Công thức hóa học đầy đủ

5 4.7K 100
Công thức hóa học đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ n: số mol (mol) + m: khối lượng bài cho (g) + M: Nguyên tử khối (g) + V*: Thể tích chất khí (lít) + V: Thể tích dung dịch (lít) + C m : Nồng độ mol (M,mol/lít) + C % : Nồng độ phần trăm (%) + d A/B : Tỉ khối của 2 chất (số) + d: Khối lượng riêng Với chất khí (g/lít) Với dung dịch (g/ml, kg/lít) + H: Hiệu suất tỉ lệ phản ứng (%) + n t tiễn : Số mol thực tiễn tính ra (mol) + n l thuyết : Số mol bài cho (mol) + P: Áp suất khí (atm) + T: Nhiệt độ tuyệt đối T= t + 273 ( o F) + R: Hằng số khí lí tưởng (0,082) (số) + V dd : Thể tích tổng hợp (lít) + V t chất : Thể tích chất (lít) + Độ rượu ( o ) = * Tính số mol: n = = V . C m (mol)  m = M.n (g)  V = (lít)  C m = = (mol/lít) + n khí A = =  V* = n. 22,4 (lít)  P.V = n.R.T * Tỉ khối d A/B : d A/B = (số)  m A = m B .d A/B (g) * Hiệu suất phản ứng: (%) H = × 100%= × 100% * Nồng độ %: C % = × 100% (%) * Tính %A trong hỗn hợp A và B: %A = × 100% (%) * Tính độ rượu: Độ rượu =  V dd = * Tính khối lượng m (g): m = M.n m = V.d = m ban đầu .C% m = * Công thức tính CT đơn giản của Hiđrôcacbon từ phản ứng cháy: C x H y N z O t Số xC = Số yH = Sô zN = Số tO = nH.C = n sản phẩm cháy lớn nhất - (Tổng n các sp cháy còn lại)  Dãy hoạt động hoá học: Li + , K + , Ba 2+ , Ca 2+ , Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Zn 2+ , Fe 2+,3+ , Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Hg 2+ , Ag + , Pt 2+ , Au + . Lúc khẩn bà cần nàng may áo záp sắt nên sang pháp hỏi cửa hàng Á phi âu Hoá trị: Hoá trị 1: Li, K, Na, H, Ag. H trị 2,3 : Fe . Hoá trị 3: Al. Hoá trị 2: Các KL còn lại.  Dãy điện hoá Kim loại: Li + , K + , Ba 2+ , Ca 2+ , Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + … Vd: Cho 0,2 mol Ca + HCl thấy có 3,36lít khí bay ra tìm hiệu suất phản ứng? Ca + 2HCl > CaCl 2 + H 2 Có: n lí th H 2 = 0,2 [tỉ lê 1:1 với Ca] n t tiễn = = 0,15 H = ×100 = 75% Vd: Tìm nồng độ % của 15g NaOH trong 56g dd NaOH và KOH C%= ×100 = 27% Vd: Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm Ca và Fe tác dụng với H 2 SO 4 thấy có 4,48 lít khí thoát ra tính % các chất ban đầu. Ca + H 2 SO 4  CaSO 4 + H 2 x x Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2 y . y x H + y H = = 0,02 40x Ca + 56y Fe = 9,6 x = 0,1mol => m Ca = 4g ; y = 0,1mol => m Fe =5,6g %Ca = ×100 = 41% ; %Fe = ×100 = 59% Tính oxi hoá ion KL Tăng A: Nguyên tử khối (g) I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian điện phân (s) n : Số e trao đổi F: 96500 (hằng số Faraday) Li , K , Ba , Ca , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , H , Cu , Fe 2+ , Ag … Tuân theo quy tắc anpha: Dùng xét chiều của phản ứng, sản phẩm.  Xác định môi trường: Trung tính: Kloại mạnh + axit mạnh (PH = 7) Kloại yếu + axit yếu Môi trường Axit: Gốc muối yếu(Kloại yếu) + gốc Axit mạnh (PH <7) Hoặc axit (MX: M là kim loại, X là Halogen) Bazơ(Kiềm) Gốc muối mạnh(Kl mạnh) + gốc axit yếu (PH >7) Hoặc Bazơ (M n+ (OH) n ) Kim loại: Kim loại mạnh: Li + , K + ,Ba 2+ ,Ba 2+ ,Na + . Kim loại yếu : Những kim loại còn lại. Gốc axit: Gốc axit mạnh: _SO 4 2- ,_NO 3 - , _Cl + ,_I - ,HClO 4 , Gốc axit yếu: CH 3 COOH,_S 2- ,_SO 4 2- ,_SiO 3 2- ,CrO 4 2- ,CO 3 2- . VD: MT trung tính: KCl, CuS, Ba 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , NaBr… MT BaZơ : CH 3 COOK, Ca(OH) 2 , Cu(OH) 2 , K(OH) 2 , Fe(OH) 2 … MT Axit : HCl, HNO 3 , H_, FeCl 2 , FeCl 3 ,Cu(NO 3 ) 2 …  Kim loại tác dụng với HNO 3 , H 2 SO 4 : NO 2 ( Khí nâu đỏ ) NO ( Không màu hoá nâu ) * M(kl) + HNO 3 M n+ (NO 3 ) n + N 2 O ( Khí cười, không màu ) + H 2 O (Trừ Au, Pt) (Có HT cao nhất) N 2 ( Khí trơ, không màu ) NH 4 NO 3 ( Muối, N 3- )  Thông thường Đặc ra NO 2 Loãng ra NO  Fe (dư) tác dụng với HNO 3 tạo ra muối Fe(NO 3 ) 3 sẽ tiếp tục tác dụng với Fe tạo muối Fe(NO 3 ) 2 vậy sản phẩm muối sẽ gồm cả 2 muối Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 . * Sản phẩm nhiệt phân muối nitrat: Li, K, Ba, Ca, Na Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu Hg, Ag, Pt, Au. M(NO 2 ) n + O 2 (Ôxit kl) M 2 O n + NO 2 + O 2 M + NO 2 + O 2  Tuỳ thuộc vào tính chất của Kim loại SO 2 ( Mùi hắc, khí ) * M(kl) + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + S ( Nâu vàng ) + H 2 O (Trừ Au, Pt) (Có HT cao nhất) H 2 S ( Trứng thối, khí )  Thông thường Đặc ra SO 2 . * Định luật Faraday: Tính k lg kim loại nhiệt phân: m = (g) trong đó:  Số mol = = * Phản ứng giữa CO 2 và NaOH: => Phương trình phản ứng: NaOH + CO 2  NaHCO 3 (1) 2 Tính khử KL giảm x x x NaOH + 2CO 2  Na 2 CO 3 ↓ + H 2 O (2) y 2y y y Tỉ lệ : ≤ 1 Xảy ra pt (1) 1 < < 2 Xảy ra pt (1) và (2) Giải hệ x,y ≥ 2 Xảy ra pt (2) * Phản ứng giữa CO 2 và Ca(OH) 2 : => Phương trình phản ứng: Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) x x x x Ca(OH) 2 + 2CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 (2) y 2y y Tỉ lệ : ≤ 1 Xảy ra pt (1) 1 < < 2 Xảy ra pt (1) và (2) Giải hệ x,y ≥ 2 Xảy ra pt (2) * Tên một số chất của Ca: Canxi ôxit CaO : Vôi sống (chất rắn màu trắng, tan trong nước) Canxi hidroxit Ca(OH) 2 : Dung dịch là nước vôi trong (chất rắn màu trắng, ít tan trong nước) Canxi cacbonat CaCO 3 : Đá vôi, vôi chết. (chất rắn màu trắng, k tan trong nước, tan trong HCO 3 ) Canxi sunfat CaSO 4 : Thạch cao, thạch cao khan (chất rắn màu trắng, tan trong nước) CaSO 4 .2H 2 O : Thạch cao sống 2CaSO 4 .H 2 O : Thạch cao nung nhỏ lửa Phản ứng của đá vôi trong hang động: CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 * Một số phản ứng của Al: AlCl 3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH) 3 ↓(Keo trắng) Al + H 2 O + NaOH  NaAlO 2 (tan) + H 2 ↑ () Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 (tan) + H 2 O Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 (tan) + 2H 2 O 3 Sự tạo thành thạch nhũ Sự xâm nhập của nước  Một vài công thức tính đồng phân: 1) Số đồng phân ancol đơn chức no C n H 2n+2 O: ( n<6 )CT: Số ancol C n H 2n+2 O = 2 (n -2) 2) Số đồng phân andehit đơn chức no C n H 2n O: ( n<7 ) Số andehit C n H 2n O = 2 (n-3) 3) Số đph axit cacboxylic đơn chức no C n H 2n O 2 : ( n<7 ) Số axit C n H 2n O 2 = 2 (n-3) 4) Số đồng phân este đơn chức no C n H 2n O 2 : ( n<5 ) Số este C n H 2 nO 2 = 2 (n-2) 5) Số đồng phân amin đơn chức no C n H 2n+3 N: ( n<5 ) Số amin C n H 2n+3 N = 2 (n-1) 6) Số đồng phân ete đơn chức no C n H 2n+2 O: ( 2< n <5 ) Số ete C n H 2n+2 O = 7) Số đồng phân xeton đơn chức no C n H 2n O : (3< n <7) Số ete C n H 2n O = 8) Số đp trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo: Số trieste =  Tính số Đồng phân este: B 1 : Tính đen ta = Vd:{C 5 H 10 O 2 đenta = = 1} Bước này để tính số liên kết pi và chức, vòng B 2 : Viết đồng phân mạch cacbon (c4:2 c5:3 c6:5(mạch hở)) mạch vòng thì viết vòng nhỏ đến lớn. B 3 : Cho liên kết bội chạy trên mạch cacbon. B 4 : Trong mạch cacbon nếu như là cacbon bậc 1 no suy ra có 1 este . - Cacbon bậc 2 no nếu không có tâm đối xứng thì có 2 este. - Nếu có tâm đối xứng thì có 1 este. - Sau đó cộng tất cả số este lại thì ta có số đồng phân của este cần tìm. - Bạn nhớ nếu trong mach cacbon đó có liên kết đôi thì ta không tính ở cacbon có liên kết đôi.  Khái niệm chỉ số axit, bazơ, xà phòng: * Chỉ số axit là khối lượng chất KOH tính theo miligam (mg) dùng để trung hòa hết lượng axit béo còn tồn tại trong 1 gam chất béo * Chỉ số axit và chỉ số xà phòng: - Chất béo vẫn còn một số axit tự do ( như C 17 H 35 COOH cái này chắc bạn biết) chỉ số axit là số mg KOH pư với axit tự do này trong 1g chất béo. - Còn chỉ số xà phòng là cả chỉ số axit + chỉ số este. Mà chỉ số este là số mg KOH pư với lượng lipit trong 1g chất béo, lipit ví dụ như (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 pư tạo ra glixerol. + + Cái dạng này rất dễ nhầm chú ý nhé. - Khi bạn biết được chỉ số axit bạn có thể tính được khối lượng axit (trung hòa 1g chất béo cần 7mg KOH). - Từ 1 g chất béo bạn suy ra được este. Từ este bạn lại suy ra được khối lượng KOH. - Bạn tính tổng khối lượng của KOH 2 phản ứng là xong.  Cách tính đồng phân quang học : = 2 (n-x) +x - Với n là cacbon bất đối , x là mặt phẳng đối xứng mà HCHC 4 Mẹo làm toán về cấu hình electron và định vị nguyên tố Vì không được mang bảng tuần hoàn vào phòng thi nên việc viết cấu hình và định vị nguyên tố là cũng cần thiết. 1.Quy tắc Kleckowski: Thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao của các phân lớp electron: Để cho dễ nhớ thì viết theo hàng dọc và đọc theo chiều mũi tên chéo : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 6f 7s 7p 7d 7f  1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 2 4d 10 5p 6 6s 2 4f 14 5d 10 6p 6 7s 2 5f 14 6d 10 7p 6 6f 14 7d 10 7f 14 . Và vẽ các mũi tên chéo đề biết phân mức năng lượng. 2.Cách viết cấu hình e: - 20 nguyên tố đầu tiên có cấu hình phù hợp với mức năng lượng - Từ nguyên tố 21 trở đi có sự chèn mức năng lượng nên cấu hình viết theo quy tắc 1 rồi sắp xếp lại theo số thứ tự từ 1 đến hết. - Khi gặp cấu hình d4 và d9 phải chuyển thành d5 và d10 (bán bào hoà và bão hoà) 3.Định vị nguyên tố trong bảng tuần hoàn: -Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e; số thứ tự nhóm ứng với số e hoá trị. -Nếu cấu hình e theo quy tác 1 kết thúc là s hoặc p thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính A và số e hoá trị = số e ngoài cùng.Nếu kết thúc là d hoặc f thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ (B) -Những nguyên tố có phân lớp d chưa đạt bão hoà 10e thì phân lớp d cũng được kể như lớp e ngoài cùng. Dạng HNO3 Khi có bài toán về oxit sắt tác dụng với HNO3,nhất là có cả 3 oxit FeO,Fe2O3,Fe3O4 thì có thể coi hỗn hợp đó là gồm 2 nguyên tố là Fe và O.Rồi AD đlbt e. Ví dụ:Cho 11,36g một hồn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Cho vào dd HNO3 thì thu được 1,344 l khí NO duy nhất ở dktc.Tính m muối (thi ĐH -khối A 2008-mấ đề 263) Giải: Coi hh chỉ gồm Fe(x mol),O(y mol){Ngộ chưa} => 56x + 16y = 11,36(1) Fe > Fe3+ + 3e x x 3x O +2e > O2- y 2y N+5 + 3e > N+2 0,18 0,06 AD đlbt e: 3x = 2y + 0,18(2) (Có thể nhập ngay hai hệ số 3 và -2 vào MT, con số còn lại là số mol khí nhân với số mol e trao đổi) Giải hệ (1) và (2) có x = 0,16; y= 0,15. m muối = 242.n Fe3+ = 0,16.242 = 38,72g. Cách giải này rất ngắn đúng không.Nếu quen thì lúc gặp những bài thuộc dạng này bạn chỉ việc bật Mt lên,vào MODE giải HPT.Bấm ngay 3,-2,số mol e (do N trao đổi);56,16,m hh ban đầu.=> ra kết quả số mol=> tính tiếp được ngay m muối. Nếu bài cho m muối bắt tính m hh ban đầu thì càng hay vì đã biết được số mol Fe(giả định)=>Suy ra ngay được nO (nhờ Đlbt e) => Tính đc kl hh ban đầu. 5

Ngày đăng: 23/06/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mẹo làm toán về cấu hình electron và định vị nguyên tố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan