1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập ôn tập quản trị sản xuất

10 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Dạng 1: Dự Báo -PP bình quân di động giản đơn: VD: Cửa hàng bán máy nổ D9, đã dùng pp bình quân di đông 4 tháng để dự báo mức bán cho tháng tới: Tháng Nhu cầu thực Nhu cầu dự báo 1 405 2 410 3 395 4 450 5 410 (405+410+395+450) /4 =415 6 430 (410+450+395+410) /4 =416 7 450 // 8 461 // 9 470 // 10 600 // 11 630 // 12 610 (630+600+470+461) /4 =540 -PP bình quân di động có trọng số: VD: Cửa hàng X trên nếu dùng pp dự báo bình quân di động trọng số với các trọng số lần lượt là 4, 3,2,1 ứng với các tháng từ gần nhất đến xa nhất Tháng Nhu cầu thực Nhu cầu dự báo 1 405 2 410 3 395 4 450 5 410 (450*4+395*3+410*2+405*1) /10= 421 6 430 (410*4+450*3+395*2+410*1) /10 = 7 450 // 8 461 // 9 470 // 10 600 // 11 630 // 12 610 (630*4+600*3+470*2+461*1) /10 = - PP san bằng số mũ: VD: vẫn số liệu của cửa hàng X trên, giả sử đã biết nhu cầu thực của tháng 1, và nhu cầu dự báo của tháng 1 bằng nhu cầu thực ta sẽ dự báo nhu cầu của tháng tiếp theo bằng phương pháp dự báo san bằng số mũ với alpha = 0.9 Tháng Nhu cầu thực Nhu cầu dự báo 1 405 405 2 410 405 + 0.9*(405 -405) = 405 3 395 405 +0.9*(410 -405) = 409.5 4 450 409.5 +0.9*(395-409.5) = 396.5 5 410 396.5 +0.9 * (450 -396.5 ) =444.6 6 430 444.6 +0.9 * (410 -444.6 ) = 413.5 7 450 = 428.5 8 461 = 448 9 470 = 460 10 600 = 469 11 630 =587 12 610 587 +0.9 * (630 -587) = 626 - Kiễm soát dự báo : Dạng 2: Vd: DN A lựa chọn CS dựa trên các chỉ số cụ thể được cho trong bảng sau: Phương án Tình hình nhu cầu trên thực tế Thấp Trung bình Cao 1. DN có CS thấp 100 100 100 2. DN có CS tb 70 120 120 3. DN có CS cao -40 20 160 Theo dữ liêu của bài trên ta có: - Nếu DN sử dụng chỉ tiêu maximax sẽ chọn PA 3 vì PA này có giá trị mong đợi lớn nhất là 160 trd - Nếu DN sử dụng chỉ tiêu Maximin sẽ lựa chọn PA 1 vì PA này có giá trị thua lỗ thấp nhất ( trường hợp xấu nhất vẫn lãi 100tr đ) - Nếu sử dụng chỉ tiêu may rủi ngang nhau, DN sẽ lựa chọn PA 2 vì có giá trị mong đợi tb lớn nhất là 103,3 trd *Lựa chọn công suất trong DK rủi ro Vẫn dùng số liệu đã cho của DN A ở VD trên nhưng có bổ sung thêm dk lúc này DN biết xác suất của TH cụ thể như sau: nhu cầu tiêu thụ thấp có xs là 0.3, nhu cầu tb có xs là 0.5, nhu cầu cao = 0.2. Hãy lựa chọn PATU: - Ta tính được giá trị tiền tệ mong đợi: EMV1 = 100 * 0.3 + 100 * 0.5 + 100 *0.2= 100 EMV2 = 70 * 0.3 + 120 * 0.5 + 120 * 0.2 = 105 EMV3 = -40 *0.3 +20 * 0.5 + 160 * 0.2 = 30 Căn cứ vào kết quả chúng ta chọn PA tb * Chuyển qd từ DK không chắc chắn sang DK chắc chắn Trong VD trên EMVmc = 100 * 0.3 + 120*0.5 + 160*0.2 = 122 Vậy giá trị thông tin lớn nhất mà DN có thể mua EVPI = 122 -105 Dạng 3: * Phân tích chi phí theo vùng: tổng cp= P + v *q VD: 1 cty cơ khí đang cân nhắc xây dựng một loại máy công vụ ở 3 địa điểm : Hà Nội, Hải Phòng và Thái Nguyên. Chi phí cố định tương ứng 1300tr, 1500tr và 1750 tr. Chi phí biến đổi là 1,1 tr; 0,75tr và 0,5 tr. Số sản phẩm sx là 800tr. Hẫy tìm địa điểm hợp lý nhất. Tổng CP ở Hà Nội: Tổng CP ở Hải Phòng: Tổng chi phí ở Thái Nguyên: => * Phương pháp dựng trọng số: VD: cty A dự định liên doanh với tổng cty xi măng để thành lập một nhà máy sản xuất xi măng. Cty dự định đặt nhà máy ở 1 trong 2 địa điểm là Hải Dương / Ninh Bình. Sau quá trình điều tra các chuyên gia đánh giá theo các bảng sau: Yếu Tố Trọng số Điểm số Hải Dương Ninh Bnhf Nguyên liệu 0.5 70 50 Thị trường 0.3 60 60 CP lao động 0.2 60 80 Ta tính: được tổng đđ của Hải Dương 0.5*70 + 0.3*60 +0.2*60 =68 được tổng đđ ở Ninh Bình: 0.5*50 +0.3*60 + 0.2*80 = 59 Vậy ta chọn đ đ ở Hải Dương vì có tổng số đ đ cao hơn Dạng 4: VD: một cty dự định lập kế hoạch kinh doanh 6 tháng đầu năm 1998 trên cơ sở tài liệu dự báo sau đây: Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày sx Nhu cầu theo ngày 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1200 21 57 5 1500 22 68 6 1100 20 55 6200 124 DN đã tiến hành xd kế hoạch của mình 6 tháng đầu năm 1995 với mục tiêu là tối thiểu hóa chi phí dựa trên các chi phí đã được cho trong bảng sau: Loại CP Lượng CP CP quản lý tồn kho 5usd/1sp Lương công nhân chính quy bình quân 5usd/1h Lương làm thêm giờ ( sau 8h) 7usd/1h CP thuê và đào tạo CN 400usd/1h CP sa thải 1 CN 600usd/1h CP gia công thuê ngoài 15usd/1h Số giờ tb để sx một sp 1.6h * AD chiến lược thay đổi mức tồn kho: - Mức sx tb: 6200 /124 = 50sp - 1 cn trong 1 ngày đêm sx được (1 ngày đem 8h): 8 /1.6 = 5sp Như vậy số lượng công nhân cần đảm bảo để sx ổn định là: 50 /5 = 10 người - CN trong 1 ngày sx được: 10*5 = 50 sp Với số lượng công nhân như vậy: + Tháng 1 DN đó sx được : 22*50 = 1100 sp + Tháng 2 DN đó sx được : 50*18 = 900 sp + Tháng 3 DN đó sx được : 21*50 = 1000 sp + Tháng 4 DN đó sx được : 21*50 = 1050 sp + Tháng 5 DN đó sx được : 22*50 = 1100 sp + Tháng 6 DN đó sx được : 20*50 = 1000 sp Căn cứ vào nhu cầu dự báo, DN sẽ lập bảng tồn kho dự trữ qua các tháng như sau: Tháng Lượng sx Nhu cầu dự báo Cuối kỳ 1 1100 900 200 200 2 900 700 200 400 3 1050 800 250 650 4 1050 1200 -150 500 5 1100 1500 -400 100 6 1000 1100 -100 0 Như vậy DN phải chi cho phí tồn kho 1 lhoangr là: 1850*5 = 9250 ÚSD Cộng CP trả lương cho CN: 10*124*5*8 = 49600USD Tổng CP nếu DN AD chiến lược này là: 49600 + 9250 = 58850 USD * AD Chiến lược thay đổi nhân sự theo mức cầu: Ta thấy nhu cầu tháng 1 là 900. Để sx ra 900 sp. DN cần: 900 /22 *5 = 9 CN. Như vậy DN phải sa thải 1 công nhân. Trong tháng 2, để sx ra 700 sp. DN cần thuê 700 /18* 5 = 8 CN. Vậy tháng 2 DN sẽ sa thải: 9-8 = 1 Công nhân. Trong tháng 3, để sx 800 sp theo nhu cầu, DN cần thuê: 800 / 21* 5 = 8 CN Vậy tháng 3 DN ko cần sa thải hay thuê thêm công nhân nữa. Tháng 4, để sx ra 1200 sp DN cần: 1200 /21 * 5 = 12 CN. Vậy với 8 CN, hiện tại, DN cần thuê thêm 4 CN nữa. Tháng 5, để sx 1500 sp, DN cần 1500 /22*5 =14 CN. Như vậy, DN cần thuê thêm 2 CN nữa. Tháng 6, để sx 1100 sp, DN cần sd : 1100/ 20*5 =11 công nhân. Vậy DN cần sa thải 14 -11 = 3 CN Như vậy, AD chiến lược này DN sẽ phải thuê tổng cộng 6 CN và sa thải tổng cộng 5 CN. Tổng CP cho việc thuê thêm và sa thải CN là: 6*400 +5*600 =5400 CP tiền lương là: 40* ( 9*22 + 8*18 +8*21 + 12*21 +14*22 +11*20) = 51600 USD. * AD CL thay đổi cường độ làm việc của công nhân: Nhu cầu lao động ổn định là : 38/5 = 8 ld. Vì xuất phát từ chổ có 10 ld nên họ phải sa thải 2 ld thừa trước khi thực hiện CL trên. Với 8 ld này, 1 ngày DN sẽ sx: 8*5 = 40 sp SP sx ra ổn định với mức sx bình thường, số sp tạo ra trong các tháng và số sp thuê ngoài như sau: + Tháng 1: DN sx được 22 *40 = 880 sp Vậy DN phải yêu cầu CN làm thêm giờ để sx thêm 900 -880 = 20 sp Số giờ cần làm thêm là: 1.6*20 = 32h + Tháng 2: DN sx được : 18*40 = 720 sp. DN không cần huy động thêm cn làm thêm giờ. + Tháng 3: ở mức bt DN sx được: 40*21= 840 sp. DN không phải huy động CN làm thêm giờ. + Tháng 4: ở mức bt DN sx được: 40*21= 840 sp. Như vậy, cần huy động CN làm thêm giơ để tạo ra 1200 – 840 = 360 sp Số giờ cần huy động làm thêm là: 360* 1.6 = 576 giờ + Tháng 5: ở mức bt DN sx 40*22 = 880 sp. Số sp cần làm thêm giờ 1500- 880 = 620 sp Số giờ cần huy động làm thêm: 620* 1.6 = 992h + Tháng 6: ở mức bt DN sx được 40 *20 =800 sp. Vậy cần huy động làm thêm giờ: (1100 – 800) * 1.6 = 480h Tóm lại: tổng cộng 6thangs DN cần huy động CN làm thêm 2080h. CP cho việc huy động CN làm thêm h: 2080*7 = 14560USD Lương CN: 8CN* 5USD * 8h * 124 ngày = 39680USD Tổng CP nếu AD đc PA chiến lược này là : 14560 +39680 = 54240 ÚSD Vậy CL này tốt hơn do tổng CP thấp hơn. Dạng 5: VD: 1 xí nghiệp cơ khí có nhận 5 hợp đồng cắt tol cho bên ngoài, thời gian gia công sx và thời hạn hoàn thành được cho trong bảng sau: Công việc Thời gian gia công ( ngày) Thời hạn hoàn thành ( ngày thứ…) A 6 8 B 2 6 C 8 18 D 3 15 E 9 23 Hãy xd thứ tự các công việc được gia công theo nguyên tắc: FCFS, EDD, SPT và LPT * Theo nguyên tắc FCFS: - Với nguyên tắc này, thứ tự thực hiện các công việc này là: A-B-C-D-E - Do công việc A phải làm mất 6 ngày, xong A mới gia công B, vậy B phải chờ 6 ngày. Thời gian thực hiện B mất 2 ngày, do đó thời điểm hoàn thành công việc B là: 6 ngày chờ + 2 ngày gia công = ngày thứ 8 - Vì thời hạn hoàn thành theo yêu cầu đối với B là ngày thứ 6, nên công việc đã trễ mất 8-6 = 2 ngày - Theo cách tính trên với các công việc còn lại C, D, E. Ta lập được bảng 5.2 sau: Công việc Thời gian gia công ( n ngày) THời hạn hoàn thành theo yêu cầu Thời điểm hoàn thành ( ngày thứ…) Thời gian chậm trễ ( ngày) A 6 8 6 - B 2 6 8 2 C 8 18 16 - D 3 15 19 4 E 9 23 28 5 Tổng 28 77 11 - Với các số liệu trong bảng, ta tính được các chỉ tiêu sau: + Thời gian bình quân để hoàn thành công việc = 77/5=15.4 ngày + Số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống = 77 /28 = 2.75 cong việc + Số ngày trễ hạn bình quân = 11 /5 = 2.2 ngày * Theo nguyên tắc EDD: theo nguyên tắc này thì công việc nào có thời điểm hoàn thành sớm nhất sẽ được ưu tiên thực hiện trước, do đó ta có thứ tự thực hiện là B-A-D-C-E ( sắp xếp bằng thời hạn hoàn thành theo yêu cầu) Công việc Thời gian gia công ( n ngày) THời hạn hoàn thành theo yêu cầu Thời điểm hoàn thành ( ngày thứ…) Thời gian chậm trễ ( ngày) B 2 6 2 - A 6 8 8 - D 3 15 11 - C 8 18 19 1 E 9 23 28 5 Tổng 28 68 6 Các chỉ tiêu HQ được tính: + THời gian bình quân để hoàn thành công việc : 68 /5 = 13,6 ngày + Số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống: 68/ 28 = 2,42 ( việc) + Số ngày trễ hạn bình quân: 6/5 = 1,2 ngày * Theo nguyên tắc SPT: Theo nguyên tắc này, công việc nào có thời gian gia công ngắn nhất được ưu tiên làm trước, do đó ta có thứ tự thực hiện là: B-D-A-C-E (dựa vào thời gian gia công) Công việc Thời gian gia công ( n ngày) THời hạn hoàn thành theo yêu cầu Thời điểm hoàn thành ( ngày thứ…) Thời gian chậm trễ ( ngày) B 2 6 2 - D 3 15 5 - A 6 8 11 3 C 8 18 19 1 E 9 23 28 5 Tổng 28 65 9 Các chỉ tiêu HQ được tính: + THời gian bình quân để hoàn thành công việc : 65 /5 = 13 ngày + Số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống: 65/ 28 = 2,32 ( việc) + Số ngày trễ hạn bình quân: 9/5 = 1,8 ngày *Theo nguyên tắc CPT: ta chọn các công việc có thời gian gia công dài nhất bố trí làm trước, thứ tự gia công các công việc sẽ là: E-C-A-D-B Công việc Thời gian gia công ( n ngày) THời hạn hoàn thành theo yêu cầu Thời điểm hoàn thành ( ngày thứ…) Thời gian chậm trễ ( ngày) E 9 23 9 - C 8 18 17 - A 6 8 23 15 D 3 15 26 11 B 2 6 28 22 Tổng 28 103 48 Các chỉ tiêu HQ được tính: + THời gian bình quân để hoàn thành công việc : 103 /5 = 20.6 ngày + Số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống: 103/ 28 = 3.68 ( việc) + Số ngày trễ hạn bình quân: 48/5 = 9.6 ngày Tóm tắc các chỉ tiêu HQ của 4 nguyên tắc Nguyên tắc Thời gian bình quân Số cv bq chờ đợi trong hệ thống Số ngày trễ hạn (ngày) FCFS 15.4 2.75 2.2 EDD 13.6 2.42 1.2 SPT 13 2.32 1.8 CPT 20.6 3.68 9.6 Qua bảng trên ta thấy: + Nguyên tắc CPT có các chỉ tiêu HQ kém nhất + Nguyên tắc SPT có 2 chỉ tiêu đầu vượt trội, tức thời gian bình quân để hoàn tất công việc = 13 ngày( min) và số công việc bình quân chờ đợi trong hệ thống = 2.32 + Nguyên tắc EDD có chỉ tiêu thứ 3 vượt trội hơn cả, số ngày trễ hạn bình quân = 1.2 (min) + Như vậy trong 4 nguyên tắc trên thì nguyên tắc SPT có lợi hơn cả. Dạng 6: VD: mỗi ngày bệnh viện ND cần giặt 7 laoij khăn khác nhau, bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và một máy sấy. Thời gian giặt và sấy trên 2 máy đó được cho theo bảng như sau: Loại khăn Thời gian giặt (P) Thời gian sây (P) A 30 50 B 55 35 C 100 80 D 40 10 E 110 90 F 45 55 G 120 100 YC: hayc sáp xếp thứ tự các công việc để tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất. - B1: SX các CV theo thứ tự thời gian tăng dần Loại khăn Thời gian giặt (P) Thời gian sây (P) D 40 10 A 30 50 B 55 35 F 45 55 C 100 80 E 110 90 G 120 100 B2: SX theo nguyên tắc Johnson A F G E C B D Máy giặt 30 45 120 110 100 55 40 Máy sấy 50 55 100 90 80 35 10 B3: Vẻ sơ đồ các công việc và xác định tổng thời gian: Nhìn vào biểu đồ thời gian ta thấy: + Tổng thời gian thực hiện tất cả các cv trên 2 máy bằng 530 phút ( tức 8h 50 phút) là ít nhất + Máy sấy được huy động sau máy giặt là 30 phút + Máy giặt được giải phóng sau 500 phút (tức 8h 20’) + Máy sấy được giải phóng sau 530 phút (tức 8h50’) + Máy sây sau công việc F phải chờ mất 60’, sau việc G và E đều phải chờ 10’. + Đây là PATU có tổng thời gian hoàn thành tất cả các công việc trên 2 máy là ngắn nhất (8h 50’) * Trương hợp bố trí trên 3 máythif có thể ứng dụng pp Johnson nếu thỏa mãn 2 đk sau: Thời gian gia công ngắn nhất trên máy 1 bằng hoặc dài hơn thời gian dài nhất trên máy 2. Thời gian gia công nhắn nhất trên máy 3 bằng hoặc dài hơn trời gian trên máy 2. Khi đó ta sẽ gộp 3 máy thành 2 máy theo nguyên tắc sau: gộp thời gian gia công của máy I, máy 2 và máy 3 thành máy II rùi bố trí như có 2 máy: VD: Có 4 cv phải thực hiện lần lượt trên 3 máy mới xong, và có thời gian cho theo bảng như sau: Công việc THời gian thực hiện các cv (h) Máy 1 (t1) Máy 2( t2) Máy 3 (t3) A 13 5 9 B 5 3 7 C 6 4 5 D 7 2 6 B1: Xét bài toán có thõa manc nguyên tắc Johnson không: T 1 min >= t 2 max T 3 min >= t 3 max Theo thông tin được cung cấp ta có: t 1 min = t 2 max và t 3 min = t 2 max Như vấy, đk của nguyên tắc Johnson đối với 3 máy đã được thỏa mãn. B2: lập ma trận mới bằng cách: lấy t1 + t2 & t2 + t3 Công việc T1 + t2 T2 +t3 A 18 14 B 8 10 C 10 9 D 9 8 B3: sx các cv theo thứ tự thời gian nhỏ nhất tăng dần: Công việc T1 + t2 T2 +t3 D 9 9 B 8 10 C 10 9 A 18 14 B4: sx thứ tự các cv theo nguyên tắc johnson c việc Máy B A C D Máy 1 5 13 6 7 Máy 2 3 5 4 2 Máy 3 7 9 5 6 B5: Vẻ biểu đồ tính tổng thời gian TH các công việc Tổng thời gian thực hiện các công việc nhỏ nhất là 45h Dạng 7: a) BT 1 mục tiêu: VD: có 3 công việc X=25, Y=47, Z = 72 và có 3 máy A,B,C. THời gian TH các công việc trên các máy cho như bảng sau: đvt: giờ Máy A Máy B Máy C X= 25 11 14 6 Y = 47 8 10 11 Z =72 9 12 7 Tìm PA bố trí các công việc trên các máy sao cho tổng thời gian TH là nhỏ nhất. B1: chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đó: Máy A Máy B Máy C X= 25 5 8 0 Y = 47 0 2 3 Z =72 2 5 0 B2: Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đó. Máy A Máy B Máy C X= 25 5 6 0 Y = 47 0 0 3 Z =72 2 3 0 B3: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và cột - Chọn hàng nào có 1 số 0, khoanh trong số ) đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt cột. - Chọn cột nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng. Máy A Máy B Máy C X= 25 5 6 (0) Y = 47 (0) 0 3 Z =72 2 3 0 B4: Số 0 đc khoanh tròn chưa bằng số DA cần tìm, do đó ta chọn trong các số không nằm trên các đường thẳng 1 số min, lấy các số không nằm trên đường thẳng trừ đi số minddos, lấy các số min cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng. Máy A Máy B Máy C X= 25 3 4 0 Y = 47 0 0 3+2 =5 Z =72 0 1 0 B5: Bố trí công việc vào ô số 0 duy nhất của hàng cột Máy A Máy B Máy C X= 25 3 4 (0) Y = 47 0 (0) 3+2 =5 Z =72 (0) 1 0 NHư vây, cách phân công công việc cho các máy TƯ như sau: + CV x-25 bố trí vào máy C mất 6h + CV Y-47 bố trí vào máy B mất 10h + CV Z-72 bố trí vào máy A mất 9h Z tổng t tối thiểu thực hiện các cv là 225h b) BT 2 mục tiêu VD: có 4 cv cần phân cho 4 công nhân có tay nghề cao là AN, Bình, CHính, Dương với t thực hiện được cho trong bảng : c việc C nhân I II III IV AN 70 100 110 130 BÌNH 40 110 140 80 CHÍNH 30 50 90 45 DƯƠNG 60 30 50 70 YC: hãy bố trí các cv cho 4 nhân viên trên sao cho thỏa mãn đồng thời 2 ĐK sau: - Tổng t thực hiện chúng là min - Tổng t thực hiện mỗi c việc < 110h B1: Loại bỏ các số hạng >= 110h, thay vào vị trí đó 1 dấu chéo X I II III IV An 70 100 X X Bình 40 X X 80 Chính 30 50 90 45 Dương 60 30 50 70 B2: Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đó: I II III IV An 0 30 X X Bình 0 X X 40 Chính 0 20 60 15 Dương 30 0 20 40 B3: Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong cột trừ đi số min đó: I II III IV An 0 30 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 20 40 0 Dương 30 0 0 25 B4: Bố trí c việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và cột I II III IV An (0) 30 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 20 40 (0) Dương 30 (0) 0 25 B5: số 0 được khoanh tròn chưa bưnagf số ĐA cần tìm, do đó ta chọn trong các số không nằm trên các đường thẳng 1 số min, lấy các số không nằm trên đường thẳng trừ đi số min đó, lấy số min cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng. I II III IV An 0 10 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 0 20 0 Dương 30 +20 0 0 25 + 20 B6: bố trí c việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng hoặc cột: I II III IV An 0 10 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 0 20 0 Dương 30 +20 0 0 25 + 20 B7: Số số 0 được khoanh tròn chưa bằng số ĐA cần tìm, do đó ta chọn trong các số không phải tạo thêm số 0 như B5, rôi tt như B6, ta có số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm và bài toán đã giải xong. I II III IV An 0 (0) X X Bình (0) X X 15 Chính 0+10 0 20 (0) Dương 50 +10 0 (0) 45 Như vậy, phân công cv tối ưu trong tình huống này là: An bố trí làm cv II mất 100h < 110h Bình bố trí làm cv I mất 40h < 110h Chính bố trí làm cv IV mất 45h < 110h Dương bố trí làm cv III mất 50h < 110h Tổng thời gian tối thiểu đê TH các cv là 235h . báo Cuối kỳ 1 110 0 900 200 200 2 900 700 200 400 3 10 50 800 250 650 4 10 50 12 00 -15 0 500 5 11 00 15 00 -400 10 0 6 10 00 11 00 -10 0 0 Như vậy DN phải chi cho phí tồn kho 1 lhoangr là: 18 50*5 = 9250. báo 1 405 2 410 3 395 4 450 5 410 (405+ 410 +395+450) /4 = 415 6 430 ( 410 +450+395+ 410 ) /4 = 416 7 450 // 8 4 61 // 9 470 // 10 600 // 11 630 // 12 610 (630+600+470+4 61) /4 =540 -PP bình quân di động. 4, 3,2 ,1 ứng với các tháng từ gần nhất đến xa nhất Tháng Nhu cầu thực Nhu cầu dự báo 1 405 2 410 3 395 4 450 5 410 (450*4+395*3+ 410 *2+405 *1) /10 = 4 21 6 430 ( 410 *4+450*3+395*2+ 410 *1) /10 = 7

Ngày đăng: 23/06/2015, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w