Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
187,88 KB
Nội dung
ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 1 Bài 1 : Cho ABC có BC = 12cm ; AH = 10cm (AH là đường cao).Trung tuyến AM . Gọi N là trung điểm của AM . BN cắt AC tại E . CN cắt AB tại F Tính diện tích tứ giác AFNE. Bài 2 : Tính diện tích của một tam giác . Cho biết góc nhỏ nhất bằng 45 , cạnh nhỏ nhất là 1 và trung điểm của ba đường cao thẳng hàng Bài 3 : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (0,4cm). Quay tam gáic ABC quanh tâm O một góc 90 (thuận hoặc nghòch chiều kim đồng hồ) , ta được một tam giác A 1 ,B 1 ,C 1 . Tính diện tính phần chung của 2 tam giác Bài 4 : Một hình vuông và một tam giác đều cùng nội tiếp trong đường tròn (0,1) sao cho một cạnh của tam giác song song với một cạnh của hình vuông . Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông Bài 5 : Cho KLM . Trên cạnh KL lấy điểm A sao cho KA = 4 1 KL . Trên cạnh LM lấy điểm B sao cho LB = 5 4 LM . KB và MA giao nhau tại C, cho biết SKL =2 . Tính diện tích KLM Bài 6 : Cho ABC có diện tích là 42 cm 2 . Trên cạnh BC và CA lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MC =2MB va NA = 2NC ; AM và BN cắt nhau tại E . Tính diện tích EBM . Bài 7: Cho hình thoi ABCD, 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, gọi R 1 là bán kính đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC và R 2 là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. Biết R 1 = 10 cm , R 2 = 8 cm . Tính diện tích hình thoi ABCD. Bài 8: Cho ABC cân tại C , có AB =10 cm , vẽ các phân giác CM , AN, BP .Biết CM =8cm . Biết AC/AB=4 . Tính diện tích tam giác MNP Bài 9: Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (0;10cm) . Các đường cao AD, BE ,CF . Gọi I là trực tâm . a) Biết DE = 8cm ; EF = 6cm ; FD = 4cm . Tính SABC b) Gọi r 1 =2cm là bán kính đường tròn nội tiếp DEF. Tính SDEF. Bài 10: Cho ABC cân tại C , Cạnh AB = 3 , đường cao CH = 2 . Gọi M là trung điểm HB , N là trung điểm của BC . AN và CM cắt nhau tại K . Biết KM =5cm . Tính KA ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 2 Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có 2 đáy là AD và BC ngoại tiếp đường tròn (0;1) và nội tiếp đường tròn (0;1) . Gọi P là trung điểm AB cho biết 0 1 P =4. Tính diện tích hình thang cân ABCD Bài 2 : Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD =10cm , đáy nhỏ bằng đường cao , đường chéo vuông góc với cạnh bên . Tính diện tích hình thang Bài 3 : Tính diện tích hình thang có đáy avàb (a>b) . Các góc kề đáy lớn bằng 45 và 30 , a=10cm , b= 8cm . Bài 4 : Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC vuông ở A . Biết AD chia cạnh huyền thành 2 đoạn có độ dài 10cm và 20cm Bài 5 : Mỗi đường chéo của ngũ giác lồi ABCDE song song với một cạnh của ngũ giác ,biết CD = 2cm . Tính độ dài BE Bài 6 : Một hình thang cân có diện tích 32 cm 2 , chu vi 26cm , cạnh lớn nhất bằng 11cm . Tính độ dài các cạnh còn lại Bài 7: Tứ giác ABCD có diện tích 8cm 2 . Biết AB +CD +AC =8cm . Tính độ dài 2 đường chéo của tứ giác ABCD Bài 8 : Cho đường tròn tâm O , đáy AB =24cm , AC = 20cm (Â<90 0 ). Gọi M là trung điểm của AC . Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm . Tính bán kính đường tròn Bài 9 : Cho đường tròn tâm O có bán kính là 5cm , 2 đáy AB và CD song song với nhau có độ dài thứ tự bằng 8cm và 6cm . Tính khoảng cách giữa 2 đáy Bài 10 : Cho đường tròn O , đường kính AB=13cm. Dây CD có độ dài bằng 12cm vuông góc với AB tại H. Gọi M,N thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC . Tính diện tích tứ giác CMHN. ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 3 Bài 1: Cho nữa đường tròn O , đường kính AD. Các điểm B,C thuộc nữa đường tròn sao cho AB=BC=2 5 (cm), CD=6cm. Tính bán kính của đường tròn. Bài 2: Cho ABC vuông ở A . Dựng đường tròn tâm I đi qua B, tiếp xúc với AC , có I thuộc cạnh BC. Biết AB=24cm, AC=32cm. Tính bán kính đường tròn (I) Bài 3: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH=20cm, HB=20cm, HC=45cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH . Kẽ các tiếp tuyến BM, CN với đường tròn ( M và N là các tiếp điểm khác H ) . Gọi K là giao điểm của CN và HA . Gọi I là giao điểm của AMvà BC a. Tính S tứ giác BMNC b. Tính độ dài AK , KN , IM và IB Bài 4 : Cho hình vuông ABCD . Một đường tròn tâm O tiếp xúc với các đường thẳng AB ,AD và cắt mỗi cạnh BC, CD thành 2 đoạn có độ dài 2cm và 23cm . Tính bán kính của đường tròn Bài 5: Tam giác ABC có chu vi 20cm , ngoại tiếp đường tròn (O) , tiếp tuyến của đường tròn (O)song song với BC bò AB , AC cắt thành đoạn thẳng MN =2,4cm . Tính độ dài BC Bài 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh 8cm , Một tiếp tuyến với đường tròn nội tiếp tam giác . Cắt các cạnh AB và AC ở M và N . Tính diện tích tam giác AMN biết MN =3cm Bài 7 : Cho tam giác vuông ở A , đường cao AH . Gọi (O,r) , (O 1 ,r 1 ) (O 2 ,r 2 ) thứ tự là đường tròn nội tiếp tam giác ABC , ABH , ACH . Tính độ dài 01,02 biết AB =3cm , AC=4cm Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ỡ A ,ngoại tiếp đường tròn tâm I , bán kính r =5cm . Gọi G là trọng tâm của tam giác . Tính các cạnh của tam giác ABC biết IG song song với AC Bài 9: Cho tam giác vuông ở A có AB =29cm , AC=12cm .Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp . G là trọng tâm của tam giác . Tính độ dài IG Bài 10 : Tính cạnh huyền của 1 tam giác vuông ABC (vuông tại A) , biết r =5cm là bán kính đường tròn nội tiếp và R =10cm là bán kính đường tròn bàng tiếp trong góc vuông . ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 4 Bài 1 : Hai đường tròn (0;3cm) và (0 / ;1cm) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC (B và C là 2 tiếp điểm ). Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC . Bài 2 : Cho hai đường tròn (0 ,10cm) và (0 / , 8cm ), tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (B và D thuộc đường tròn tâm 0 ) . Tính diện tích tứ giác BDEC Bài 3 : Cho 2 đường tròn (0;36cm) và (0 / ;9cm) , tiếp xúc ngoài nhau . Gọi AB là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( A(0); B(0 / ) ) a. Tính AB b. Tính bán kính đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với 2 đường tròn (0) và (0 / ) Bài 4: Trong 1 hình thang cân có 2 đường tròn tiếp xúc ngoài nhau ,mỗi đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh bên và tiếp xúc với 1 đáy của hình thang . Biết bán kính của các đường tròn đó bằng 2cm và 8cm . Tính diện tích hình thang. Bài 5: Tính bán kính đường tròn tâm ( O / ), tiếp xúc với các cạnh bên AB, AC và cung BC của đường tròn (0,10 cm) ngoại tiếp tam giác cân ABC biết góc Â=60 0 . Bài 6: Cho nữa đường tròn đường kính AB=2cm , dây CD//AB ( C AD ). Tính độ dài các cạnh hình thang ABDC, biết chu vi của nó bằng 5cm. Bài 7: Cho nữa đường tròn tâm O đường kính 20 cm . C là diểm chính giữa của nữa đường tròn. Điểm H bán kính OA sao cho OH=6cm. Đường vuông góc với OA tại H cắt nữa đường tròn ở D. Vẽ dây AE//DC. Gọi K là hình chiếu của E trên AB. Tính diện tích tam giác AEK. Bài 8: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (0,R) , có AB =8cm , AC = 15cm, đường cao AH=5cm (điểm H nằm trên cạnh BC ). Tính bán kính của đường tròn Bài 9 : Cho đường tròn tâm O , bán kính R , các đường kính AB và CD vuông góc với nhau . Gọi I là trung điểm của OB . Tia CI cắt đường tròn ở E , EA cắt CD ở K . Tính độ dài DK Bài 10 : Trong đường tròn (0,R=10cm ) ngoại tiếp tam giác ABC , vẽ các dây AA / //BC , BB / //AC , CC / //AB . Trên các cung AA / , BB / , CC / lấy các cung AD , BE, CF thứ tự bằng 3 1 các cung trên . Tính diện tích tam giác DEF ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 5 Bài 1 : Tính số đo góc A của tam giác ABC ,biết khoảng cách từ A đến trực tâm của tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác . Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc B =54, góc C =18 nội tiếp đường tròn (0,R) biết AC=12cm , AB=8cm . Tính R. Bài 3 : Tam giác ABC vuông ở A nội tiếp đường tròn O , đường kính 5cm . Tiếp tuyến với nữa đường tròn tại C cắt tia phân giác của góc B tại K . Tính độ dài BK , biết BK cắt AC tại D và BD =4cm . Bài 4: Cho đường tròn (0), bán kinh 2cm , các bán kính OA và OB vuông góc với nhau . M là điểm chính giữa của cung AB . Gọi C là giao điểm của AM và OB . H là hình chiếu của M trên OA . Tính diện tích hình thang OHMC Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (0,R) có AB =8cm , AC=15cm , đường cao AH=5cm (Điểm H nằm ngoài cạnh BC ). Tính bán kính của đường tròn . Bài 6: Một hình thang cân nội tiếp đường tròn tâm O , cạnh bên được nhìn từ O dưới góc 120 . Tính diện tích hình thang biết đường cao bằng 12cm . Bài 7 : Tam giác ABC cân có góc A =100 . Điểm D thuộc nữa mặt phẳng không chứa A có bờ BC sao cho góc CBD =15 , và góc BCD =35 . Tính số đo góc ADB. Bài 8 : Hình thanh vuông ABCD (góc A =góc D =90) ngoại tiếp đường tròn tâm O . Tính diện tích hình thang biết OB =10cm , OC =20cm . Bài 9 : Hình thang ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm O , đáy nhỏ AB=2cm , E là tiếp điểm của đường tròn (0), trên cạnh BC biết BE =1cm , EC= 4cm . Tính diện tích hình thang ABCD . Bài 10 : Cho tam giác đều ABC và hình vuông ADEG cùng nội tiếp đường tròn (0,R=10cm) . Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông . ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Đề : 1 Lớp 9 ngày thi : Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Họ tên thí sinh :……………………………………… Ngày sinh :………………….Nơi sinh:……… Lớp:……….Trường :THCS Lê Văn Tám Số báo danh :… Hội đồng thi :…………… Họ tên, chữ kí giám thò 1: ………………………………………………… Họ tên , chữ kí giám thò 2 : …………………………………………………… Phách (Do hội đồng chấm ghi) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này . 2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân . 3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi. Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số A = 123456 và B = 9876546 Bài 2: Tính giá trò của biểu thức 8)75( 62)4(2)453( 422 2232 zyxx zyzyxzyx A Tại x = 4, 2 7 , 4 9 zy Bài 3 :Tìm các số nguyên dương x và y sao cho x 2 + y 2 = 2009 Và x> y Bài 4 : Tính góc A của tam giác ABC biết rằng AB =15 cm AC = 20 cm, BC = 24 cm . Bài 5 : Tính diện tích tam giác ABC biết rằng Góc A = CB 4 1 2 1 và AB = 18 cm Bài 6 : Tính giá trò của biểu thức M = a 4 +b 4 +c 4 nếu a+ b+c = 3 , ab = -2, b 2 + c 2 = 1 Bài 7 : Cho đa thức P ( x) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx +e Có giá trò bằng 5,,4,3,1,-2 lần lượt tại x =1,2,3,4 ,5. Tính giá trò của a,b,c,d,e và tính các nghiệm của đa thức đó Bài 8 : Cho 4 điểm A , B , C , E trên đường tròn tâm O bán kính 1 dm sao cho AB là đường kính , OC vuông góc AB và CE đi qua trung diểm của OB . Gọi D là trung điểm của OA . Tính diện tích tam giác CDE và số đo góc CDE . Bài 9 :Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn và có các cạnh AB = 5 dm , BC = 6 dm ,CD = 8 dm , DA = 7 dm . Tính bán kính đường tròn nội tiếp , bán kính đường tròn ngoại tiếp và góc lớn nhất ( độ , phút , giây ) của tứ giác đó. Bài 10 : Dãy số a n được xác đònh như sau : a 1 = 1 , a 2 =2 , nnn aaa 2 1 3 1 12 với mọi *Nn Tính tổng của 10 số hạng đầu của dãy số đó . ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Đề : 2 Lớp 9 ngày thi : Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Họ tên thí sinh :……………………………………… Ngày sinh :………………….Nơi sinh:……… Lớp:……….Trường :THCS Lê Văn Tám Số báo danh :… Hội đồng thi :…………… Họ tên, chữ kí giám thò 1: ………………………………………………… Họ tên , chữ kí giám thò 2 : …………………………………………………… Phách (Do hội đồng chấm ghi) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này . 2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân . 3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi. Bài 1. Tính giá trò của biểu thức M : 3242)4321(23 3814 3 )3612( M Bài 2.Giải phương trình : 052101216)3 012)2 0168)1 3 23 3 xx xxx xx Bài 3 .Tìm một sồ tự nhiên có tính chất : Nếu viết liên tiếp bình phương và lập phương của nó, sau đó đảo ngược số nhận được thì ta được số là luỹ thừa bậc 6 của số ban đầu Bài 4. Một người mua nhà trò giá hai trăm triệu đồng theo phương thức trả góp. Mỗi tháng anh ta trả ba triệu đồng . a) Sau bao lâu anh ta trả hết số tiền trên . b) Nếu anh ta phải chòu lãi suất của số tiền chưa trả là 0,04%/ tháng và mỗi tháng kể từ tháng thứ hai anh ta vẫn trả ba triệu thì sau bao lâu anh ta trả hết số tiền trên . Bài 5. Cho 2 số A = 3022005 và b = 7503021930 . a) Tìm ƯCLN ( a, b) va BCNN ( a , b) . b) Tìm số dư khi chia BCNN( a, b) cho 75 . Bài 6 . Cho x 1000 + y 1000 =6,912 Và x 2000 + y 2000 = 33,76244 . Tính x 3000 + y 3000 . Bài 7 . Cho tam giác ABC (AB< AC ) có đường cao AH , trung tuyến AM chia góc BAC thành ba góc bằng nhau . a) Xác đònh các góc của tam giác ABC. b) Biết độ dài BC = 54,45 cm , AD là phân giác trong của tam giác ABC . Kí hiệu S 0 và S là diện tích hai tam giác ADM và ABC . Tính S 0 và tỉ số phần trăm giữa S 0 và S Bài 8 . Hình thang ABCD có cạnh đáy nhỏ là AB . Độ dài cạnh đáy lớn CD , đường chéo BD , cạnh bên AD cùng bằng nhau va ø bằng p. Cạnh bên BC có độ dài q . a) Viết công thức tính AC qua p và q . b) Biết p = 3,13 cm và q = 3,62 cm . Tính AC, AB và đường cao h của hình thang. Bài 9 Cho tam giác ABC có đường cao BD = 6 cm , độ dài trung tuyến CE = 5cm . Khoảng cách từ giao điểm BD với CE đến AC bằng 1 cm . Tìm độ dài cạnh AB Bài 10 a) Cho 10 1 sin, 5 1 sin yx Tính A = x+ y . c) cho tg x 0,17632698 . Tính : x x B cos 3 sin 1 ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Đề : 3 Lớp 9 ngày thi : Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Họ tên thí sinh :……………………………………… Ngày sinh :………………….Nơi sinh:……… Lớp:……….Trường :THCS Lê Văn Tám Số báo danh :… Hội đồng thi :…………… Họ tên, chữ kí giám thò 1: ………………………………………………… Họ tên , chữ kí giám thò 2 : …………………………………………………… Phách (Do hội đồng chấm ghi) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này . 2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân . 3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi. Bài 1. Tìm giá trò x , y từ các phương trình sau : 1 6 1 4 1 2 5 1 3 1 1 )2; 2 1 2 1 3 1 4 4 1 3 1 2 1 1 4)1 yyxx Bài 2 . Cho đa thức P(x) = x 3 +ax 2 + bx + c . Biết P(1) =-25 ; P(2) =-21 ; P(-3) = -41 . a) Tìm các hệ số a,b,c của đa thức P(x) . b) Tìm số dư r 1 khi chia P(x) cho x+4 . c) Tìm số dư r 2 khi chia P(x) cho 5x +7 . d) Tìm số dư r 3 khi chia đa thức P(x) cho (x+4) (5x+7) [...]... kinh 2cm , các bán kính OA và OB vuông góc với nhau M là điểm chính giữa của cung AB Gọi C là giao điểm của AM và OB H là hình chiếu của M trên OA SOHMC= Tính diện tích hình thang OHMC IG = Bài 10: Cho tam giác vuông ở A có AB =29cm , AC=12cm Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp G là trọng tâm của tam giác Tính độ dài IG ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 6 Bài1: Cho hình chữ... Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này 2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân 3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi Bài 1 Tìm các chữ số a, b, ,c ,d để ta có : a5xbcd 7850 Bài 2 Tìm các số có không quá 10 chữ số mà khi ta đưa chữ số cuối cùng lên vò trí đầu... 4 Một hình thang có các đường chéo vuông góc với nhau Tính diện tích hình thang nếu biết độ dài của một trong các đường chéo bằng 5 và đường cao bằng 4 Bài 5 Tam giác ABC có các cạnh AB =4 dm, AC = 6 dm và góc A =61043’ a) Tính chu vi tam giác đó b) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác trên Bài 6 Hai đượng tròn bán kính 3 dm và 4 dm tiếp xúc ngoà với nhau tại điểm A Gọi B và C là các tiếp... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Phách Lưu ý : 1) Thí sinh phải điền kết quả vào các khung kẻ sẵn trên đề thi này 2) Nếu không có chú thích gì thêm, các kết quả ghi với 9 chữ số thập phân 3) Chỉ sử dụng máy tính Casio Fx 500 A,hoặc 500 MS, 570 MS để giải đề thi Bài 1 : Tìm giá trò x , y từ các phương trình : x 1)4 1 1 2 x 3 1 4 1 1 4 3 y ; 2) 1 1 2 1 2 1 1 3 5 y 2 1 1... 4567 ( 00 . nhau tại K . Biết KM =5cm . Tính KA ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 2 Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có 2 đáy là AD và BC ngoại tiếp đường. với AB tại H. Gọi M,N thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC . Tính diện tích tứ giác CMHN. ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 3 Bài 1: Cho nữa. tam giác DEF ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO ( HÌNH HỌC ) ĐỀ THI SỐ 5 Bài 1 : Tính số đo góc A của tam giác ABC ,biết khoảng cách từ A đến trực tâm của tam giác