Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
470,64 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2013 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTNH.19/2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS. LÊ VĂN LUYỆN HÀ NỘI, 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2013 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTNH.19/2013 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Văn Luyện Thư ký khoa học: ThS. Trần Huy Tùng Thành viên tham gia: TS. Cấn Quốc Hưng ThS. Phạm Trường Giang ThS. Phạm Mỹ Linh ThS. Phan Anh CN. Nguyễn Minh Phương CN. Phạm Đức Anh HÀ NỘI, 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên tác giả Vai trò Cơ quan, chức vụ công tác 1. PGS. TS. Lê Văn Luyện Chủ nhiệm đề tài Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng 2. ThS. Trần Huy Tùng Thư ký đề tài Học viện Ngân hàng 3. TS. Cấn Quốc Hưng Thành viên Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4. ThS. Phạm Trường Giang Thành viên Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5. Ths. Phạm Mỹ Linh Thành viên Học viện Ngân hàng 6. Ths. Phan Anh Thành viên Học viện Ngân hàng 7. CN. Nguyễn Minh Phương Thành viên Học viện Ngân hàng 8. CN. Phạm Đức Anh Thành viên Học viện Ngân hàng i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 9 1.1.1. Khái niệm thanh toán điện tử 9 1.1.2. Các yêu cầu đối với thanh toán điện tử 10 1.1.3. Những thách thức đặt ra đối với thanh toán điện tử 11 1.2. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 12 1.2.1. Khái niệm dịch vụ trung gian thanh toán 12 1.2.2. Các chủ thể tham gia vào dịch vụ trung gian thanh toán 14 1.2.3. Các loại hình dịch vụ trung gian thanh toán 17 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán 21 1.2.5. Vai trò của dịch vụ trung gian thanh toán đối với thanh toán điện tử 27 1.3. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 34 Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1.1. Thực trạng phát triển dịch vụ trung gian thanh toán tại Mỹ 35 2.1.2. Thực trạng phát triển dịch vụ trung gian thanh toán tại Úc 38 2.1.3. Thực trạng phát triển dịch vụ trung gian thanh toán tại Trung Quốc 39 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI 41 2.2.1. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán của các nước Châu Âu 41 2.2.2. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế 43 ii 2.2.3. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán tại Mỹ 44 2.2.4. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán tại Trung Quốc 47 2.2.5. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán tại một số nước Đông Nam Á 49 2.3. BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN CHO VIỆT NAM 50 2.3.1. Bài học về vai trò của dịch vụ trung gian thanh toán đối với sự phát triển của thanh toán điện tử trên thế giới 50 2.3.2. Bài học về phát triển dịch vụ trung gian thanh toán 51 2.3.3. Bài học về quản lý dịch vụ trung gian thanh toán 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 54 Chương 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 55 3.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 55 3.1.1. Quản lý Nhà nước về hoạt động thanh toán điện tử 55 3.1.2. Quản lý Nhà nước về dịch vụ trung gian thanh toán 57 3.2. THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 58 3.2.1. Các loại hình dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam 58 3.2.2. Các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam 68 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 71 3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ trung gian thanh toán Việt Nam 71 3.3.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 84 Chương 4 : GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 85 4.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 85 4.1.1. Định hướng phát triển và quản lý hoạt động thanh toán 85 4.1.2. Định hướng phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán 86 iii 4.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 87 4.2.1. Giải pháp phát triển dịch vụ trung gian thanh toán về phía cung 87 4.2.2. Giải pháp phát triển dịch vụ trung gian thanh toán về phía cầu 94 4.2.3. Giải pháp hạn chế rủi ro trong dịch vụ trung gian thanh toán 101 4.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 106 4.3.1. Thận trọng trong cấp phép các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán 106 4.3.2. Hình thành cơ chế giám sát dịch vụ trung gian thanh toán 107 4.4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 109 4.4.1. Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước 109 4.4.2. Khuyến nghị với Bộ Công thương 110 4.4.3. Khuyến nghị với Bộ Tài chính và Bộ Thông tin và Truyền thông 111 4.4.4. Khuyến nghị với các ngân hàng thương mại 112 4.4.5. Khuyến nghị với các công ty cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán 115 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 124 Phụ lục 2: CÁC CHỈ TIÊU YÊU CẦU CÁC CÔNG TY CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN BÁO CÁO HÀNG NĂM 126 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ bằng tiếng Anh Viết đầy đủ bằng tiếng Việt ACH Automatic Clearing House Trung tâm thanh toán bù trừ tự động ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động BIS Bank for International Settlements Ngân hàng thanh toán quốc tế CCV Credit card validation Mã số đằng sau thẻ CUP China Union Pay EDC Electronic Draft Capture Fed Federal Reserve Cục dự trữ liên bang Mỹ IBPS Interbank Payment System Hệ thống thanh toán liên ngân hàng POS Point of Sale Điểm bán lẻ OTP One time password Mật mã một lần NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán 27 Bảng 2.1: Các điều kiện gia nhập lĩnh vực tiền điện tử tại Anh 42 Bảng 3.1: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến thanh toán điện tử 55 Bảng 3.2: Các công ty cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam đã được cấp phép bởi NHNN 68 Bảng 3.3: Các hệ thống chuyển mạch tài chính tại Việt Nam 69 Bảng 3.4: Các ngân hàng thành viên trực tiếp của hệ thống Smartlink 70 Bảng 3.5: Các ngân hàng thành viên trực tiếp của hệ thống Banknetvn 70 Bảng 3.6: Tình hình sở hữu website của doanh nghiệp từ 2009-2013 79 Bảng 3.7: So sánh tính tiện ích giữa các phương tiện thanh toán theo đánh giá của người tiêu dùng Việt Nam 81 Bảng 4.1: Lộ trình thiết lập hệ thống ACH bán lẻ tại Việt Nam 91 Bảng 4.2: Lộ trình phát triển tiền điện tử 101 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình tổng quát của dịch vụ trung gian thanh toán 13 Hình 1.2: Mô hình rút gọn của dịch vụ trung gian thanh toán 14 Hình 1.3: Giải pháp chuyển mạch tài chính WAY4 CMS 17 Hình 1.4: Quy trình thanh toán bù trừ tự động 18 Hình 1.5: Cổng thanh toán điện tử Cybersouce 19 Hình 1.6: Mô hình dịch vụ trung gian thanh toán đơn lẻ [Mô hình 1] 21 Hình 1.7: Mô hình dịch vụ trung gian thanh toán kết hợp [Mô hình 2] 21 Hình 2.1: Xu hướng giao dịch phi tiền mặt tại Mỹ 35 Hình 2.2: Giá trị giao dịch phi tiền mặt bình quân tại Mỹ 36 Hình 2.3: Tỷ trọng giao dịch phi tiền mặt bình quân tại Mỹ 37 Hình 2.4: Thẻ Octopus lưu hành trên thị trường 40 Hình 2.5: Giá trị giao dịch và số món giao dịch thẻ Octopus 40 Hình 3.1: Số lượng các thiết bị phục vụ cho thẻ 61 Hình 3.2: Số lượng giao dịch và giá trị giao dịch qua ATM/POS/EDC 61 Hình 3.3: Giá trị giao dịch qua ATM và POS/EDC 61 Hình 3.4: Mô hình dịch vụ Ví điện tử 65 Hình 3.5: Các hình thức thanh toán khi mua sắm trực tuyến tại Việt Nam 66 Hình 3.6: Số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân và số dư tài khoản 74 Hình 3.7: Số lượng thẻ ngân hàng 74 Hình 3.8: Tỷ lệ tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán 76 Hình 3.9: Giá trị giao dịch và số lượng giao dịch qua thẻ ngân hàng 81 Hình 3.10: Giá trị giao dịch và số lượng giao dịch qua séc thanh toán 81 Hình 3.11: Giá trị giao dịch và số lượng giao dịch qua các phương tiện thanh toán khác 81 Hình 3.12: Giá trị giao dịch và số lượng giao dịch qua phương tiện lệnh chi 81 Hình 4.1: Mô hình thể hiện giao dịch ghi Có 89 Hình 4.2: Mô hình thể hiện giao dịch ghi Nợ 89 Hình 4.3: Mô hình thể hiện giao dịch ghi có (có sự tham gia của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán) 90 Hình 4.4: Mô hình thể hiện giao dịch ghi nợ (có sự tham gia của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán) 91 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nắm bắt được xu hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và nhu cầu sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong đời sống, một số tổ chức không phải là ngân hàng như Ngân lượng, Việt Phú, Onepay, M_Service đã và đang tham gia vào việc cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán như cổng thanh toán điện tử, chuyển mạch tài chính hay sản phẩm ví điện tử giúp cho khâu thanh toán không dùng tiền mặt được diễn ra thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả. Dịch vụ trung gian thanh toán là một loại hình dịch vụ mới, chủ yếu được thực hiện trên môi trường công nghệ thông tin hiện đại như Internet, điện thoại di động… nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do trực tiếp xây dựng và vận hành hệ thống, trong quá trình hoạt động, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán có khả năng gây ra rủi ro đối với hệ thống thanh toán và tài chính, ảnh hưởng và tác động bất lợi tới các bên có liên quan. Như vậy, hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán có mối quan hệ mật thiết với việc cung ứng dịch vụ thanh toán của các ngân hàng cho khách hàng. Bất kỳ rủi ro nào xảy ra và xuất phát từ các tổ chức này có thể gây nên các rủi ro, tổn thất đối với khách hàng và hệ thống ngân hàng. Sự hoạt động an toàn và hiệu quả của các tổ chức dịch vụ trung gian thanh toán có vai trò nhất định đối với sự ổn định của hệ thống thanh toán nói riêng và hệ thống tài chính ngân hàng nói chung. Tuy nhiên, quản lý Nhà nước đối với hoạt động này đang gặp nhiều khó khăn do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và sự liên kết giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ phi ngân hàng và ngân hàng trên nền tảng công nghệ. Công nghệ phát triển nhanh chóng có thể dẫn đến sự bùng nổ của các loại hình dịch vụ trung gian thanh toán, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các dịch vụ thanh toán mới với tiện ích cao hơn nhưng cũng có thể gây ra rủi ro cho hệ thống ngân hàng nói chung và chính khách hàng sử dụng dịch vụ nói riêng khi chưa có sự bảo vệ chính thức từ pháp luật. Hiện nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động và vai trò, cơ chế quản lý dịch vụ trung gian thanh toán, đặc biệt là trong giai đoạn [...]... gồm: - Chương 1: Tổng quan về thanh toán điện tử và dịch vụ trung gian thanh toán - Chương 2: Thực trạng phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán trên thế giới - Chương 3: Thực trạng phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Chương 4: Giải pháp phát triển và quản lý hiệu quả dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam ... dịch vụ trung gian thanh toán đối với thanh toán điện tử 3 - Nội dung 2: Kinh nghiệm quản lý và phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán tại một số quốc gia trên thế giới; bài học cho Việt Nam - Nội dung 3: Thực trạng phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán của Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam - Nội dung 4: Đề xuất các giải. .. 101/2012/NĐ-CP, đó là: dịch vụ cung ứng cơ sở hạ tầng thanh toán và dịch vụ hỗ trợ thanh toán 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về sự phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài có cách tiếp cận trên cơ sở lý luận về vai trò của trung gian thanh toán trong thanh toán điện tử, nghiên... thực trạng quản lý, phát triển dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam sẽ sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp Các dịch vụ trung gian thanh toán, các tổ chức cung ứng và vấn đề quản lý dịch vụ này tại Việt Nam sẽ được tổng hợp, phân tích Từ đó, vai trò của dịch vụ trung gian thanh toán đối với thanh toán điện tử tại Việt Nam sẽ được rút ra Bên cạnh đó, để đưa ra được các giải pháp khuyến... quan trọng của dịch vụ trung gian thanh toán Từ đó, cơ sở lý luận làm nổi bật vai trò của dịch vụ trung gian thanh toán đối với thanh toán điện tử Nội dung thứ hai về “Kinh nghiệm quản lý và phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán tại một số quốc gia trên thế giới, bài học cho Việt Nam sẽ tập trung phân tích hai vấn đề: phát triển và quản lý Trong đó, vấn đề quản lý tập trung vào việc các quốc... các giải pháp để phát triển và quản lý hiệu quả dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam phù hợp với quy định của luật hiện hành” sẽ được thực hiện bằng cách tổng hợp các định hướng của Chính phủ và NHNN về hoạt động thanh toán nói chung và dịch vụ trung gian thanh toán nói riêng thông qua phỏng vấn chuyên sâu cơ quan quản lý dịch vụ này là Vụ Thanh toán – NHNN Kết hợp với các nhân tố ảnh hưởng tới... giải pháp để phát triển và quản lý hiệu quả dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam phù hợp với quy định của luật hiện hành 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào dịch vụ trung gian thanh toán Các dịch vụ trung gian thanh toán được đề cập trong đề tài được chia thành hai loại cơ bản theo tinh thần của Nghị định. .. giới quản lý sự phát triển của tiền điện tử Trên thế giới chưa có khái niệm về dịch vụ trung gian thanh toán mà các dịch vụ cụ thể tương tự như dịch vụ trung gian thanh toán lại xoay quanh phương tiện tiền điện tử Cụ thể: tiền điện tử dạng thẻ sẽ có dịch vụ đi kèm như dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ cổng thanh toán; tiền điện tử dạng ví điện tử liên quan trực tiếp tới dịch vụ hỗ trợ thanh toán. .. dừng lại ở việc phân tích sự quan trọng của dịch vụ trung gian thanh toán đối với thanh toán không dùng tiền mặt, chưa đi sâu phân tích cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm áp dụng trên thế giới về vai trò, hoạt động, định hướng phát triển của các dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam Điều này làm phát sinh một khoảng trống trong nội dung nghiên cứu đối với trường hợp dịch vụ trung gian thanh toán đang... hỏi phỏng vấn các đối tượng liên quan tới dịch vụ trung gian thanh toán tại Việt Nam như cơ quan quản lý, tổ chức cung ứng dịch vụ, người sử dụng dịch vụ, người bán hàng trực tuyến, ngân hàng liên kết cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, các chuyên gia kinh tế để “diễn dịch – quy nạp” ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ trung gian thanh toán Thông tin về cuộc khảo sát được mô tả . 4 : GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 85 4.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 85 4.1.1. Định hướng phát triển và quản lý hoạt. động thanh toán 85 4.1.2. Định hướng phát triển và quản lý dịch vụ trung gian thanh toán 86 iii 4.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN 87 4.2.1. Giải pháp phát triển dịch. 2.2.1. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán của các nước Châu Âu 41 2.2.2. Quản lý dịch vụ trung gian thanh toán theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế 43 ii 2.2.3. Quản lý dịch vụ trung gian thanh