Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắtthực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường -khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU TUYẾN
1.2 ĐIỂM ĐẦU VÀ CUỐI TUYẾN
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA
2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN
2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
2.3 TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT
2.4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG
CHƯƠNG 3 QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG
3.1.QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG
3.3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG
3.4.PHẦN ĐIỆN CHIẾU SÁNG.
3.5.TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN
1.3 CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1.4 CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
CHƯƠNG 2-CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
2.2 ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU
2.3 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN
2.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
CHƯƠNG III - QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Trang 2CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG
4.1 CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
4.8 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
4.9 THIẾT KẾ CÂY XANH, CHIẾU SÁNG
4.10 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
CHƯƠNG V - YÊU CẦU VẬT LIỆU
5.1 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I
5.2 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II
1.1 ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT, KHÍ HẬU
1.2 CÁC KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ YẾU
CHƯƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG
2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NHÂN LỰC, XE, MÁY, ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC THIẾT BỊ KHÁC
2.4 CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ, NƠI BỐ TRÍ ĂN Ở CỦA CÔNG NHÂN, NƠIĐẶT KHO VẬT LIỆU, THỜI GIAN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
2.5 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG
CHƯƠNG III LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
3.1 CĂN CỨ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Trang 33.5 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG.
3.6 THI CÔNG CỐNG DỌC THOÁT NƯỚC
3.7 THI CÔNG HÀO KĨ THUẬT
3.7 THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG,BÓ VỈA
3.8 THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG
3.9.THI CÔNG VỈA HÈ GIẢI PHÂN CÁCH
3.10 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
CHƯƠNG IV TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ
4.1 NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC CUNG CẤP VẬT TƯ
4.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CUNG CẤP VẬT TƯ
4.3 TÍNH SỐ LƯỢNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ :
4.4 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHO BÃI
4.5 - KẾ HOẠCH HOÁ CUNG CẤP VẬT TƯ
CHƯƠNG V BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
5.1 HỆ THỐNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (KCS)
CHƯƠNG VI CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
6.1 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG
6.2 KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trang 4
PHẦN I – THIẾT KẾ CƠ SỞ
Trang 5MỞ ĐẦU
Trên thế giới cũng như hiện nay Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cầnphải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.Theo chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làmmới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấpthiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắtthực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trường -khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốtnghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyênmôn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nóichung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng
Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K50 - Trường Đại Học Giao
Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT,
khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em đượclàm tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến với số liệu khảo sátthực tế nằm trong dự án xây dựng tuyến đường xa lộ bắc nam thuộc địa phậnHuyện Như Thanh- Tỉnh Thanh Hoá
Đồ án của em gồm bốn phần:
- Phần thứ nhất: Lập dự án đầu tư tuyến A-B thuộc Huyện Krông búk tỉnh
Đắc Lắk
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của đoạn tuyến A-B
- Phần thứ ba: Tổ chức thi công tổng thể tuyến A-B
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Ngọc Phương đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ mônCông trình GTCC&MT - Khoa Công trình - Trường ĐHGTVT Hà Nội, các bạnsinh viên trong nhóm đã tham gia góp ý cho đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7PHẦN I
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐOẠN TUYẾN A-B
LÝ TRÌNH:KM0 –KM5+300 ĐỊA ĐIỂM:HUYỆN KRÔNGBÚK TỈNH ĐẮC LẮC
Trang 8CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
I GIỚI THIỆU CHUNG
Tuyến AB thuộc địa phận của Huyện Krôngbúk Tỉnh ĐắcLắc Tuyến thuộcmiền trung du miền núi
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000,khoảng cách cao đều đường bình độ cơ bản là 5m, tuyến AB dài khoảng 5.3 Km và
đi qua một số vùng dân cư rải rác
II CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ
-Căn cứ vào số liệu điều tra,khảo sát tại hiện trường
-Căn cứ vào các quy trình,quy phạm thiết kế giao thông hiện hành
-Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho
III CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
1 Quy trình khảo sát.
o Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN263-2000
o Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82-85
o Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82
2 Các quy trình quy phạm thiết kế.
o Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
o Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
o Quy trình thiết kế áo đường cứng theo tiêu chuẩn 22TCN223-95
o Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979-BộGTVT
o Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN4252-88
o Quy trình tính toán dòng chảylũ do mưa rào ở lưu vực nhỏViệnthiết kế GT1979
.3 Các thiết kế định hình.
o Định hình cống tròn BTCT 78-02X
o Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01
Trang 9o Các định hình mố trụ và các công trình khác đã áp dụng trongngành.
IV ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC TUYẾN A-B
1 Địa hình địa mạo
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi phứctạp có đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, cósông, suối, khe tụ thủy và đi qua một số khu vực dân cư
2 Tình hình dân cư khu vực
Nơi đây dân cư thưa thớt và phân bố không đều.Gần đây,nhân dân các tỉnh khác nơiđây khai hoang,lập ngiệp Việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vậnchuyển hàng hóa được dễ dàng hơn,giúp cho đời sống và kinh tế vùng này được cảithiện đáng kể
3.Tình hình kinh tế xã hội khu vực tuyến đi qua
Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn nuôi.các cây trồng chính là cây caosu.cà phê mức sống,dân trí của vùng này tương đối không cao,nhân dân ở đây luôntin tưởng vào đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước
V SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạnglưới đường bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kìquốc gia nào trên thế giới
Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay to lớn do sự tácđộng của cơ chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng văn minh làm phátsinh nhu cầu vận tải Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ
đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thôngđường bộ Xa lộ Bắc Nam nói chung trong đó tuyến A-B là một bộ phận sẽ đượcxây dựng để đáp ứng nhu cầu bức bách đó
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến đường A-B là đúng đắn và cần thiết.
Kết luận: Sự cần thiết phải đầu tư.
VI.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA.
1 Đặc điểm địa hình.
Trang 10Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi cao và dốc, triền núi phía chân núi tươngđối thoải, không có công trình vĩnh cửu, sông suối nhỏ Tuyến đi men theo sườn núinên cắt qua nhiều khe tụ thuỷ phải xây dựng cống thoát nước cho các khe tụ thuỷnày và đi qua một số khu vực dân cư Nói chung, yếu tố địa hình đảm bảo chođường có chất lượng khai thác cao.
2 Điều kiện địa chất và địa chất công trình
- Địa tầng từ trên xuống dưới như sau:
a Lớp 1- Đất lẫn hữu cơ, đất ruộng : Có chiều dày từ 0,3m đến 0.6m Lớp này
5.Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
5.1 Khí hậu khu vực
a Khí hậu.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, lượng mưa tương đối lớn, mùa này
Trang 11Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 ảnh hưởng của gió bắc và mưa phùn.
b Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27oC biên nhiệt độ giao động của ngày
và đêm chênh lệch nhau gần 100 mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từtháng 12 đến tháng 4 năm sau & cũng là thời kỳ khô hanh, ở vùng cao cuối mùahanh có mưa phùn
Nhiệt độ nóng nhất từ 39-400C Nhiệt độ thấp nhất thấp nhất từ tháng 12 đếntháng 1 từ 8-90
Cụ thể thể hiện trong bảng thể hiện độ ẩm giữa các tháng trong năm
d Mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 lượng mưa lớn ,mùa nàythường có bão từ bão thởi vào
Mùa hanh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Lượng mưa trung bình năm là 120mm
- Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trênbiểu đồ lượng mưa
e Gió
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống
kê được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Bảng I : Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
Nhiệt độ (0C) 9 23 25 30 32 35 38 33 28 26 21 8
Độ ẩm (%) 83 88 93 92 91 90 88 87 86 86 85 84
Trang 12Bảng II : Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm.
2Lượng mưa 25 3
0
50
70 108
180
250
300
260 210
115
50Lượngbốchơi(mm
)
30 34
36
40 52 70 74 85 80 76 50 4
0
Trang 13B
6.6 4.1 4.9
Đ
5.2
6.6 5.8
3.8 7.6
biểu đồ hoa gió
0.5
Trang 145.2 Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến
Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến như sau:
-Dọc tuyến hầu như không bị ngập lụt, úng thuỷ về mùa mưa do địa hình dốcxuôi về phía Đông
-Hiện tượng nước dềnh, nước ứ không xảy ra vì tuyến nằm trên sườn dốc.Tuyến đi qua các con suối có độ dốc tương đối lớn có lưu lượng nước đổ về lớn vàomùa mưa nhưng mùa khô thì lại là những suối cạn thoát nước nhanh
Trang 15CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CỦA ĐƯỜNG
2.1 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ QUY MÔ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG
Qua điều tra kinh tế cho kết quả dự báo về mật độ xe tuyến AB đến năm tươnglai là N=2480 xcqđ/ngàyđêm, trong đó:
o Tải 2 trục : 395 xe/ngày đêm
o Tải 3 trục : 145 xe/ngày đêm
2.1.1 Xác định cấp hạng đường
Cấp hạng đường được xác định dựa theo chức năng ý nghĩa tuyến đường, tốc
độ tính toán và lưu lượng xe thiết kế
Theo quy trình TCVN 4054-05, với lưu lượng xe thiết kế là 2480xcqđ/ngđ cấpcủa đường được quy định là cấp IV
Theo yêu cầu thiết kế, tuyến đường thiết kế là đường nối các trung tâm kinh
lth
N
n = Z.N
cdg lx
lth
N
n =
Z.N = 0.29 (làn)
Theo bảng 6 TCVN 4054-05 quy định đối với đường cấp IV vùng núi tốc
độ thiết kế 40 km/h, số làn xe tối thiểu là 2 làn Kiến nghị lấy theo quy trình:nlx= 2 làn
Trang 16Theo TCVN 4054-05 đối với đường cấp IV vận tốc thiết kế 40 km/h, bề rộng mỗi làn
xe là 3m Đối chiếu quy trình và tính toán ta chọn bề rộng phần xe chạy là B = 3 m
Trang 172.2.1.1 Xác định độ dốc dọc tối đa theo đặc tính động lực học của xe (theo điều kiện sức kéo)
imax= Dk – f
Dk: Hệ số động lực học
f :Hệ số sức cản lăn , lấy bằng 0.02, phụ thuộc vào loại mặt đường là
bê tông át phan
Bảng tra nhân tố động lực Loại xe Xe con Xe tải trục 6-8 T Xe tải trục 10 T
Xe tương đương Motscovit Zil-130 MAZ-500
Căn cứ vào bảng trên ta chọn imax=6%
Theo bảng 15 TCVN 4054-05 qui định với đường cấp IV địa hình núi độ dốcdọc lớn nhất cho phép là 8%
Kết hợp giữa tính toán và qui trình chọn độ dốc dọc tối đa là 8% để thiết kếcho tuyến A-B
S1 =
2
40 1,3.403,6 254(0,5 0,06) +10= 39.72 m
Trang 18Theo TCVN 4054 - 05 quy định chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cốđịnh (tầm nhìn một chiều) với vận tốc thiết kế V = 40 km/h là 40 m Kết hợp tínhtoán với qui trình ta chọn S1= 40 m để thiết kế.
2.2.2.2 Xác định tầm nhìn hai chiều
Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác định theo sơ đồ sau:
Hình 8: Sơ đồ xác định tầm nhìn hai chiều
Công thức xác định tầm nhìn hai chiều:
S2 = 2 lpư+ 2Sh+ lkThay số vào ta có:
S2 =
2
40 1,3.40 0,5 101,8 127.(0,5 0,06 ) = 65.45 mTheo TCVN 4054-05 qui định: Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều (tầmnhìn 2 chiều) của đường có cấp kỹ thuật 40 km/h là 80 m Kết hợp giữa qui phạm vàtính toán ta chọn S2 = 80 m để thiết kế
Trang 19Trường hợp bình thường: S3 = 6V = 240 m
Trường hợp cưỡng bức: S3 = 4V = 160 m
Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn vượt xe với Vtk=40km/h là S3 = 200m
Vậy kiến nghị chọn : S 3 = 240 m
2.2.3 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong nằm
Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất được xác định theo các trường hợp sau:
2.2.3.1 Trường hợp không bố trí siêu cao
Trên đường cong không bố trí siêu cao, tính cho trường hợp bất lợi xe chạyphía lưng đường cong, lúc đó mặt cắt ngang làm 2 mái và isc=-in
min
ksc
R = Thay vào công thứctính ta có:
R kscmin= = 210( m)
2.2.3.2 Trường hợp bố trí siêu cao thông thường
Trên đường cong có bố trí siêu cao thông thường, isc= 4%
2.2.3.3 Trường hợp bố trí siêu cao lớn nhất
Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và có bố trí siêu cao lớnnhất
min max
Rmin Tính toán Quy trình Kiến nghị Đơn vị
Trang 202.2.4 Số liệu góc chuyển hướng và lựa chọn bán kính đường cong nằm
- Trên tuyến đường đã cho, bố trí 2 đường cong có góc chuyển hướng và bán kính lựa chọn như bảng sau:
STT Góc chuyển hướng Bán kính lựa chọn Đơn vị
Như vậy tuỳ thuộc vào bán kính đường cong, vận tốc thiết kế và khoảng cách
từ trục sau của xe tới giảm xóc đằng trước mà ta tính được độ mở rộng của đườngcong khác nhau:
Trang 211 1000 0.1409 0
Do bố trí đường con nằm bán kính lớn hơn 250 nên trị số mở rộng không đáng
kể nên kết hợp quy trình ta chọn trị số mở rộng bằng không
2.2.7 Tính chiều dài đoạn nối siêu cao
Chiều dài đoạn nối siêu cao tối thiểu được tính theo công thức:
Lnsc =
SST R
(m)
(m)
isc B
(m)
LnscTính toán
LnscminQuy trình
LnscLựa chọn
SST R (m) Lcht Tính toán Lcht Quy trình Lcht Lựa chọn
2.2.9.1 Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng lồi
Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn củangười lái xe trên mặt đường
Trang 222.2.9.2 Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng lõm
Tính theo điều kiện bảo đảm tầm nhìn ban đêm
S1
hp
Hình 10: Sơ đồ tính toán đảm bảo tầm nhìn ban đêm
Theo sơ đồ tính toán trên ta có hệ thức gần đúng:
S12 = 2R (hp + S1 sin)
Trang 23 R =
1
0 1
Bảng tổng hợp các loại bán kính đường cong đứng
Loại đường cong Rmin (m)
tính toán
Rmin (m)quy trình
Rmin (m)thông thường
Rmin (m)lựa chọn
Rlõm(ĐK đảm bảo tầm nhìn
bđ)
2.2.10 Tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của tuyến
BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
TT Yếu tố kỹ thuật Đơn vị Tính
toán
Quy trình
Kiến nghị
Trang 24TT Yếu tố kỹ thuật Đơn vị Tính
toán
Quy trình
Kiến nghị
Trang 25PHẦN II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT (KM1+000 KM2+000)
Trang 26CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
- Tuyến A-B nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk Tuyến qua khu vực thị trấn Buôn Hồ địa hình đồi, núi
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN
Dự án nâng cấp cải tạo tuyến A-B thuộc địa bàn huyện Krông Buk ,tỉnh ĐắkLắk nhằm đáp ứng yêu cầu về lưu lượng giao thông trong vòng 15 năm tới
1.3 CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
- Căn cứ vào thiết kế cơ sở đã được duyệt của đoạn tuyến A-B
- Quyết định duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật có kèm theo đề cương đã được
thông qua, tờ trình của chủ đầu tư xin duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật
- Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm tương lai
Bảng II.1.1: Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm thứ 15
Xe
đạp máyXe conXe kháchXe
< 25chỗ
Xekéomóc
Lưulượng xequy đổinămtương lai
nđ)0.11 1.84 23.39 25.30 27.30 9.62 11.62 0.83 2772
- Tốc độ thiết kế của tuyến V=40km/h
1.4 CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
1.4.1 Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 - 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 - 2000
- Công tác trắc địa trong xây dựng TCXDVN 309 – 04
1.4.2 Các quy trình quy phạm thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005
- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường đô thị TCXD104:2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211- 06
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT
Trang 27- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01
Trang 28CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Đắk Lắk có địa hình có hướng thấp dần từ đông nam sang tây bắc Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưavà mùa khô
2.1.1 Nhiệt độ
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm Riêng vùng phía đông do chịu ảnh hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11 Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm.
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22 310C Nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao Gió Lào khô hanh từ phía Tây Nam thổi về Về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo dài cộng với khô hanh Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 3035 0c, biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6
70c
Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 tháng 2) nhiệt độ giảm dưới 220c Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17190c (giới hạn thấp nhất của nhiệt độ từ 670c).
2.1.2 Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm khoảng 8384%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%.
Trang 29Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7 Tháng mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 3040mm (số ngày mưa 57ngày) Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa Phạm vi giao động lượng mưa cả năm là 1000 mm xung quanh giá trị trung bình.
Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Lượng mưa (mm) 25 30 50 70 108 180 250 300 260 220 115 50Lượng bốc hơi (%) 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40
2.1.4 Chế độ gió bão
Trang 30Mùa Xuân có gió Nam, Đông nam _ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
Mùa Thu có gió Đông và Đông nam _ Mùa Đông có gió Đông bắc.Tốc độ gió TB năm khoảng 2,2m/s Tốc độ gió lớn xảy ra khi có bão (T9, T10)
Tần suất gió trung bình trong năm
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%)
Trang 315.8
Nam
6.8 8.2
12.3
5.2 4.1
7.6
3.6
6.6 5.2
2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi khá phức tạp có đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, có sông, suối, khe tụ thủy, đi qua một số khu vực dân cư và các bãi trồng mía, chè do người dân trồng.
2.3 TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.
2.4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Qua khảo sát và thăm dò thực tế, tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu vực này khá phong phú và dễ khai thác
Trang 32- Đá : Có chất lượng tốt, cường độ từ 8001200 kg/cm, ít bị phong hoá,nằm rải rác dọc tuyến với trữ lượng lớn có thể sử dụng vật liệu này để xây dựngmóng đường.
- Cấp phối đồi : Với trữ lượng lớn, khai thác dễ dàng và tập trung dọc theotuyến Cấp phối đồi có mô đun đàn hồi E = 370600 kg/cm2 và được sử dụng làmnền đường
Do đó có thể sử dụng vật liệu địa phương để làm đường, hạ giá thành củađường mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật vì khai thác dễ dàng và giảm được chiphí vận chuyển
Trang 33QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA
THÔNG SỐ THIẾT KẾ
Điều kiện xd loại III 3,0
Trang 34CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên,địa hình,quy mô và chỉ tiêu kỹ thuật tuyếnđường ta thiết kế tuyến đường theo các thông số kỹ thuật sau:
4.1 CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Đoạn tuyến từ Km1+000 đến Km2+000 là đường cấp IV đồi núi, loại đườngphố khu vực, vận tốc thiết kế 40Km/h
4.2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
Điểm đầu: Tại Km1+000 của tuyến A-B
Điểm cuối: Tại Km2+000 của tuyến A-B
Chiều dài của tuyến là: 1000 m
Có 1 đường cong nằm với các yếu tố như sau:
Tổng hợp các yếu tố của đường cong nằm
K - Chiều dài đường cong (m)
L - Chiều dài đường cong chuyển tiếp (m)
Trong đường cong có bố trí dốc siêu cao isc=2%.Chiều dài đoạn nối siêu caobằng chiều dài đường cong chuyển tiếp Do bán kính đường cong lớn nên khôngcần mở rộng mặt đường trong đường cong
4.3 THIẾT KẾ TRẮC DỌC
4.3.1 Các cao độ khống chế
- Cao độ quy hoạch san nền dọc hai bên tuyến
Trang 35Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Trị số
Chiều rộng một làn xe cơ giới m 3,5
- Thiết kế mặt đường theo quy trình 22 TCN 211-06
- Tiêu chuẩn vật liệu làm mặt đường 22TCN 334-06
+ Kết cấu áo đường mở rộng gồm 4 lớp (2 lớp BTN, lớp móng trên CPĐDloại I, lớp móng dưới CPĐD loại II) Tổng chiều dày kết cấu áo đường là 60cm.Dưới đáy lớp áo là lớp đất nền k=0,98 dày 50cm Đất nền là loại đất á cát có độ ẩmtương đối là 0.6
Cấu tạo kết cấu áo đường
4.8 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
4.8.1 Cống dọc
- Cống dọc được thiết kế là cống tròn BTCT, loại D=1 m Chiều dài một đốtcống là 1m Bố trí cống ở hai bên đường, nằm ngầm dưới vỉa hè, tim cống cách
Trang 36mép bó vỉa 0,75m Trên mặt bằng, cống được bố trí bên dưới hè phố Độ sâu chôncống đảm bảo chiều dày đất đắp tối thiểu trên cống là 0,5m.
- Mối nối cống bằng vữa XM
- Chèn ống cống bằng BT đá (1x2) M200
- Các ống cống được quét nhựa đường nóng (2 lớp) phòng nước
Tính toán thủy văn cống dọc
Để xác định khẩu độ cống cần biết lưu lượng nước thiết kế Lưu lượng nướcmưa thiết kế của cống thoát nước dọc được tính toán theo công thức
Qmưa = q F ѱ (l/ s)Trong đó :
Qmưa – lưu lượng nước mưa thiết kế ( l/s )
q- cường độ mưa rào thiết kế (l/s/ha)
ѱ - hệ số dòng chảy
F- diện tích tụ nước mưa mà cống phải thoát (ha)
Xác định cường độ mưa rào thiết kế (q):
Cường độ mưa rào thiết kế thường được xác định theo số liệu thống kê vềlượng mưa từng khu vực Lượng mưa được biểu thị bằng cường độ mưa rào i (mm/phút ), được chuyển đổi thành cường độ mưa rào thiết kế với q với đơn vị( l/s/ha) :
q =1.10000.1000.i/1000.60= 1.67.i (l/s/ha)
Theo thống kê số liệu thủy văn của khu vực:
Lượng mưa trung bình các tháng trong năm
Lượn
g mưa 28 32 47 134 222 300 291 283 293 209 71 30
Ta có tháng 6 có lượng mưa trung bình lớn nhất = 300mm
Giả sử trường hợp bất lợi nhất là lượng mưa lớn nhất tập trung trong 1 ngày
và thời gian mưa là 3h Ta có cường độ mưa rào tính được là :
Trang 37chảy Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hệ số dòng chảy , nhân tố quan trọng nhất lavật liệu phủ mặt đất Đối với mặt đường nhựa ѱ 1 = 0.9 do vật liệu lát hè là gạchblock cũng là dạng của BTXM , do đó hệ số dòng chảy vẫn là : ѱ 2 = 0.9
Vậy hệ số dòng chảy bình quân khu vực là : ѱ = 0.9
+) Xác định diện tích tụ nước mưa và cống phải thoát (F –ha)
Cống dọc mỗi bên đường thoát nước trong phạm vi mặt đường ở 1 bên giảiphân cách , phạm vi vỉa hè 1 bên , và lấy ra hai bên nhà dân là 10m Vậy phạm vi
tụ nước mà cống dọc phải thoát là :
có khả năng thoát nước hay không Trình tự tính toán cống như sau :
a Chọn khẩu độ cống hay đường kính cống là D =0,75m
b Vận tốc nước chảy trong cống :
V = C ( i R)1/2Trong đó :
i : độ dốc thủy lực hay độ dốc đáy ống cống , i = 0,3 %
Trang 38C : hệ số lưu tốc , kể đến độ nhám của thành cống tính theo công thứcN.N Paplopski
4.8.2 Giếng thu và giếng thăm
Có thể thay đổi theo từng đoạn tuyến Khoảng cách giữa các giếng thăm phụthuộc đường kính cống, dốc dọc của cống, bố trí theo cấu tạo, tại vị trí nút giao,trong đường cong
Khoảng cách giếng thăm là thể hiện chi tiết trên bản vẽ bình đồ thoát nước Giếng thu nước từ rãnh biên qua ống nhánh và đổ vào giếng thăm, từ giếngthăm chảy vào cống dọc, đáy giếng thăm cách đáy cống 30cm, chiều cao ga thămphụ thuộc địa hình tuyến
Móng ga thăm bằng bê tông mác 150 dày 20cm trên lớp đá dăm và cát dày20cm
Thành ga thăm bằng đá xây vữa mác 100
Chi tiết bố trí và cấu tạo giếng thu, giếng thăm xem trên bản vẽ
Trang 394.9 THIẾT KẾ CÂY XANH, CHIẾU SÁNG
4.9.1 Cây xanh
Căn cứ vào các yêu cầu trên và bề rộng hè phố là 4 m ta lựa chọn cây trồng như sau:
Cây xanh được trồng trên vỉa hè dọc theo tuyến đường
Cây được trồng trong hố, kích thước 1.2m x1.2m Tim hố cách mép bó vỉa1,5m
Gờ chắn hố trồng cây bằng gạch xây Dưới gốc cây, để tăng thêm vẻ đẹp củađường phố có trồng thảm cỏ vào các ô vuông này
Theo chiều dọc tuyến mỗi hố cách nhau 8m Khi bố trí cây, nếu ở gần cộtđiện khoảng cách của các cây có tăng lên hoặc giảm đi để đảm bảo khoảngcách từ tim gốc cây đến cột điện tối thiểu là 2 m
Trên dải phân cách giữa, để tăng vẻ đẹp của đường phố đồng thời không gâycản trở tầm nhìn cho lái xe, bố trí trồng thảm cỏ, cây cảnh
4.9.2 Chiếu sáng
Đoạn tuyến thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố khu vực có mặt đường BTN nóng, do
đó hệ thống điện chiếu sáng này được tính theo độ chói trung bình Trên cơ sở bảng phâncấp và tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố (CIE), yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng đối với đoạntuyến này như sau:
Tiêu chuẩn chiếu sáng :
- Tiêu chuẩn chiếu sáng : đường khu vực đô thị
- Độ chói trung bình : Ltb = 0.4-0.8 Cd/m2
- Hệ số đồng đều ngang với trục đường : 0,4
- Hệ số đồng đều dọc với trục đường : 0,7
Đèn chiếu sáng bố trí đèn một bên đường, chiều cao đèn là 11m, khoảngcách giữa các cột đèn là 30m, có thể thay đổi tại những vị trí đặc biệt.Tim cột đèncách mép bó vỉa 0,75m
Các thiết bị chiếu sáng :
Chiếu sáng đường chính sử dụng đèn chiếu sáng đường phố :
S250W-IP66 với thông số kỹ thuật sau :
- Cấp bảo vệ: IP66-Class1
Trang 40- Bộ điên ( Chấn lưu, bộ mồi, tụ điên ) được nhập đồng bộ từ hãng ATCO
- Chụp kính đèn: Làm bằng thuỷ tinh an toàn chịu nhiệt cao, Gioăng hơIbằng silicon nhập ngoại
- Bóng HPS-250w, I=2,8A, quang thông 26.500ln
Chiếu sáng hè: sử dụng đèn cầu tháp tán quang D400-CF-D70W /860 với
thông số kỹ thuật sau :
- Đèn sản xuất đồng bộ gồm bộ điện, bóng đèn theo tiêu chuẩn : IEC 60598
- Cầu bằng nhựa trong suốt chịu nhiệt siêu bền
- Tháp tán quang sơn tĩnh điện chịu nhiệt
- Bóng đèn tiết kiệm điện: CF-D70W/860; I= 220mA ; quang thông1800 lm
- Sử dụng cột thép bát giác 8m, không nối ngang thân, cần rời đơn (Hcột + Hcần
= 10m), độ vươn cần 1,5m, cao 2m, góc nghiêng cần 15, độ cao treo đèn 10m
- Toàn bộ cột và cần được mạ nhúng kẽm nóng theo tiêu chuẩn BS729,ASTM A123, bảo đảm độ bền và mỹ quan
- Cột và cần đèn được thiết kế và chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêuchuẩn BS 5649, TR7