kết tủa. Biểu thức tính b theo a và m là (m > a) A. b = 6,25(m – a) B. b = 5,25(m – a) C. b = 4,25(m – a) D. b = 3,25(m – a) 96 Biết thứ tự dãy điện hoá: Fe 2+ /Fe< 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ .Phản ứng nào sai trong số các phản ứng sau đây A.Fe + 2Fe 3+ 3 Fe 2+ B. Fe 2+ + 2H + Fe 3+ + H 2 C. Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu D. Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ 97 Phương pháp điện phân được sử dụng trong công nghiệp để 1. Điều chế kim loại Zn 2. Mạ kimloại 3. Điều chế lưu huỳnh 4.Tinh chế kim loại Cu 5. Điều chế kim loại Fe A. 3, 5 B.1, 2, 4 C. 2, 4 D.1, 2, 3, 4, 5 98 Dãy các chất Ag, Cu, Al, Mg được sắp xếp theo chiều A.Tăng dần tính khử B.Tăng dần tính oxi hoá C.Không có quy luật D.Giảm dần tính oxi hoá 99 Trong 2 điều khẳng định sau: (a) E 0 Cu2+/Cu > E 0 Fe2+/Fe và (b) Sắt tan được trong dd CuSO 4 thì A. a đúng, b sai B.a sai, b đúng C. a, b đều đúng và có liên quan đến nhau D. a, b đều đúng nhưng không liên quan đến nhau 100 Hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dd D thì thu được lượng muối khan là A. 89,8 gam B. 116,9 gam C. 110,7 gam D. 120,4 gam 101 Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,55 mol SO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là A. 82,9 gam B. 69,1 gam C. 55,2 gam D. 51,8 gam 102 Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B bằng dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc nóng thì thoát ra 0,2 mol NO và 0,3 mol SO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là A. 42,2 gam B. 63,3 gam C. 79,6 gam D. 84,4 gam 103 Nung 8,4 gam sắt trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thì thu được 2,24 lít NO 2 (đkc). Giá trị của m là A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 7,2 gam D. 6,9 gam 104 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được 4,48 lít NO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 15,8 gam B. 46,4 gam C. 35,7 gam D. 77,8 gam 105 Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là A. 12,745 gam B. 11,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam 106 Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: TN 1 : Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO 3 0,5M, sau phản ứng thu được V 1 lít NO (đkc) TN 2 : Cũng cho khối lượng đồng như trên vào 2,4 lít dung dịch gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,2M, sau phản ứng thu được V 2 lít NO (đkc). Giá trị của V 2 là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 8,96 lít 107 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí hỗn hợp gồm Al và Fe x O y , sau phản ứng thu được 92,35 gam chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí (đkc) thoát ra và còn lại phần không tan Y. Hòa tan hết Y cần dùng 240 gam dung dịch H 2 SO 4 98% (giả sử chỉ tạo một loại muối sắt (III)). Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Trang 8 . Al 3+ , Mg 2+ A. Na + > O 2– > Al 3+ > Mg 2+ B. O 2– > Na + > Mg 2+ > Al 3+ C. O 2– > Al 3+ > Mg 2+ > Na + D. Na + > Mg 2+ > Al 3+ > O 2– Trang 3 TN. sau đây là đúng? A. Tính khử: X > X 2+ > M B. Tính khử: X 2+ > M > X C.Tính oxi hóa: M 2+ > X 3+ > X 2+ D. Tính oxi hóa: X 3+ > M 2+ > X 2+ 24 Cho 5,5 gam hỗn hợp. MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần A. Fe 3+ < I 2 < MnO 4 – B. I 2 < Fe 3+ < MnO 4 – C. I 2 < MnO 4 – < Fe 3+ D. MnO 4 – < Fe 3+ < I 2 2 Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2