1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC ĐỊNH LUẬT KIÊCXÔP

9 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 15,35 MB

Nội dung

CÁC ĐỊNH LUẬT KIÊCXÔP THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu được các định luật Kiêcxôp Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. [1] Vũ Thanh Khiết, Điện học, NXBĐHSP, 2005. [2] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng, Giáo trình điện đại cương Tập 1,2,3, NXBGD, 1982. [3] David Halliday, Cơ sở vật lý, Tập 4 – Điện học, NXBGD. I 2 R 5 R 2 R 1 I 1 f A B C D R 4 R 3 I 5 I 3 I 4 2.5.1. Mạch phân nhánh 2 E E4 1 E E5 3 E 2.5.2. Các định luật Kiêcxôp Tổng đại số các cường độ dòng điện đi qua một nút bằng không. Trong một mắt mạng bất kì, tổng đại số các suất điện động trong mắt đó bằng tổng đại số các độ giảm điện thế I K R K trên các đoạn mạch không phân nhánh thuộc mắt đó. K E Định luật Kiêcxôp 2 (định luật về mắt mạng): Định luật Kiêcxôp 1 (định luật về nút): 2.5.3. Giải bài toán dựa vào định luật Kiêcxôp Bước 1: Giả sử chiều của dòng điện chạy trong mạch và các cực của các nguồn điện (nếu chưa biết). Bước 2: Lập phương trình chứa các ẩn số cần tìm, dựa vào định luật Kiêcxôp 1 và 2 để lập các phương trình. Bước 3: Giải hệ thống phương trình vừa lập được. Bước 4: Biện luận. I 2 R 5 R 2 R 1 I 1 f A B C D R 4 R 3 I 5 I 3 I 4 2 E E4 1 E E5 3 E 2 E VÍ DỤ Cho biết: 1 3 8 V; 5 V;= =E E R 1 =2Ω; R 2 =4 Ω; R 3 =3Ω. Các nguồn có điện trở trong không đáng kể. Hãy xác định suất điện động của nguồn điện và cách mắc các cực của nó vào hai điểm a, b như thế nào để trên đoạn mạch 3–6 có dòng điện I 2 =1 A và có chiều đi tới nút 3. I 2 a b R 1 R 2 R 3 1 2 3 4 56 I 2 a b R 1 R 2 R 3 1 2 3 4 56 I 1 I 3 1 E 3 E 1 E 3 E f f BÀI TẬP Cho mạch điện như hình vẽ. Biết =1V; =2V; =1,5V; và điện trở của các vôn kế là : R V1 =2000V, R V2 =3000V, R V3 =4000V Tìm số chỉ các vôn kế và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B của mạch điện. I 1 A V 1 V 2 V 3 B I 2 I 3 2 E 2 E 3 E 1 E 1 E 3 E Hướng dẫn Áp dụng định luật Kiêcxôp cho các đoạn mạch AB: Tại nút A: 1 2 3 I I I I = + + Đối với các đoạn mạch AB: 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 2 3 1 1 1 ( ) V AB V AB V AB AB AB AB V V V I R U E I R U E I R U E U I U R R R R − = − − = − − = − = = + + 1 2 3 1 2 3 1 2 1,5 0,71 1 1 1 V V V AB V V V R R R U V R R R + + = = + + Và các vôn kế 1 1 1 2 2 2 3 3 3 0,29 1,29 0,79 V V V V V V U I R V U I R V U I R V = = = = = = { { . I K R K trên các đoạn mạch không phân nhánh thuộc mắt đó. K E Định luật Kiêcxôp 2 (định luật về mắt mạng): Định luật Kiêcxôp 1 (định luật về nút): 2.5.3. Giải bài toán dựa vào định luật Kiêcxôp. CÁC ĐỊNH LUẬT KIÊCXÔP THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu được các định luật Kiêcxôp Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. [1] Vũ Thanh. 2 E E4 1 E E5 3 E 2.5.2. Các định luật Kiêcxôp Tổng đại số các cường độ dòng điện đi qua một nút bằng không. Trong một mắt mạng bất kì, tổng đại số các suất điện động trong mắt đó bằng tổng đại số các độ giảm

Ngày đăng: 23/06/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w