LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

54 1.9K 25
LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Trang 1

MỤC LỤC

A LÝDOCHỌNĐỀTÀI 1

B MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU 1

C ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVIĐỀTÀI 2

D PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2

E KẾTCẤU 2

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3

1.1 CÁCVẤNĐỀCƠBẢNVỀCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨM 3

1.2 CÁCCÔNGCỤTHỐNGKÊDÙNGĐỂKIỂMSOÁTCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨM 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM 14

2.1 GIỚITHIỆUCÔNGTY 14

2.2 GIỚITHIỆU SHOP FLOOR 4 20

2.3 QUYTRÌNHSẢNXUẤTTẠISHOPFLOOR 4 20

2.4 TÌNHHÌNHQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTẠICÔNGTYVÀ SHOPFLOOR 4 24

2.5 THỰCTRẠNGÁPDỤNGCÁCCÔNGCỤTHỐNGKÊTẠISHOPFLOOR 4 25

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ 44

3.1 ĐỊNHHƯỚNGCỦACÔNGTY 44

3.2 MỘTSỐGIẢIPHÁPĐỀÁPDỤNGCÁCCÔNGCỤTHỐNGKÊHIỆUQUẢ 44

3.3 KẾTLUẬN 48

3.4 KIẾNNGHỊ 49

Trang 2

MỤC LỤC HÌNH

HÌNH 1-1: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ 9

HÌNH 1-2: BIỂU ĐỒ TẦN SỐ 11

HÌNH 1-3: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN 12

HÌNH 1-4: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 13

HÌNH 2-5: DOANH THU QUA CÁC NĂM 15

HÌNH 2-6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM 16

HÌNH 2-7: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ 17

HÌNH 2-8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI OM 17

HÌNH 2-9: LƯU ĐỒ DÒNG CHẢY SẢN PHẨM THEO SHOP FLOOR 20

HÌNH 2-10: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI SHOPFLOOR 4 22

HÌNH 2-11 BIỂU ĐỒ PARETO SO SÁNH CÁC DẠNG LỖI THEO TẦN SUẤT 28

HÌNH 2-12 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI TRÁM TRÉT 29

HÌNH 2-13 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI THIẾU SƠN 34

HÌNH 2-14 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI CHẢY SƠN 37

HÌNH 2-15 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ TỔNG QUÁT 42

Trang 3

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 2-1 CÁC DẠNG LỖI THƯỜNG XẢY RA 26BẢNG 2-2 BẢNG PHÂN TÍCH PARETO CÁC DẠNG LỖI 27

Trang 5

MỞ ĐẦU

a Lý do chọn đề tài

Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Đồng thời, việc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường đã tạo ra môi trường kinh tế năng động và mang tính cạnh tranh cao Điều này buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm cách thích nghi và đổi mới không nghừng để tồn tại và phát triển.

Trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, ngoài ra còn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay, do đó muốn phát triển bền vững doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề chất lượng Chính vì vậy nâng cao chất lượng là một nhu cầu cần thiết của các doanh nghiệp.

Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta hầu hết là quản lý chất lượng sản phẩm thông qua việc tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra ở công đoạn cuối của quá trình sản xuất nhằm phát hiện những hư hỏng về chất lượng, phương pháp kiểm tra này chấp nhận phế phẩm trong sản xuất và không có tính phòng ngừa.

Để khắc phục nhược điểm này, việc áp dụng các công cụ thống kê để kiểm soát chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp là điều cần thiết.

Thực ra, các công cụ thống kê đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và đã mang lại nhiều hiệu quả cao Tuy nhiên tại Việt Nam phương pháp này chưa được các doanh nghiệp quan tâm nhiều và công ty ScanCom Việt Nam là một trong những trường hợp như vậy.

b Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Shop Floor 4.

- Sử dụng phương pháp thống kê để tìm ra các nguyên nhân chính gây ra lỗi trên sản phẩm.

- Đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa nhằm giảm tỉ lệ lỗi.

Trang 6

c Đối tượng và phạm vi đề tài

Nghiên cứu này được áp dụng tại Shop Floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ của công ty ScanCom Việt Nam.

Vì Shop floor 4 hầu như sản xuất bàn và ghế sơn trắng, sơn đen, sơn màu Mahogany nên đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng trong quy trình sản xuất loại sản phẩm này dựa trên các công cụ quản lý chất lượng bằng thống kê và qua đó sẽ đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa một số lỗi nổi bật.

d Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu để hình thành cơ sở lý luận, khảo sát thực tế và đề ra các giải pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê.

e Kết cấu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục của đề tài gồm 3 chương:

- Chương 1: Lý luận về công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng.

- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm và sử dung các công cụ thống kê tại shop floor 4 thuộc công ty Scancon Việt Nam.

- Chương 3: Một số giải pháp để áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả.

Trang 7

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

1.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm

1.1.1 Khái niệm sản phẩm

Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội…Trong mỗi lĩnh vực thì sản phẩm được quan sát theo những góc độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu của lĩnh vực đó Trong quản lý chất lượng thì sản phẩm được quan sát chủ yếu dựa trên khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng với một mức chi phí nhất định Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 thì sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình bao gồm sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Quá trình ở đây được hiểu là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau và tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra Còn nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương pháp.

1.1.2 Chất lượng sản phẩm

Chất lượng là một khái niệm để so sánh các đồ vật ngay từ khi con ngươiø có sự trao đổi hàng hóa Khái niệm đó gắn liền với nền sản xuất và lịch sử phát triển của loài người Tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm với những nhận thức khác nhau.

Tùy theo mục đích hoạt động, chất lượng có ý nghĩa khác nhau Người sản xuất coi chất lượng là những gì họ phải đạt để đáp ứng các quy định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chất lượng sản phẩm làm ra được so sánh với chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo với chi phí, giá cả Từ xa xưa do con người và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau Ngày nay chất lượng không còn là một khái niệm quá trừu tượng đến mức người ta không thể đi đến một cách hiểu giống nhau Hiện nay người ta đã thống

Trang 8

nhất được định nghĩa chất lượng là thước đo mức độ phù hợp với yêu cầu sử dụng nhất định.

- Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC – European Organization of Quality Control) thì “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.

- Theo quan điểm của Kaoru Ishikawa, Nhật Bản thì “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất”.

- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 1994 thì: “Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã nêu ra hay còn tiềm ẩn”.

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Nhóm yếu tố bên ngoài: nhu cầu của nền kinh tế, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiệu quả của cơ chế quản lý.

Nhóm yếu tố bên trong: con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, đo lường và môi trường làm việc.

1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm

1.2.1 Tổng quan về các công cụ thống kê

Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng đảm bảo cho việc quản lý chất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định Sử dụng các công cụ thống kê giúp ta giải thích được tình hình quản lý chất lượng một cách đúng đắn, phát hiện kịp thời các nguyên nhân gây ra sai sót để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.

Sử dụng các công cụ thống kê có thể biết được tình trạng hoạt động của thiết bị, từ đó dự báo những trục trặc có thể xảy ra trong thời gian tiếp theo Ngoài ra, chúng còn giúp tiết kiệm được những chi phí do phế phẩm gây ra.

Chính nhờ những tác dụng hiệu quả của chúng nên việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng trở thành một nội dung không thể thiếu trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Các công cụ đề cập ở đây bao gồm: Lưu đồ, bảng kiểm tra, biểu đồ tần số, biểu đồ Pareto, biểu đồ phân tán, biểu đồ nhân quả và biểu đồ kiểm soát.

Trang 9

1.2.2 Các công cụ thông kê

1.2.2.1 Lưu đồ

Lưu đồ là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừa, lãng phí và các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp.

Bên dưới là cách hình thành và các bước của một lưu đồ.

Việc lưu đồ hóa có các lợi ích sau:

- Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình Mọi người có cảm giác họ đang kiểm soát quá trình và họ thích thú với công việc đang làm.

- Một khi quá trình được thể hiện rõ ràng, các cải tiến có thể dễ dàng được nhận dạng.

- Thông tin được truyền đạt chính xác hơn giữa các bộ phận.

- Những người tham gia vào công việc lưu đồ hóa sẽ đóng góp nhiều nỗ lực cho chất lượng.

- Lưu đồ là công cụ rất hữu hiệu trong các chương trình huấn luyện nhân

Trang 10

Ứng dụng:

Có nhiều cách sử dụng lưu đồ trong một tổ chức ở cả lĩnh vực quản lýsản xuất và quản lý hành chính:

- Quy trình sản xuất, sơ đồ mặt bằng sản xuất, sơ đồ đường ống, sơ đồ kiểm tra chất lượng.

- Sơ đồ tổ chức thể hiện mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức, sơ đồ hoạt động của tổ chức…

Mọi công ty cần lưu đồ hóa cho mỗi nhiệm vụ của nhân viên – bao gồm kiểm soát chuyển hàng, lập hóa đơn, kế toán mua hàng…

- Trong phạm vi đề tài này, nhằm giúp người đọc có thể hình dung một cách cụ thể việc di chuyển của bán thành phẩm trong quá trình sản xuất như thế nào, sinh viên đã lưu đồ hóa lại quy trình sơn của Shop Floor 4 theo cách cụ thể nhất.

- Đồng thời, người đọc cũng có thể dễ dàng nhận thấy trình tự di chuyển của bán thành phẩm qua các Shop Floor trong Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo xưởng.

1.2.2.2 Bảng kiểm tra

Những công cụ thống kê như biểu đồ kiểm soát, biểu đồ tần xuất, biểu đồ Pareto cho thấy một lượng tương đối các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng hình học, đồ thị và giúp cung cấp lượng lớn thông tin về quá trình Dựa vào đó để góp phần đánh giá sản phẩm và đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất.

Tuy nhiên, để có thể tiến hành việc kiểm soát, cải tiến quá trình trên thì cần có được những dữ liệu đầy đủ và hữu ích Trong thực tế, công việc thu thập dữ liệu thường mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả vì chỉ có một phần dữ liệu thu thập được là có ích Bảng kiểm tra được xem như là một công cụ hữu hiệu trong việc giải quyết vấn đề này.

- Lợi ích của việc phân tích bảng kiểm tra:

+ Bảng kiểm tra cung cấp một phương tiện ghi nhận thông tin nhanh chóng.

+ Dễ sử dụng, không cần huấn luyện nhiều vẫn có thể sử dụng được.

Trang 11

+ Giúp quản lý quá trình bằng sữ liệu, không phải bằng ý kiến chủ quan.

+ Khi quá trình gặp sự cố, thông số sẽ thay đổi giúp chúng ta dễ dàng nhận biết nhanh chóng.

- Ứng dụng trong đề tài:

Để phục vụ cho công tác cải tiến, các loại lỗi thường xuất hiện và tần suất xuất hiện của nó trong quy trình sơn sẽ được ghi nhận trong Phiếu thu thập lỗi công đoạn sơn của shop floor Từ đó, sinh viên sẽ dùng một bảng kiểm tra phân loại khác để tổng hợp số liệu

1.2.2.3 Biểu đồ Pareto

Trong thực tế, doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều những cải tiến chất lượng Nếu không có phương thức xác định những vấn đề quan trọng sẽ dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, thời gian và hiệu quả không cao Để giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đúng những vấn đề, cần ưu tiên tập trung sự chú ý, người ta đưa ra một công cụ thống kê hữu hiệu là biểu đồ Pareto Thực chất biểu Pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng Nhờ đó kích thích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong hoạt động cải tiến đó.

Tác dụng:

- Các vấn đề có thể dễ dàng được xác định đúng bằng cách sử dụng nguyên tắc Pareto.

- Biểu đồ pareto giúp làm tập trung các nỗ lực cải tiến mà ở đó các hoạt động có tác động lớn nhất.

Một vài vấn đề lưu ý khi sử dụng phân tích Pareto: - Khách hàng:

Một phân tích Pareto chỉ từ quan điểm của nhà sản xuất có thể tạo ra một loạt thứ tự ưu tiên mà bỏ qua khách hàng, cả người sử dụng kế tiếp lẫn người sử

Trang 12

những ưu tiên cải tiến Mối quan tâm của khách hàng khó có thể định lượng nhưng không nên bỏ qua Câu hỏi: “Có phải chúng ta đang đánh giá những điều quan trọng đối với khách hàng hay không?” phải được trả lời Nhìn chung có thể sử dụng những phương pháp phân loại khác hoặc chỉ số đánh giá kết quả khác để thể hiện rõ hơn mối quan tâm của khách hàng.

- Tính ổn định:

Các dữ liệu thu được cho phân tích Pareto có thể thu được từ các quá trình không ổn định Sự diễn dịch các kết quả phân tích có thể gặp khó khăn.

- Sự đo lường:

Định nghĩa về khuyết tật thường không rõ ràng, vì vậy các nhóm Pareto có thể được xác định không chính xác Cũng có khuynh hướng kiểm tra các sản phẩm chỉ với các khuyết tật dễ nhận dạng Điều này làm thiên lệch phân tích Pareto và có thể hướng tới việc xem những khuyết tật dễ nhận dạng là vấn đề quan trọng.

- Chỉ số:

Không phải lúc nào cũng bỏ qua “nhiều vấn đề không quan trọng” về mặt kĩ thuật Chẳng hạn như có vấn đề tần xuất xảy ra ít nhưng chi phí tương ứng của nó lại cao và có thể gây ra không thỏa mãn khách hàng Việc xác định một vấn đề quan trọng hay không phụ thuộc vào chỉ số dùng để lựa chọn.

- Thời gian:

Trong nhiều trường hợp, biểu đồ Pareto được sử dụng để phân tích các số liệu được thu thập trong một thời đoạn ngắn Các số liệu như vậy có thể không đại diện theo thời gian.

Ứng dụng trong đề tài:

Việc tập trung nguồn lưc để giải quyết hết tất cả các lỗi sẽ tốn rất nhiều chi phí, cả về thời gian lẫn vật chất Do vậy đề tài sẽ chỉ tập trung vào các lỗi chiếm tỉ lệ cao (theo nguyên lý Pareto) Do đó, việc sử dụng biểu đồ Pareto trong trường hợp này là cần thiết

1.2.2.1 Biểu đồ nhân quả

Biểu đồ nhân quả hay còn gọi là biểu đồ xương cá Thực chất biểu đồ nhân quả là một biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân

Trang 13

gây ra kết quả đó Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng đó Mục đích của sơ đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoàn thiện chất lượng của đối tượng quản lý Trong doanh nghiệp, những trục trặc về chất lượng xảy ra do rất nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, người ta thường thấy có một số nhóm yếu tố chính như con người, nguyên liệu, máy móc thiết bị, phương pháp sản xuất, đo lường và yếu tố môi trường.

Các bước xây dựng biểu đồ:

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem xét vấn đề đó là hệ quả

của một số nguyên nhân sẽ phải xác định.

Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân chính của vấn đề trên

Sau đó trình bày chúng bằng những mũi tên hướng vào mũi tên chính.

Bước 3: Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ thể hơn có thể gây ra

nguyên nhân chính, được thể hiện bằng những mũi tên hướng vào nguyên nhân chính.

Hình 1-1: Biểu đồ nhân quả

Bước 4: Nếu cần phân tích sâu hơn thì nên xem mỗi nguyên nhân mới như

là hệ quả của những nguyên nhân khác nhỏ hơn.

Vấn đề chất lượng Công nhân Máy móc Thiết bị

Môi trường Nguyên vật liệu

Phương pháp

Trang 14

Lợi ích của biểu đồ nhân quả:

- Biểu đồ nhân quả được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất, công cụ này được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân gây nên khuyết tật.

- Biểu đồ nhân quả giúp hiểu vấn đề một cách rõ ràng.

- Biểu đồ nhân quả giúp biết được các nguyên nhân chính một cách có hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với các nguyên nhân cấp nhỏ hơn ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.

- Sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện những cải tiến cần thiết.

- Giúp hình thành thói quen tìm hiểu, xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng.

Ứng dụng trong đề tài:

- Với các khuyết tật đã được xác định khi phân tích Pareto, ứng với mỗi khuyết tật đề tài sẽ xây dựng một sơ đồ nhân quả nhằm tìm ra các nguyên nhân gốc rễ gây ra các khuyết tật này.

- Trong quá trình phân tích, đề tài sẽ sử dụng biểu đồ nhân quả theo quá trình Theo đó các công đoạn của quá trình sản xuất sẽ được thể hiện trên xương sống cá Các đặc tính chính của từng công đoạn sẽ tạo thành nhánh xương cá.

1.2.2.2 Biểu đồ tần số

- Trong việc đo lường các chỉ số của quá trình sản xuất, cho dù hệ thống sản xuất có ổn định đến đâu đi chăng nữa thì sự khác biệt của các giá trị đo là điều không thể tránh khỏi Sự khác biệt đó chỉ xảy ra ở trạng thái tổng thể của quá trình Khi nhìn dữ liệu trên bảng với những con số dày đặc thì rất khó nhận ra trạng thái tổng thể Do đó khi đưa các dữ liệu lên biểu đồ tần số thì vấn đề trở nên dễ nhận biết hơn

- Biểu đồ tần số hay còn gọi là biểu đồ cột hay biểu đồ phân bố mật độ thể hiện bằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị của các phép đo xảy ra tại một giá trị cụ thể hoặc trong một khoảng giá trị nào đó Nói cách khác, biểu đồ tần số là bảng ghi nhận dữ liệu cho phép thấy được những thông tin

Trang 15

cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác.

Giá trị đo lớn nhất

Giá trị đo nhỏ nhất

Hình 1-2: Biểu đồ tần số

- Biểu đồ tần số giúp mô tả tổng quan về các biến động dữ liệu, cho phép ta nhìn thấy trạng thái tổng thể quá trình qua các hình ảnh do đó việc đánh giá quy trình dễ dàng hơn.

1.2.2.3 Biểu đồ phân tán

- Biểu đồ phân tán hay còn gọi là biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để phân tích và theo dõi mối quan hệ giữa các đặc tính (biến số) với nhau.

- Mối quan hệ giữa các đặc tính nghĩa là sự thay đổi của một đặc tính có khả năng làm thay đổi các đặc tính khác.

Trang 16

Hình 1-3: Biểu đồ phân tán

1.2.2.4 Biểu đồ kiểm soát

- Trong quá trình sản xuất, một điều quan trọng là tạo ra những sản phẩm có chất lượng ổn định Tuy nhiên, cho dù máy móc, thiết bị có hiện đại và chính xác đến mức nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra những sản phẩm đồng nhất 100% về chất lượng Đó là do 2 nhóm nguyên nhân chính: nguyên nhân chung của quá trình và nguyên nhân đặc biệt Mục đích của biểu đồ kiểm soát là nhận ra quá trình có chứa nguyên nhân đặc biệt để từ đó hướng đến sự ổn định của hệ thống.

- Sử dụng biểu đồ kiểm soát ta có thể dự báo trong khoảng thời gian kế tiếp nếu quả trình ổn định và không cần sự điều chỉnh nào Đồng thời giúp loại bỏ được các nguyên nhân đặc biệt đang gây ra sự không ổn định.

Trang 17

Hình 1-4: Biểu đồ kiểm soát

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG

CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY

SCANCOM VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Tổng quát

Công ty ScanCom Việt Nam thuộc tập đoàn ScanCom International, một trong những tập đoàn sản xuất hàng ngoại thất lớn nhất thế giới với trụ sở chính đặt ở Đan Mạch.

Vào Tháng 4 năm 1995 được sự hổ trợ 100% vốn của Đan Mạch nên đã thành lập nên Công ty TNHH ScanCom Việt Nam, Văn phòng chính: Số 10, đường số 8, khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

- Điện Thoại :0650.791056 - Số Fax Nhà Máy: 0650.732914 - Website: www.scancom.net

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- Được thành lập năm 1995 với quy mô nhỏ, ban đầu chỉ với 4 nhân viên đến nay công ty đã phát triển với quy mô lớn hơn với 500 nhân viên và 3000 công nhân Đến năm 1999, công ty TNHH ScanCom Việt Nam mở thêm văn phòng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2000, trung tâm thiết kế được xây dựng và đi vào hoạt động cùng với dây chuyền sản xuất gỗ sơn, dây chuyền sản xuất sản phẩm làm từ kim loại cũng được mở sau đó 1 năm.

- Giai đoạn 2002-2003 là thời kì bắt đầu tăng trưởng mạnh của ScanCom Việt Nam, nhà máy được mở rộng một cách mạnh mẽ cả về quy mô lẫn số lượng lao động Và đến năm 2004 ban lãnh đạo công ty quyết định hợp nhất tất cả các hoạt động từ TP.Hồ Chí Minh về khu công nghiệp Sóng Thần 1, Bình Dương.

Trang 19

2.1.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nhờ có chiến lược phù hợp, cơ chế quản lý phát huy được sự năng động, sáng tạo của người lao động, ScanCom đã đạt được những bước tiến vượt bậc, doanh thu xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm Đến mùa 2009/2010 doanh thu đạt 193 triệu USD, riêng trong năm 2006, chỉ tính doanh thu xuất khẩu từ các sản phẩm gỗ đã đạt hơn 41 triệu USD, dẫn đầu trong các doanh nghiệp xuất khẩu gổ cả nước.

Hình 2-5: Doanh thu qua các năm

(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)

Trang 20

2.1.1.4 Quy mô lao động

Số lượng lao động của công ty cũng không ngừng tăng qua các năm Đến nay toàn công ty có khoảng hơn 3926 lao động Dưới đây là biểu đồ lao động qua các mùa của ScanCom Việt Nam

Hình 2-6: Số lượng lao động qua các năm.

(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)

Trang 21

Hình 2-7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự

Sơ đồ tổ chức khối OM

Hình 2-8: Sơ đồ tổ chức khối OM

Chú thích: OM: Khối phụ trách phần công ty tự

Trang 22

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Khối CM

Giám đốc:

Quản lý và điều hành hoạt động chung của khối CM bao gồm phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Chất lượng, bộ phận Nệm, phòng Môi trường và trách nhiệm xã hội.

Phòng Kế hoạch sản xuất

Có trách nhiệm lên kế hoạch đặt hàng cho các nhà thầu phụ, điều độ quá trình giao thầu và nhận hàng từ các nhà thầu phụ.

Phòng Chất lượng

Phụ trách việc đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm giao thầu theo đúng tiêu chuẩn của khách hàng và tiêu chuẩn chất lượng của công ty.

Phòng Môi trường và trách nhiệm xã hội

Phụ trách các vấn đề liên quan tới môi trường và trách nhiệm xã hội cho toàn bộ công ty bao gồm các tiêu chuẩn quản lý và bảo vệ rừng, xử lý nước thải, khí thải, các điều kiện bảo vệ người lao động…

Phòng Tài chính

Quản lý doanh thu, chi phí, tài sản kinh doanh, nguồn vốn đầu tư của công ty Phòng Nhân sự

Có trách nhiệm thực hiện các phương án về tổ chức bộ máy, đào tạo, tuyển dụng và bố trí nhân sự cho công ty; thực hiện các hợp đồng lao động; Quản lý việc thanh toán lương và các chi phí nhân công.

Phòng Logistic

Có nhiệm vụ quản lý các kho, bãi của công ty Quản lý và điều hành việc vận chuyển hàng giữa các xưởng, từ xưởng tới kho và lưu giữ hàng ở các kho.

Phòng Mua hàng

Phụ trách việc thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua các trang thiết bị hỗ trợ sản xuất và sử dụng trong làm việc bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn loại hàng hóa và nhà cung cấp.

Phòng IT

Trang 23

Quản lý và hỗ trợ việc sử dụng các thiết bị liên quan đến công nghệ thông tin, bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc luôn thông suốt.

Khối OM

Giám đốc:

Quản lý điều hành mọi hoạt động của 2 nhà máy và các phòng ban nằm trong khối OM, chịu trách nhiệm cuối cùng cho khối này.

Nhà máy gỗ:

- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm từ vật liệu gỗ bao gồm các sản phẩm hoàn chỉnh và những chi tiết cấu thành phục vụ cho các sản phẩm khác

- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy.

Nhà máy kim loại:

- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm chủ yếu từ kim loại và một số vật liệu khác như sợi đan,…

- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy

Phòng Chất Lượng:

Nghiên cứu, quản lý công tác kiểm tra chất lượng chi tiết sản phẩm trong sản xuất và thành phẩm khi xuất xưởng.

Phòng kỹ thuật sản xuất

Phụ trách các vấn đề liên quan tới kỹ thuật sản xuất bao gồm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng và thao tác sản xuất; chuẩn bị các công cụ cho quá trình sản xuất

Phòng Hỗ trợ hệ thống

Hỗ trợ chung cho hệ thống sản xuất

Phòng Kế hoạch sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng và hàng tuần cho các đơn hàng nhận được

Trang 24

- Điều độ quá trình sản xuất

2.2 Giới thiệu Shop Floor 4

Shop Floor 4 là một trong 3 shop floor sản xuất của nhà máy gỗ (cùng với Shop Floor 3 và Shop Floor 5 ) phụ trách công đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

Phụ trách công đoạn tạo phôi

Tạo hình và lắp ráp

Sơn và đóng gói

Hình 2-9: Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shop floor

Chức năng chính của Shop Floor 4 là sơn, nhúng dầu các loại bàn ghế Shop Floor 5 chuyển tới, sau đó đóng gói và hoàn tất các sản phẩm này

Hiện nay, Shop Floor 4 có khoảng 200 lao động Đứng đầu Shop Floor là quản đốc (ShopFloor Manager) quản lý toàn bộ hoạt động của xưởng dưới sự giám sát của các giám sát viên (Supervior) Mỗi tổ sản xuất sẽ có 1 tổ trưởng (Team Leader) đứng ra quản lý tổ, nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trực tiếp với quản đốc.

2.3 Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

Trang 25

TT Công đoạn Công việc 1

Nhận bán thành phẩm từ Shop Floor 5

2 Kiểm tra bán thành phẩm nhận vào

- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi

- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi

Trang 26

- Cho vào bao nylon - Cho vào thùng carton

Hình 2-10: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

Mô tả quy trình:

(1) Và (2): Công đoạn nhận và kiểm tra bán thành phẩm tại Shop Floor 5:

Các khung, cụm bàn và ghế sau khi xuất ở Shop Floor 5 sẽ được chuyển tới Shop floor 4 Các sản phẩm này sẽ được kiểm tra toàn bộ (100%), chỉ những sản phẩm nào có đủ điều kiện (không mang khuyết tật) mới được chuyển tới Shop floor 4 để thực hiện các công đoạn tiếp theo Điều kiện xuất xưởng dựa trên tiêu chuẩn thành phẩm do phòng chất lượng ban hành.

Ngược lại, các sản phẩm không thỏa điều kiện sẽ được trả lại cho các công đoạn trước đó xử lý lại Trong quá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC (kiểm soát chất lượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếu là: Bo R còn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai định hình.

Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếm khoảng 30% tổng số sản phẩm được kiểm) Tuy nhiên với quyết tâm không để đầu vào xấu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉ đạo bộ phận QC kiểm tra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ở đầu vào, chỉ nhận những sản phẩm không mang khuyết tật Nhờ đó, các lỗi này không còn xuất hiện nhiều trong quá trình sản xuất

Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường nên mức độ chính xác không thể đạt 100%, có 1 vài sản phẩm mang lỗi bị bỏ sót (chiếm tỷ lệ rất thấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúng sẽ được liệt kê trong mục “lỗi khác” của phiếu thu thập lỗi

(3) Nhúng lót 1:

Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúng lót lần thứ nhất Trước khi được nhúng vào máng, sản phẩm phải được xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt Sau khi nhúng sơn, công nhân sẽ dùng móc treo sản phẩm lên chuyền phơi

Đĩng gĩi

Trang 27

Thời gian chờ khô là 3 tiếng Sản phẩm được tháo xuống chuyền và đặt lên ballet có lót màng foam ở giữa.

Tác dụng của nhúng lót là nhằm tạo một lớp sơn mỏng để tạo độ bám cho lớp sơn topcoat sau này, vừa tiết kiệm sơn, vừa thuận tiện cho công việc sơn của thợ.

(4)Nhám 1:

Sau khi nhúng lót 1, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền phơi khô, sau đó đem đi chà nhám nhằm làm bóng sản phẩm, lớp sơn sau này sẽ đẹp và khối lượng sơn tiêu hao ít Đồng thời, những vị trí chưa đạt sẽ được trám trét bằng keo dán và bột cưa.

Sở dĩ phải chà nhám vì sau khi nhúng, sơn có thể bị chảy làm bề mặt sản phẩm không được láng mịn Đồng thời tránh trường hợp có những sản phẩm có độ nhám không đạt, do sai sót trong quá trình kiểm tra đầu vào chúng lẫn vào với các sản phẩm đạt.

(5) và (6) :

Hai công đoạn nhúng lót 2 và nhám 2 tương tự như nhúng lót 1 và nhám 1 nhưng ở mức độ kỹ hơn với mục đích tạo ra bề mặt tốt nhất cho sơn topcoat.

Các lỗi xảy ra tại 4 công đoạn vừa kể trên chủ yếu là những lỗi nhỏ thường không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Riêng lỗi nhám không đạt và trám trét là có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng sản phẩm trong và sau sơn.

Với bề mặt sản phẩm có độ nhám cao, chất lượng bề mặt sau sơn topcoat sẽ thấp, nước sơn sẽ không được bóng đẹp.

(7) Kiểm tra:

Kiểm tra ngoại quan các sản phẩm sau nhám tinh (nhám 2) Các sản phẩm không đạt sẽ được trả lại cho công đoạn nhám 2

(8) Công đoạn topcoat:

Đầu tiên, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền sơn sau đó dùng hơi xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm Dùng súng phun sơn bóng GORI 897 lên sản phẩm và chuyển sang chuyền phơi

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:11

Hình ảnh liên quan

Lưu đồ là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua sơ đồ khối và  các ký hiệu nhất định - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

u.

đồ là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1-1: Biểu đồ nhân quả - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 1.

1: Biểu đồ nhân quả Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1-2: Biểu đồ tần số - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 1.

2: Biểu đồ tần số Xem tại trang 15 của tài liệu.
cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác. - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

c.

ần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1-4: Biểu đồ kiểm soát - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 1.

4: Biểu đồ kiểm soát Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2-5: Doanh thu qua các năm - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

5: Doanh thu qua các năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2-6: Số lượng lao động qua các năm. - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

6: Số lượng lao động qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2-8: Sơ đồ tổ chức khối OM - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

8: Sơ đồ tổ chức khối OM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tạo hình và lắp ráp - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

o.

hình và lắp ráp Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

2.5.1.1..

Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra Xem tại trang 30 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên, tính phần trăm thành phần các lỗi, sau đó sắp xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ cho tần suất xuất hiện các lỗi rồi tính phần trăm tích  lũy của chúng - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

a.

vào bảng trên, tính phần trăm thành phần các lỗi, sau đó sắp xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ cho tần suất xuất hiện các lỗi rồi tính phần trăm tích lũy của chúng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2-11 Biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

11 Biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2-13 Biểu đồ nhân quả cho lỗi thiếu sơn - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

13 Biểu đồ nhân quả cho lỗi thiếu sơn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2-15 Biểu đồ nhân quả tổng quát - LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc

Hình 2.

15 Biểu đồ nhân quả tổng quát Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan