Công nghệ điều KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN của sâu, BỆNH hại cây TRỒNG PHÒNG TRỪ TỔNG hợp DỊCH hại cây TRỒNG

5 2.2K 7
Công nghệ điều KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN của sâu, BỆNH hại cây TRỒNG PHÒNG TRỪ TỔNG hợp DỊCH hại cây TRỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng . - Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . - Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh…… 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây trồng. - Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + Giáo viên : -Tranh ảnh một số sâu bệnh cây trồng . - Mẫu sâu và bộ phận cây trồng bị sâu hại. - Mẫu bọ phận cây trồng bị bệnh. - Phiếu học tập: + Học sinh : - Đọc trước bài mới ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội Dung * Hoạt động 1: + Ổn định tổ chức lớp: + Kiểm tra bài cũ: I/NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI: - Có sẵn trên đồng ruộng: +Trứng, nhộng côn trùng gây hại. +Bào tử của nhiều loại bệnh tiềm ẩn trong đất , trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. - Sử dụng hạt giống cây con nhiễm bệnh, sâu là nguyên nhân dẫn đến sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng. - Biện pháp ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển : + Cày, bừa, ngâm đất ,phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng. Hoạt động của GV - Đặt vấn đề : Trong sản xuất nông nghiệp ,sâu bệnh là một trong những yếu tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản .Vì vậy phòng trừ sâu bệnh là việc làm hết sức cần thiết .Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cần phải hiểu các lọai sâu bệnh và điều kiện phát sinh phát triển của chúng? . - Theo em sự phát sinh phát triển của sâu bệnh phụ thuộc những yếu tố nào. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn sâu bệnh hại . - Giới thiệu một số tranh ảnh về cây trồng bị sâu bệnh gây hại và vấn đáp. - Em hãy cho biết loài sâu bệnh nào thường gây gây hại trên đồng ruộng Việt Nam? - Các loài sâu đó tiềm ẩn ở đâu? - Theo em muốn ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại trên đồng ruộng cần phải làm gì? GV gợi ý để HS giải thích tác dụng của từng biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh?. Hoạt động của HS - HS chú ý nghe GV nêu vấn đề của bài học ,mục tiêu phải đạt được sau khi học. - HS đọc SGK và liên hệ thực tế trả lời: - Nguồn sâu, bệnh. - Điều kiện khí hậu, đát đai. - Giống cây trồng và chế độ chăm sóc. - HS quan sát tranh ảnh đọc phần I SGK tham gia thảo luận trả lời câu hỏi của GV - Có hai nguồn chính : + Cây trồng ,các tàn dư thực vật ,đất tiềm ẩn nguồn sâu bệnh + Hạt giống ,cây con giống bị nhiễm sâu bệnh - Biện pháp ngăn chặn là : + Biện pháp canh tác. + Dùng giống sạch bệnh . - Đọc SGK thống kê các yếu tố như: Khí hậu ,nhiệt độ ,độ ẩm ..... - Trao đổi nhóm về tác động của từng yếu tố lưu ý yếu tố độ ẩm và lượng mưa. - Thảo luận cả lớp bổ sung: + Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh. II/ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI: 1-Nhiệt độ môi trường: -Ảnh hưởng đến sự phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh: mỗi loài sâu haị sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. - Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan bệnh hại. 2-Độ ẩm không khí và lượng mưa: -Ảnh hưởng đến phát dục và sinh trưởng côn trùng: Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.Nếu độ ẩm không khí thấp, lượng mưa giảm côn trùng sẽ chết. -Ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển của sâu, bệnh thông qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu, bệnh: nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn phong phú cho chúng. 3-Điều kiện đất đai: Đất thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng , cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ bị sâu, bệnh phá hoại. -Trên đất giàu mùn , cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá. -Trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa. III/ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC: -Sử dụng hạt giống , cây con bị nhiễm sâu, bệnh là điều kiện thuận lợi để sâu, bệnh phát triển trên đồng ruộng. -Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh. -Bón nhiều phân (đạm) tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng . -Ngập úng và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây - Hãy nêu những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của nguồn bệnh ? - Tác động của từng yếu tố ? - Vì sao độ ẩm không khí và mưa có ảnh hưởng đến sự phát sinh phất triển của sâu bệnh? - Khi gặp điều kiện to ,độ ẩm cao ,chúng ta cần làm gì để hạn chế sự phát triển của sâu bệnh? - Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh ? Cho ví dụ cụ thể? Sâu hại là động vật biến nhiệt (nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) to môi trường quyết định hoạt động sống của sâu. - Sâu cắn gié ,đẻ trứng ở t o thích hợp là 19 – 23 oC ,ở 30 oC sức đẻ kém, 35 oC không đẻ được. - Ngoài hai yếu tố trên điều kiện đất đai cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bệnh. - Tăng cường kiểm tra đồng ruộng sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ. - Ngoài những điều kiện nêu trên theo em còn có điều kiện nào khác ảnh hưởmg đến phát sinh và phát triển của sâu hại trên đồng ruộng ? - Phân tích những việc làm nào của nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh ,phát triển ? - Cần làm gì để khắc phục và hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu hại? - Đọc SGK tham gia thảo luận các câu hỏi GV đưa ra. + Bón nhiều phân (đạm) tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng . + Ngập úng và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng . trồng . * Hoạt động 2: IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, - GV cho HS đọc sách , liên hệ - Bắt đầu bằng ổ dịch. BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH thực tế và trả lời câu hỏi: DỊCH: - Thế nào là ổ dịch? - Điều kiện; đủ thức ăn ; nhiệt độ , độ ẩm -Bắt đầu bằng ổ dịch. - Khi nào thì sâu, bệnh phát triển thích hợp, sâu, bệnh sẽ sinh sản mạnh, ổ -Điều kiện; đủ thức ăn ; nhiệt thành dịch? dịch sẽ lan nhanh khắp ruộng sau vài độ , độ ẩm thích hợp, sâu, bệnh - Để ngăn chặn sâu bệnh phát triển ngày. sẽ sinh sản mạnh, ổ dịch sẽ lan thành dịch cần áp dụng những biện  diệt trừ kịp thời thì ổ dịch sẽ được dập nhanh khắp ruộng sau vài ngày. pháp gì? tắt.  diệt trừ kịp thời thì ổ dịch sẽ được dập tắt. - Chúng ta đã nghiên cứu các yếu - Chú ý nghe Gv nêu vấn đề và giới thiệu V/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG tố ảnh hưởng đến sâu bệnh hại phần tiếp theo. TRỪ TỔNG HỢP .Nắm được những yếu tố ảnh DỊCH HẠI CÂY hưởng đến sự phát triển của sâu TRỒNG: bệnh chúng ta có thể xây dựng một 1-Khái niệm: Là sử dụng phối hệ thống các phương pháp phòng - Mỗi biện pháp phòng trù dịch hại có hợp các biện pháp phòng trừ .Hệ thống đó gồm nhữnh biện những ưu điểm và hạn chế nhất trừ dịch hại cây trồng một pháp nào? định. Vì vậy cần phải sử dụng cách hợp lí. phối hợp các biện pháp phòng trừ 2-Lí do: Mỗi biện pháp phòng để phát huy ưu điểm và khắc phục trù dịch hại có những ưu nhược điểm. điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát - GV cho HS thảo luận các câu Nghiên cứu SGK và trả lời. huy ưu điểm và khắc hỏi : + Trồng cây khỏe. phục nhược điểm. + Thế nào là phòng trừ tổng hợp + Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế VI/ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN dịch hại? sâu , bệnh. PHÒNG TRƯ TỔNG +Thăm đồng thường xuyên, phát hiện HỢP DỊCH HẠI CÂY + Vì sao phải áp dụng phòng trừ sâu, bệnh để kịp thời có biện pháp phòng TRỒNG : (3ph) tổng hợp dịch hại? trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng. 1-Trồng cây khỏe. + Em hãy nêu nguyên lý cơ bản + Nông dân trở thành chuyên gia: Bồi 2-Bảo tồn thiên địch để chúng của phòng trừ tổng hợp dịch hại dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho khống chế sâu , bệnh. cây trồng ? người nông dân để họ không những nắm 3-Thăm đồng thường xuyên, + Vì sao phải bảo tồn thiên địch kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản phát hiện sâu, bệnh để kịp thời để khống chế sâu bệnh phát triển ? xuất m còn có khả năng phổ biến cho có biện pháp phòng trừ nhằm + Cho biết các biện pháp chủ yếu người khác cùng áp dụng. hạn chế sự gây hại của chúng. của phòng trừ tổng hợp dịch hại 4-Nông dân trở thành chuyên cây trồng? gia: Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không những nắm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất m còn có khả năng phổ biến cho người khác cùng áp dụng. * Hoạt động 3: VII/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA - Đọc SGk và trả lời: Có 6 biện pháp PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH chủ yếu: HẠI CÂY TRỒNG : - Biện pháp kỹ thuật . 1-Biện pháp kỹ thuật ( chủ yếu): - GV cho HS ngiên cứu SGK và - Sinh học -Nội dung: Cày, bừa,tiêu hủy tàn hoàn thành phiếu học tập: - Hoá học , dư cây trồng , tưới tiêu, bón phân - Sử dụng giống chống sâu bệnh hợp lí, luân canh cây trồng , gieo - Cơ giới vật lý , trồng đúng thời vụ... - Nêu tác dụng của các biện pháp kỹ - Biện pháp điều hoà. -Ưu điểm: Đơn giản ,dễ thực hiện , ít tốn công, có nhiều hiệu quả. -Nhược: Sâu, bệnh thành dịch ít tác dụng. thuật trong phòng bệnh: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Biện pháp Biện pháp Tác dụng Cày bừa Vệ sinh đồng ruộng. Tưới tiêu ,bón phân hợp lý Luân canh Gieo trồng đúng thời vụ 2-Biện pháp sinh học ( tiên tiến nhất): -Nội dung: sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra. -Ưu điểm: Hiệu qủa cao, không gây ô nhiễm môi trường . 3-Sử dụng giống chống sâu, bệnh: -Nội dung: sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại. -Ưu điểm: Hiệu quả triệt để 4-Biện pháp hóa học( quan trọng nhất) -Nội dung: sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng , chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gâyn hại, mà các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả . -Ưu điểm: Hiệu quả cao, dập tắt dịch nhanh. -Nhược: ô nhiễm môi trường , ngộ độc cho người và gia súc, gây hiện tượng quen thuốc và phá vỡ sự cân - Vì sao nói biện pháp sinh học là tiên tiến nhất đang được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi? - Thế nào là biện pháp sinh học? - Nêu một số ví dụ ? GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình. - Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần phải làm gì? - Ưu ,nhược điểm của biện pháp sinh học? GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Thế nào là biện pháp hoá học? - Sử dụng thuốc hoá học vừa có tác dụng tốt vừa không tốt ,điều đó đúng không? Vì sao? Cày bừa Vệ sinh đồng ruộng. Tưới tiêu ,bón phân hợp lý Luân canh Gieo trồng đúng thời vụ Tác dụng Diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng tồn tại trong đất. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh Giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt nâng cao khả năng kháng bệnh. Cách li cô lập nguồn thức ăn của sâu bệnh. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh. - Thảo luận nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi GV nêu ra. Ví dụ : Ong mắt đỏ diệt trứng sâu đục thân ,bọ rùa diệt rệp sáp hại cam.... - Bảo vệ các loài thiên địch gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích. HS thảo luận và trả lời những em khác lắng nghe và bổ sung: Khi sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng ,nhiều cây trồng thường có các phản ứng tự vệ như tiết ra chất xua đuổi hoặc gây ngứa ,ngăn chặn hoặc hạn chế sự phát triển của sâu hại các giống lúa : N203, P6 ,CH15 hoặc ngô lai LVN4... - Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng , chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gâyn hại, mà các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả . bằng sinh thái. 5-Biện pháp cơ giới, vật lí:(( quan trọng) -Nội dung: Bẫy ánh sáng, mùi vị...;bắt bằng vợt, bằng tay... -Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, không gây ô nhiễm môi trường -Nhược: Hiệu quả chậm, tốn công. 6-Biện pháp điều hòa: Là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định cây trồng . * Tóm lại :Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cần phối hợp các biện pháp một cách hợp lý ,trong đó cần quan tâm phát triển và bảo vệ các thiên địch. - Thế nào là biện pháp cơ giới vật lý - Nêu ưu nhược điểm của biện pháp nầy? - Thế nào là biện pháp điều hoà? - Vì sao phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý ? - Bẫy ánh sáng, mùi vị...;bắt bằng vợt, bằng tay... - Đơn giản, dễ thực hiện, không gây ô nhiễm môi trường. - Hiệu quả chậm, tốn công. - Là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định cây trồng . HS đọc SGK suy nghĩ và trả lời: - Khai thác những ưu điểm của từng phương pháp và hạn chế tác hại của chúng. - Phòng trừ được toàn diên ,triệt để. - Hiệu quả cao ,chi phí ít. * Hoạt động 4: IV/ Củng cố và luyện tập: Cho HS làm các bài tập sau: 1/ Giải thích câu: “ Trồng lúa mà hoá ra năn. Trồng cây hoá cỏ em ăn bằng gì? “ 2/Chọn câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở: A/ Trong đất ,trong các bụi cây ,trong cỏ rác. B/ Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng . C/ Trên hạt giống cây con. D/ Kết quả khác. Câu 2: Những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển ngoài độ ẩm cao ,nhiệt độ thích hợp còn có : A/Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ,ngậpúng . B/ Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ,chăm sóc không hợp lý. C/ Đất chua hoặc thừa đạm ,ngập úng ,chăm sóc không hợp lý ,hạt giống mang mầm bệnh ,cây trồng bị xây xước. D/ Cây trồng bị xây xước ,hạt giống mang nhiều mầm bệnh ,bón quá nhiều phân đạm, Câu 3: Ổ dịch là : A/ Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. B/ Nơi có nhiều sâu bệnh hại. C/ Nơi cư trú của sâu bệnh . D/ Cả A, B và C. Câu 4:Nội dung nào thuộc biện pháp sinh học phòng trừ sâu , bệnh? A. Dùng bả độc. B. Dùng ánh sáng C. Cả A và B. D.Dùng chế phẩm BT Câu5: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp kỹ thuật. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp Hóa học. D. Biện pháp cơ giới, vật lí . V Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 16, 18 chuẩn bị thực hành. ... tốn công 6-Biện pháp điều hòa: Là phối hợp biện pháp phòng trừ cách hợp lý giữ cho dịch hại phát triển mức độ định trồng * Tóm lại :Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu cần phối hợp biện pháp cách hợp. .. -Bắt đầu ổ dịch - Khi sâu, bệnh phát triển thích hợp, sâu, bệnh sinh sản mạnh, ổ -Điều kiện; đủ thức ăn ; nhiệt thành dịch? dịch lan nhanh khắp ruộng sau vài độ , độ ẩm thích hợp, sâu, bệnh - Để... trừ - Ngoài điều kiện nêu theo em có điều kiện khác ảnh hưởmg đến phát sinh phát triển sâu hại đồng ruộng ? - Phân tích việc làm nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh ,phát triển ? -

Ngày đăng: 04/10/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Trên đất giàu mùn , cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá.

  • V/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:

  • 1-Khái niệm: Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.

  • 2-Lí do: Mỗi biện pháp phòng trù dịch hại có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.

  • VI/ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRƯ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : (3ph)

  • - Mỗi biện pháp phòng trù dịch hại có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan