Đieu kien PSPT của Sau benh hai-phong tru dich hai TH

25 394 0
Đieu kien PSPT của Sau benh hai-phong tru dich hai TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 15 - 17 I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 1. Nguồn sâu, bệnh hại Tại sao sau vụ thu hoạch, trên cánh đồng chỉ toàn nước ngập nhưng vụ sau lại xuất hiện sâu hại? - Nguồn sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng. - Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm bệnh. 2. Điều kiện khí hậu đất đai 2.1. Nhiệt độ môi trường Quan sát đồ thị trên, cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu, bệnh hại? • Sâu bệnh hại chỉ phát triển được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định • Ngoài giới hạn này, sâu hại ngừng hoạt động, thậm chí còn bị chết 2.1. Nhiệt độ môi trường 2.2. Độ ẩm và lượng mưa Độ ẩm cao Độ ẩm thấp Bệnh đạo ôn Quan sát hình trên, kết hợp đọc SGK, cho biết độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sâu, bệnh hại? - Độ ẩm cao, lượng mưa nhiều → sâu bệnh phát triển - Độ ẩm thấp, không khí khô → côn trùng mất nước, có thể bị chết - Ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu hại thông qua nguồn thức ăn. Tại sao sau một trận mưa giông, sâu bệnh thường nở rộ? 2.2. Độ ẩm và lượng mưa 2.3. Điều kiện đất đai Những loại đất nào thường dễ phát sinh sâu, bệnh hại? Bệnh bạc lá Bệnh đạo ôn Bón thừa đạm - Đất thiếu, thừa, mất cân đối dinh dưỡng → dễ bị sâu, bệnh hại 3. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc • Giống - Sử dụng giống bị nhiễm sâu, bệnh → điều kiện để sâu, bệnh hại phát triển Những việc làm nào của nông dân dễ tạo điều kiện cho bệnh phát sinh? • Chăm sóc - Mất cân đối dinh dưỡng - Vết thương cơ giới, ngập úng Môi trường thích hợp cho sâu, bệnh Nguồn sâu, bệnh hại Nguồn sâu, bệnh hại Giống chống chịu kém Môi trường thích hợp cho sâu, bệnh Dịch sâu, bệnh hại 4. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch - Có mầm bệnh Có mầm bệnh - Giống chống chịu kém Giống chống chịu kém - Điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, chăm Điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, chăm sóc…) thích hợp cho sâu, bệnh hại phát triển sóc…) thích hợp cho sâu, bệnh hại phát triển 4. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch 4. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch Ruộng lúa bị cháy do rầy [...]... BảoCâu hỏi về nhà tra tồn Kiểm Chọn cây thiên địch tình hình khỏe, không Hãy cho biếttrên ruộng củadịch hại tác dụng các nguyên sâu bệnh th ờng xuyên Tập huấn cho nông lýdân trở trên? th nh chuyên gia 2 Các biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Sinh học Sinh học Điều hoà Kỹ thuật Cơ giới Sinh học Cơ giới Giống sạch bệnh Hoá học 2.1 Biện pháp kỹ thuật - Cày bừa, tiêu hủy tàn dư, bón... sâu đục th n lúa màu vàng 2.4 Biện pháp hoá học - Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu bệnh Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học? Sử dụng thuốc hóa học như th nào cho có hiệu quả? 2.4 Biện pháp hoá học 2.5 Biện pháp cơ giới vật lý Dùng bẫy bằng ánh sáng, mùi vị, bã…bắt bằng vợt, bằng tay 2.6 Biện pháp điều hoà - Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh th i 3 Khái... trồng đúng th i vụ… Tại sao nói luân canh cây trồng là một biện pháp bảo vệ th c vật? 2.2 Biện pháp sinh học - Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm sinh vật Tại sao nói biện pháp sinh học là biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng tiên tiến nhất? 2.3 Sử dụng giống chống chịu Bình th ờng -Tạo, chọn giống chống chịu sâu bệnh chống chịu Cây bông Bt có khả năng phòng chống 3 loại sâu hại: sâu hại thuốc lá, sâu... TRỒNG Kỹ thuật (IPM) Cơ giới Cơ giới Giống sạch bệnh Hoá học 3 Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM:Integrated Pest Management) Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí nhằm phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng biện pháp Củng cố 1 Trong hệ th ng phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Biện pháp nào được sử dụng chủ yếu BP Kỹ thuật... hại cây trồng Biện pháp nào được sử dụng chủ yếu BP Kỹ thuật Biện pháp nào tiên tiến nhất BP Sinh học Biện pháp nào có th dập tắt dịch nhanh chóng BP hóa học Biện pháp nào hiệu quả nhất IPM 2 Cho biết người nông dân đã làm gì để phòng trừ dịch hại cây trồng trong đoạn phim sau? . ẩm th p, không khí khô → côn trùng mất nước, có th bị chết - Ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển của sâu hại th ng qua nguồn th c ăn. Tại sao sau một trận mưa giông, sâu bệnh th ờng. TRIỂN CỦA I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 1. Nguồn sâu, bệnh hại Tại sao sau vụ thu hoạch, trên cánh đồng chỉ toàn nước ngập nhưng vụ sau. Cry 1A (b) có tác dụng kháng sâu đục th n lúa màu vàng. Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học? Sử dụng thuốc hóa học như th nào cho có hiệu quả? - Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu bệnh 2.4.

Ngày đăng: 23/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 4. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan