Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
327 KB
Nội dung
Chương: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Chủ đề I: TÁN SẮC ÁNH SÁNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng: - Hiện tượng một chùm sáng trắng(hoặc một chùm sáng hỗn tạp) khi đi qua lăng kính bò tách ra thành những chùm sáng có màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất của môi trường vào bước sóng ánh sáng, hoặc là: sự phụ thuộc của vận tốc ánh sáng trong môi trường vào tần số ánh sáng. a) Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua một lăng kính; là ánh sáng có một màu nhất đònh(màu quang phổ); là một sóng điện từ có một bước sóng nhất đònh. Vùng đỏ ứng với λ : 0,760 m µ đến 0,640 m µ . Vùng da cam – vàng ứng với λ : 0,640 m µ đến 0,580 m µ . Vùng lục ứng với λ : 0,580 m µ đến 0,495 m µ . Vùng lam – chàm ứng với λ : 0,495 m µ đến 0,440 m µ . Vùng tím ứng với λ : 0,440 m µ đến 0,400 m µ . b) Bước sóng ánh sáng trong chân không: f c = 0 λ Với c=3.10 8 m/s; f là tần số ánh sáng. Bước sóng ánh sáng trong môi trường: f v = λ Với n c v = n 0 λ λ = c) Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, tức là có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,760 m µ đến 0,400 m µ . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ điều gì? A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Chiết suất của một chất đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. D. A, B và C đều đúng. Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng: A. Đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh. B. Chung cho mọi chất rắn trong suốt. C. Chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không. D. Chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không. Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. D. Bước sóng và tần số đều không đổi. Câu 4: Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc: A. Vận tốc của nó. B. Tần số của sóng ánh sáng. D. Môi trường truyền ánh sáng. D. Cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền. Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất? A. Có một màu và bước sóng nhất đònh, khi đi qua lăng kính sẽ bò tán sắc. B. Có một màu nhất đònh và một bước sóng không xác đònh, khi đi qua lăng kính sẽ bò tán sắc. C. Có một màu và bước sóng nhất đònh, khi đi qua lăng kính không bò tán sắc. D. Có một màu nhất đònh và một bước sóng không xác đònh, khi đi qua lăng kính không bò tán sắc. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua một lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu7: Khi một sóng ánh sáng đang truyền trong một môi trường mà qua mặt phân cách, rồi truyền trong một môi trường khác, thì: A. Tần số không đổi. B. Bước sóng không đổi. C. Tần số thay đổi. D. Vận tốc không đổi nhưng bước sóng thay đổi. Câu 8: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. Không đổi, có giá trò như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến tím. B. Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. Thay đổi, chiết suất là nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn. Câu 9: Cho các loại ánh sáng sau: I. Ánh sáng trắng. II. Ánh sáng đỏ. III. Ánh sáng vàng. IV. Ánh sáng tím. Những ánh sáng nào có bước sóng xác đònh? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự bước sóng sắp xếp từ nhỏ tới lớn. A. I, II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV. Câu 10: Cho một chùm sáng song song từ một bóng đèn điện dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước, thì chùm sáng: A. Không bò tán sắc, vì nước không giống thuỷ tinh. B. Không bò tán sắc, vì nước không có hình lăng kính C. Luôn luôn bò tán sắc. D. Chỉ bò tán sắc nếu rọi xiên góc vào mặt nước. Câu 11: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bò tán sắc thành các màu cơ bản? A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bò tán sắc. Câu 12: Hai tia sáng đơn sắc tím và đỏ song song cùng chiếu lên một bản mặt song song dưới một góc tới 0 0≠ α . Sau khi đi qua bản mặt hai tia ló tương ứng: A. Không song với nhau. B. Song song nhau và độ lệch ngang của chúng bằng nhau. C. Song song nhau và độ lệch ngang của tia ló đỏ lớn hơn so với độ lệch ngang của tia tím. D. Song song nhau và độ lệch ngang của tia ló đỏ nhỏ hơn so với độ lệch ngang của tia tím. Câu 13: Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 14: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R=10cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng: n đ =1,495 và n t =1,510. Tìm khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng với các ánh sáng đỏ và tím. A. 1,278mm. B. 2,971mm. C. 5,942mm. D. 4,984mm. Câu 15: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n v =1,5 đối với ánh sáng vàng. Xác đònh bán kính R của thấu kính A. R=10cm. B. R=20cm. C. R=40cm. D. R=60cm. Câu 16: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R=20cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng: n đ =1,495 và n t =1,510. Tìm khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng với các ánh sáng đỏ và tím. A. 1,278mm. B. 2,971mm. C. 4,984mm. D. 5,942mm. Câu 17: Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp(coi như một tia sáng) vào mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60 0 dưới góc tới i=60 0 . Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ =1,50 và đối với tia tím là n t =1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là bao nhiêu? A. D∆ =3 0 12’. B. D∆ =13 0 12’. C. D∆ =3 0 29’. D. Một giá trò khác. Câu 18: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n t =1,5 đối với ánh sáng tím. Xác đònh bán kính R của thấu kính. A. R=10cm. B. R=20cm. C. R=40cm. D. R=60cm. Chủ đề II: CÁC LOẠI QUANG PHỔ TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Máy quang phổ: a) Máy quang phổ: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm sáng hỗn tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau; là dụng cụ dùng để thu quang phổ của các nguồn sáng. b) Máy quang phổ gồm có 3 bộ phận chính: - Bộ phận tạo ra chùm sáng song song (gồm một khe hẹp nằm tại tiêu diện của một thấu kính hội tụ). - Lăng kính(bộ phận phân tích ánh sáng). - Buồng ảnh là bộ phận thu quang phổ(gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính mờ hay kính ảnh đặt tại tiêu diện của thấu kính đó). c) Quang phổ của nguồn sáng: Là hệ thống những ánh sáng đơn sắc khác nhau của khe máy quang phổ hiện trên tiêu diện của thấu kính buồng ảnh. Đó là những vạch màu nằm trên một nền tối. Những vạch này có thể xếp liền cạch nhau tạo thành một dải màu. 2. Các loại quang phổ: a) Quang phổ liên tục(phát xạ): + Quang phổ phát xạ liên tục là một dải màu liên tục(từ đỏ đến tím). + Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng và khí có tỉ khối lớn bò nung nóng phát ra. + Sự phân bố cường độ ánh sáng trong quang phổ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. + Quang phổ liên tục được sử dụng để đo các nhiệt độ cao và đo nhiệt độ của các nguồn sáng ở xa. b) Quang phổ vạch phát xạ: + Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống vạch màu trên một nền tối. + Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp, bò kích thích phát sáng phát ra. + Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì sẽ khác nhau về số lượng vạch, vò trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỷ đối của các vạch, tức là quang phổ của một nguyên tố hoàn toàn đặc trưng cho nguyên tố ấy. + Quang phổ vạch phát xạ được dùng trong phép phân tích quang phổ để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố. c) Quang phổ vạch hấp thụ : + Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống vạch tối (đen) nằm trên nền của một quang phổ liên tục. + Muốn thu quang phổ vạch hấp thụ ta phải đặt một đám khí hay hơi hấp thụ trên đường đi của chùm sáng phát ra từ một đèn có dây tóc nóng sáng chiếu đến khe của một máy quang phổ. + Điều kiện để có các vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của đèn nóng sáng, nhưng phải đủ cao để phát được các vạch ấy. + Nếu nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ đủ cao thì, khi tắt ánh sáng của ngọn đèn nóng sáng, nền quang phổ liên tục sẽ biến mất; các vạch tối trở thành các vạch sáng, có màu; quang phổ vạch hấp thụ trở thành quang phổ vạch phát xạ. Đó là hiện tượng đảo sắc. + Quang phổ vạch hấp thụ của các nguyên tố hoá học cũng là đặc trưng riêng của các nguyên tố đó, cho nên nó cũng được sử dụng trong phép phân tích quang phổ để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố trong mẫu. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ? A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác. Câu 2: Điều khẳng đònh nào là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Quang phổ liên phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Quang phổ liên phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Các chất rắn, lỏng và chất hơi có tỷ khối lớn nung nóng đều có khả năng phát ra quang phổ liên tục. Câu 3: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 4: Phổ phát xạ của Natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ =0,56 m µ . Trong phổ hấp thụ của Natri: A. Thiếu vắng sóng với bước sóng λ =0,56 m µ . B. Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ >0,56 m µ . C. Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ <0,56 m µ . D. Thiếu tất cả các sóng khác ngoài sóng λ =0,56 m µ . Câu 5: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 6: Phép phân tích quang phổ có tiện lợi gì? A. Đơn giản, cho kết quả nhanh. B. Rất nhạy, chỉ cần một mẫu nhỏ. C. Có thể phân tích được các vật phát sáng ở xa. D. Tất cả các tiện lợi trên. Câu 7: Quang phổ gồm các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối là loại quang phổ gì? A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ vạch phát xạ. D. Một loại khác. Câu 8: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là: A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích phát sáng phát ra. B. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bò nung nóng phát ra. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bò nung nóng phát ra. D. Những vật bò nung nóng ở nhiệt độ trên 3000 0 C. Câu 9: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là: A. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. C. Nhiệt độ của của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Nhiệt độ của của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ? A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng. B. Phép phân tích quang phổ là phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác đònh nhiệt độ của các chất. D. A, B và C đều đúng. Câu 11: Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bò kích thích phát quang, dựa vào vò trí của các vạch, người ta có thể kết luận: A. Về cách hay phương pháp kích thích vật chất lẫn đến phát quang. B. Về quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu. C. Về các hợp chất hoá học tồn tại trong vật chất. D. Về các nguyên tố hoá học cấu thành vật chất. Câu 12: Quang phổ gồm một dải mầu từ đỏ đến tím lầ: A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D.Quang phổ đám. Chủ đề III: CÁC LOẠI BỨC XẠ TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tia hồng ngoại: - Tia hồng ngoại là các sóng điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ và ngắn hơn bước sóng của các sóng vô tuyến, 0,75 m µ ≤ λ ≤ 10 -3 m. - Tia hồng ngoại do các vật bò nung nóng phát ra. - Tác dụng nổi bật của Tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. - Ứng dụng chính của tia hồng ngoại là để sưởi ấm, sấy khô các vật. 2. Tia tử ngoại: - Tia tử ngoại là các sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím và dài hơn bước sóng của các tia Rơnghen 10 -9 ≤ λ ≤ 0,400m. - Tia tử ngoại do các vật bò nung nóng ở nhiệt độ cao (trên 2500 0 C) phát ra. Trong ánh sáng của các đèn thuỷ ngân cũng rất giàu tia tử ngoại. - Tia tử ngoại có nhiều tác dụng như làm phát quang nhiều chất, tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, gây ra hiện tượng quang điện ở các kim loại, tác dụng sinh lý. - Dựa trên những tác dụng nói trên người ta đã ứng dụng tia tử ngoại trong nhiều lónh vực. 3. Tia Rơn-ghen (Hay tia X): - Tia Rơn-ghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại và dài hơn bước sóng của tia γ 10 -9 ≤ λ ≤ 10 -11 . - Ống tia Rơn-ghen là một ống tia catốt có lắp thêm điện cực đối catôt bằng các nguyên tố nặng chặn ngang đường đi của chùm tia catốt. Đối catốt thường được nối với anốt. U AK cỡ vài chục kV đến vài trăm kV; áp suất trong ống rất thấp cỡ p ≈ 10 -3 mmHg. - Các tia electron trong chùm tia catốt, được tăng tốc rất mạnh trong điện trường giữa anốt và catốt, khi đến đập vào đối catốt, sẽ xuyên sâu vào các lớp electron bên trong của vỏ nguyên tử của đối catốt. Tại đó chúng sẽ tương tác với các electron này hoặc là với hạt nhân nguyên tử và phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. Đó là các tia Rơnghen. - Tia Rơn-ghen có nhiều tác dụng rất mạnh: Tính đâm xuyên, tác dụng phát quang, tác dụng lên kính ảnh, tác dụng ion hoá các chất khí, tác dụng quang điện, huỷ diệt tế bào. - Tia Rơn-ghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện và diệt tế bào; Trong công nghiệp, để dò các khuyết tật bên trong các sản phẩm. 4. Tia Gama ( γ ):Tia Gama sinh ra trong các phản ứng hạt nhân (là một loại tia phóng xạ) có bước sóng ngắn hơn cả tia Rơn-ghen. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhận đònh nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác? A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại là các sóng điện từ có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ (0,75 m µ ). B. Tia hồng ngoại có màu đỏ. C. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. Câu 3: Tia Rơn-ghen với phổ vạch đặc trưng xuất hiện là do: A. Kích thích của từ trường do quá trình bò hãm của các electron gây ra. B. Kích thích mạnh của các nguyên tử đối âm cực được gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron nhanh. C. Phát xạ các electron từ đối âm cực. D. Đối âm cực bò đốt nóng. Câu 4: Nhận đònh nào dưới đây về tia Rơn-ghen là đúng? A. Tia Rơn-ghen có tính đâm xuyên, ion hoá và dễ bò nhiễu xạ. B. Tia Rơn-ghen có tính đâm xuyên, bò đổi hướng lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. C. Tia Rơn-ghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính chất đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu. D. Tia Rơn-ghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Câu 5: Đặc trưng của phổ vạch Rơn-ghen phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Khối lượng của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực (anốt) của đèn (hay ống) rơn-ghen. B. Nguyên tử số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực của đèn Rơn-ghen. C. Hiệu điện thế dựa vào đèn Rơnghen. D. Khối lượng riêng của dương cực đèn Rơnghen. Câu 6: Nhận xét nào say đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gama đều là: A. Sóng cơ học, có bước sóng khác nhau. B. Sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau. C. Sóng điện từ, có bước sóng khác nhau. D. Sóng ánh sáng, có bước sóng giống nhau. Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại không tác dụng lên phim ảnh. C. Tia tử ngoại là một loại sóng cơ học giống như siêu âm. D. Tia tử ngoại có khả năng làm Ion hoá chất khí. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4 m µ ). C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra. D. A, B và C đều đúng. Câu 9: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. B. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bò dun nóng trên 3000 0 C đều là những nguồn sáng phát ra tia tử ngoại rất mạnh. C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại bò thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh. Chủ đề IV: GIAO THOA ÁNH SÁNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: a) Hiện tượng giao thoa ánh sáng: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng hai chùm sáng khi gặp nhau thì có chỗ chúng tăng cường lẫn nhau, có chỗ chúng triệt tiêu lẫn nhau tạo ra những vân giao thoa sáng, tối xen kẽ nhau. b) Điều kiện: Điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai nguồn phát sáng phải là hai nguồn kết hợp. Đó là hai nguồn dao động điện từ có cùng tần số và hiệu số pha dao động giữa hai nguồn là không đổi theo thời gian. Dao động điện từ tại mỗi nguồn có thể biểu diễn bằng các phương trình: ( ) 101 sin ϕω += tEE và ( ) 202 sin ϕω += tEE Với 21 ϕϕϕ −=∆ =const (không thay đổi theo thời gian) Hai sóng ánh sáng phát ra từ hai nguồn sáng kết hợp là hai sóng kết hợp. Người ta tạo ra hai sóng ánh sáng bằng cách một chùm sáng do một ngọn đèn đơn sắc phát ra thành hai chùm sáng khác nhau và cho chúng gặp nhau. Ví dụ: Khe Iâng c) Khoảng vân, vò trí vân giao thoa: + Khoảng vân: Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp cạnh nhau. i: là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp cạnh nhau a: khoảng cách giữa hai nguồn. D: khoảng cách từ hai nguồn đến màn ảnh. + Vò trí vân: - Vò trí vân sáng là khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc k (vò trí của vân sáng bậc k): Với: ; 3;2;1;0 ±±±=k - Vò trí vân tối là khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân tối bậc k (vò trí của vân sáng bậc k): Với: ; 3;2;1;0 ±±±=k BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các công thức sau công thức nào đúng để xác đònh vò trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa? A. λ k a D x 2= B. λ k a D x 2 = C . λ k a D x = D. ( ) λ 1+= k a D x Câu 2: Các trường hợp sau đây trường hợp nào không do sự giao thoa ánh sáng tạo nên? A. Màu sắc của các váng dầu mỡ. B. Màu sắc của các vân trên màn của thí nghiệm Iâng. C. Màu sắc cầu vồng. D. Màu sắc trên các bong bóng xà phòng. Câu 3: Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân? a D i λ = a D kx k λ = a D kx t λ += 2 1 A. λ a D i = B. λ a D i 2 = C. a D i λ = D. λ D a i = Câu 4: Điều kiện nào sau đây cho ta trên màn một vân sáng giao thoa? A. Hiệu đường đi đến hai nguồn S 1 S 2 bằng một số nguyên. B. Hiệu đường đi đến hai nguồn S 1 S 2 bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. Hiệu đường đi đến hai nguồn S 1 S 2 bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Hiệu đường đi đến hai nguồn S 1 S 2 bằng một số lẻ nửa bước sóng. Câu 5: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng mầu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 6: Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì: A. Ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa. B. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập, không bao giờ là sóng kết hợp. C. Không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không đủ cường độ lớn. D. Không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. Câu 7: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng, hai bên có những dải mầu như cầu vồng. B. Một dải mầu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. Câu 8: Các sóng ánh sáng giao thoa bò triệt tiêu lẫn nhau(xuất hiện vân tối) taiï vò trí cố đònh trong môi trường, nếu tại vò trí này: A. Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau. B. Chúng ngược pha nhau và có biên độ bằng nhau. C. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng 2 π và chúng có vận tốc bằng nhau. D. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng π và chúng có bước sóng bằng nhau. Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa với khe Yâng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi được xác đònh bằng công thức nào trong các công thức sau? A. D ax dd =− 12 B. D ax dd 2 12 =− C. D ax dd 2 12 =− D. x aD dd =− 12 Câu 10: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Yâng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 11: Trong một thí nghiệm I-âng (hình 1), a=2mm, D=1m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 λ chiếu vào khe hẹp F, Người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i 1 =0,2mm. Tắt bức xạ có bước sóng 1 λ , chiếu vào F bức xạ 2 λ > 1 λ thì tại vò trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có bước sóng 1 λ ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng 2 λ . Xác đònh 2 λ và bậc của vân sáng đó. A. 2 λ =0,4 m µ . Vân sáng bậc 1. B. 2 λ =0,6 m µ . Vân sáng bậc 2. C. 2 λ =0,55 m µ . Vân sáng bậc 3. D. 2 λ =0,76 m µ . Vân sáng bậc 5. Câu 12: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S 1 và S 2 cách nhau a=0,5mm, Vân giao thoa hứng trên màn E đặt cách hai khe là D. Nếu môi trường giữa hai khe S 1 , S 2 và màn E là nước có chiết suất n=4/3 thì khoảng cách giữa hai khe phải bằng bao nhiêu để khoảng cách giữa các vân giao thoa vẫn như ở trong không khí. A. 0,375 mm. B. 0,370 mm. C. 0,325 mm. D. 0,300 mm. Hình 1 M D a F 2 F 1 F Câu 13: Trong một thí nghiệm I-âng (hình 1), a=2mm, D=1m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 λ =0,4 m µ chiếu vào khe hẹp F. Xác đònh vò trí của vân sáng bậc 3, và của vân tối thứ 4 ở cùng một phía của vân trung tâm trên màn M. A. x 1 =0,3mm; x 2 =0,4mm. B. x 1 =0,4mm; x 2 =0,5mm. C. x 1 =0,5mm; x 2 =0,6mm. D. x 1 =0,7mm; x 2 =0,6mm. Câu 14: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S 1 và S 2 cách nhau a=0,5mm, Vân giao thoa hứng trên màn E đặt cách hai khe là D=1,6m. Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải và vân tối thứ 3 ở bên trái vân sáng trung tâm là 1cm. Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm. A. λ =0,600 m µ . B. λ =0,615 m µ . C. λ =0,625 m µ . D. λ =0,635 m µ . Câu 15: : Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe cách nhau a=1mm, Vân giao thoa hứng trên màn đặt cách hai khe là D=2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 45mm. Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu? A. 0,5625 m µ . B. 0,7778 m µ . C. 0,8125 m µ . D. 0,6000 m µ . Câu 16: Trong thí nhiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là a=2mm, từ hai khe đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5 m µ . Tại vò trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? Bậc mấy? A. Vân sáng – bậc hai. B. Vân tối – bậc hai. C. Vân sáng – bậc ba. D. Vân sáng – bậc bốn. Câu 17: Trong thí nhiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc bảy(cùng một phía) là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, từ hai khe đến màn là D=1,5m. Tìm bước sóng của ánh sáng? A. 0,4 m µ . B. 0,5 m µ . C. 0,6 m µ . D. 0,76 m µ . Câu 18: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,1mm phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ =0,6 m µ . Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 2m. Cho nguồn S di chuyển theo phương S 1 S 2 về phía S 1 một đoạn 2mm. Hệ vân giao thoa trên màn E di chuyển thế nào? A. x 0 =20mm. B. x 0 =30mm. C. x 0 =40mm. D. x 0 =50mm. Câu 19: Trong một thí nghiệm I-âng : hai khe cách nhau a=2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn M là D=1m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn M là i=0,2mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ đó. A. λ =0,4 m µ ; f=7,5.10 14 Hz. B. λ =0,55 m µ ; f=6,0.10 14 Hz. C. λ =0,5 m µ ; f=6,5.10 14 Hz. D. λ =0,7 m µ ; f=5,5.10 14 Hz. Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,75 m µ . Biết Hai khe cách nhau a=1,5mm, màn cách hai khe 2m. Có bao nhiêu vân sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L=21mm. A. 18. B. 19. C. 21. D. 25. Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 1 λ =0,4 m µ . Tắt bức xạ có bước sóng 1 λ , chiếu vào hai khe bức xạ 2 λ > 1 λ thì tại vò trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có bước sóng 1 λ ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng 2 λ . Xác đònh 2 λ và bậc của vân sáng đó. A. 2 λ =1,2 m µ ; bậc 1. B. 2 λ =1,0 m µ ; bậc 4. C. 2 λ =0,5 m µ ; bậc 3. D. 2 λ =0,6 m µ ; bậc 2. Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,75 m µ . Biết Hai khe cách nhau a=1,5mm, màn cách hai khe 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 ở cùng một phía. A. x∆ =2mm. B. x∆ =2,5mm. C. x∆ =3mm. D. x∆ =4mm. Câu 23: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Young 0,1mm phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ =0,6 m µ . Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L=25,8mm. A. i=1,0mm; N=17. B. i=1,1mm; N=19. C. i=1,7mm; N=15. D. i=0,6mm; N=43. Câu 24: Trong thí nhiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, người ta bố trí sao cho khoảng cách S 1 S 2 =a=4mm, khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn quan sát là D=2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Tại điểm M 1 cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là vân sáng hay tối? Bậc mấy? A. Vân tối ứng với k=4. B. Vân sáng ứng với k=2. C. Vân tối ứng với k=2. D. Một giá trò khác. Câu 25: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young, Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe D=1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4mm. Tại hai điểm M và N đối xứng nhau qua vân vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là bao nhiêu? A. 23 vân sáng và 22 vân tối. B. 20 vân sáng và 21 vân tối. C. 21 vân sáng và 20 vân tối. D. một kết quả khác. Câu 26: Trong một thí nghiệm I-âng; a=2mm, D=1m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 λ chiếu vào khe hẹp F, Người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i 1 =0,2mm. Xác đònh vò trí vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 4 ở cùng một phía của vân trung tâm trên màn. A. x 1 =0,5mm; x 2 =0,6mm. B. x 1 =0,6mm; x 2 =0,7mm. C. x 1 =0,7mm; x 2 =0,8mm. D. x 1 =0,8mm; x 2 =0,9mm. Câu 27: : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Biết Hai khe cách nhau a=1,5mm, màn cách hai khe 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bất kỳ đo được 1mm. Tính bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm. Cho biết màu đơn sắc ấy. A. 0,40 m µ ; tím. B. 0,50 m µ ; lục. C. 0,58 m µ ; vàng. D. 0,75 m µ ; đỏ. Câu 28: Trong thí nhiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, người ta bố trí sao cho khoảng cách S 1 S 2 =a=4mm, khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn quan sát là D=2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trò nào? A. λ =0,60 m µ . B. λ =0,50 m µ . C. λ =0,65 m µ . D. Một giá trò khác. Câu 29: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young, hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe D=1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4mm. bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng trong thí nghiệm có thể là giá trò nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. λ =0,85 m µ . B. λ =0,78 m µ . C. λ =0,83 m µ . D. một giá trò khác. Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được 4,8mm. Tìm khoảng vân và bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm. A. i=1mm; λ =0,4 m µ . B. i=1,2mm; λ =0,6 m µ . C. i=1,2mm; λ =0,5 m µ . D.i=0,96mm; λ =0,56 m µ . Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Biết Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4. A. x ∆ =1mm. B. x ∆ =2mm. C. x ∆ =3mm. D. x ∆ =4mm. Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác đònh toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía. A. x s3 =3,1mm; x t5 =5,1mm. B. x s3 =3,2mm; x t5 =5,2mm. C. x s3 =3,6mm; x t5 =5,4mm. D. x s3 =3,8mm; x t5 =6,4mm. Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Biết Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 1m. Xác đònh vò trí của vân tối thứ 4. (về phía dương) A. x=0,775mm. B. x=0,675mm. C. x=0,875mm. D. x=0,575mm. Câu 34: Bố trí một thí nghiệm giao thoa như sau: Hai khe Iâng S 1 S 2 cách nhau a=2mm được chiếu bởi một nguồn sáng S. Màn quan sát cách S 1 S 2 một khoảng D=1,2m. Cho nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 λ , người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. bước sóng 1 λ là: A. 1 λ =0,67 m µ . B. 1 λ =0,77 m µ . C. 1 λ =0,62 m µ . D. Một giá trò khác. Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết Hai khe cách nhau a=1mm, màn cách hai khe 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đã dùng trong thí nghiệm có giá trò là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. λ =0,36 m µ . B. λ =0,3 m µ . C. λ =0,25 m µ . D. Một giá trò khác. [...].. .Câu 36: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là: 1,12.10 3 µm Xét hai diểm M và N cùng một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM=0,56.10 4 µm và ON=1,288.104 µm Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A 5 vân sáng B 6 vân sáng C 7 vân sáng D 8 vân sáng Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, Hai khe cách nhau a=1mm,... nhau a=1mm, màn cách hai khe 2m Thay nguồn sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng trắng chiếu sáng các khe, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp của các ánh sáng đơn sắc từ tia đỏ có bước sóng 0,4 µm đến tia tím có bước sóng 0,75 µm A 3 tia B 5 tia C 7 tia D 9 tia Câu 38: Trong thí nghiệm Young, Hai khe cách nhau a=2mm, màn... Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 µm Biết Hai khe cách nhau a=2mm, màn cách hai khe 1m a) Tìm khoảng vân b) Xác đònh vò trí của vân sáng bậc 3 A i=0,2mm; x= ± 0,60mm B i=0,25mm; x= ± 0,75mm C i=0,30mm; x= ± 0,90mm D i=0,40mm; x= ± 1,20mm Câu 41: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc Khoảng... a=2mm, màn cách hai khe D=1,6m Người ta chiếu tới hai khe bằng ánh sáng trắng Tính chiều rộng quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3 trên màn Biết bước sóng của ánh sáng đỏ và tím là λ đ=0,75 µm và λ t=0,4 µm A ∆ x1=0,20mm; ∆ x3=0,60mm B ∆ x1=0,28mm; ∆ x3=0,84mm C ∆ x1=0,22mm; ∆ x3=0,66mm D ∆ x1=0,30mm; ∆ x3=0,90mm Câu 39: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, Fresnel dùng hai lăng kính giống hệt nhau có góc chiết... nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc, phía sau O đặt một màn E (như hình bên) Biết các lăng kính có góc chiết quang A=25’, chiết suất n=1,5 Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng E λ =0,6 µm và đặt cách các lăng kính một khoảng d=0,5m Cho 1’=3.10-4Rad Khoảng cách giữa hai ảnh S1 và S2 của S tạo bới hai lăng kính là: A a=3,75mm B a=4,75mm C a=3,57mm D Một giá trò khác Câu 40: Trong thí nghiệm. .. đơn sắc Khoảng giữa hai khe là a=2mm, màn cách hai khe D=4m Đặt sau khe S 1 một bản mỏng, phẳng có hai mặt song song dày e=5 µm ta thấy hệ vân dời đi trên màn một khoảng x0=6mm(về phía khe S1) Tính chiết suất của chất làm bản song song A n=1,4 B n=1,5 C n=1,6 D n=1,65 . tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ điều gì? A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Chiết suất của một chất đối với ánh sáng đơn sắc. là: sự phụ thuộc của vận tốc ánh sáng trong môi trường vào tần số ánh sáng. a) Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi đi qua một lăng kính; là ánh sáng có một màu. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. D. Bước sóng và tần số đều không đổi. Câu 4: Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc: A. Vận tốc của nó. B. Tần số của sóng ánh sáng. D. Môi trường truyền ánh sáng.