Câu hỏi trắc nghiệm: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao? 1.Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Sai. Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính được quy phạm pháp luật luật tố tụng hành chính điều chỉnh. Đó là 3 QHXH sau: QHXH phát sinh giữa các chủ thể được trao quyền lực nhà nước để thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết các VAHC (chủ thể tiến hành tố tụng); QHXH phát sinh giữa các đương sự với nhau tại phiên toà hành chính; QHXH phát sinh giữa chủ thể tiến hành tố tụng với các chủ thể tham gia tố tụng hành chính. Quan hệ được nói ở trên là của Luật hành chính.
Trang 1HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH,
KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Câu hỏi ôn tập:
I Câu hỏi trắc nghiệm:
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1 Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là các quan hệ xãhội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
Sai Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là những quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chínhđược quy phạm pháp luật luật tố tụng hành chính điều chỉnh Đó là
3 QHXH sau: QHXH phát sinh giữa các chủ thể được trao quyềnlực nhà nước để thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết cácVAHC (chủ thể tiến hành tố tụng); QHXH phát sinh giữa cácđương sự với nhau tại phiên toà hành chính; QHXH phát sinh giữachủ thể tiến hành tố tụng với các chủ thể tham gia tố tụng hànhchính
Quan hệ được nói ở trên là của Luật hành chính
2 Luật tố tụng hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam
Đúng Khoa học luật TTHC là ngành khoa học pháp lí nghiên cứunhững vấn đề về khái niệm, quan điểm, tư tưởng pháp lí đối với cácvấn đề của luật TTHC Cũng như tất cả các ngành khoa học pháp líkhác, khoa học luật TTHC có đối tượng nghiên cứu và phươngpháp nghiên cứu riêng
Trang 23 Trong quan hệ pháp luật tố tụng hành chính luôn có một bên là nhànước đại diện cho sức mạnh cưỡng chế và tính quyền uy
5 Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là sự kết hợphài hòa giữa phương pháp quyền lực phục tùng và phương phápbình đẳng
Đúng Luật tố tụng hành chính kết hợp giữa phương pháp quyền lựcphục tùng với phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôntrọng chứng cứ khách quan để điều chỉnh Phương pháp này xuấtphát từ tính chất các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh củaluật tố tụng hành chính
6 Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính luôn là quan hệphát sinh giũa cơ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụnghành chính
Sai Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là những quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chínhđược quy phạm pháp luật luật tố tụng hành chính điều chỉnh Đó là3QHXH sau: QHXH phát sinh giữa các chủ thể được trao quyền lựcnhà nước để thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết các VAHC(chủ thể tiến hành tố tụng); QHXH phát sinh giữa các đương sự vớinhau tại phiên toà hành chính; QHXH phát sinh giữa chủ thể tiếnhành tố tụng với các chủ thể tham gia tố tụng hành chính
7 Quy phạm luật tố tụng hành chính luôn có đủ ba bộ phận: giả định,quy định và chế tài
Trang 3Sai QPPL TTHC có thể chỉ có giả định và quy định
8 Tài phán hành chính được hiểu là việc cơ quan nhà nước bằng sứcmạnh, quyền lực của mình tiến hành xử lý các hành vi vi phạmhành chính
Sai Tài pháp hành chính là hoạt động xét xử các tranh chấp hànhchính phát sinh giữa công quyền (Cơ quan hành pháp) với công dânđược thực hiện bởi cơ quan tài phán hành chính độc lập là TANDnhằm kiểm tra, xem xét và phán quyết tính hợp pháp hay không hợppháp của các quyết định hành chính và hành vi hành chính
9 Nguồn của luật tố tụng hành chính chỉ bao gồm các văn bản phápluật do Quốc hội ban hành
Sai Nguồn của luật TTHC bao gồm các văn bản luật: Đạo luật,pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH; Ví dụ: Luật tốtụng hành chính 2010; Nghị quyết 02/2011 chi tiết thi hành luậtTTHC 2010; Luật tổ chức TAND 2002; Luật tổ chức VKSND2002;…
Các văn bản dưới luật của Chính phủ và các cơ quan NN khác: nghịđịnh, nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư Ví dụ: THÔNG TƯLIÊN TỊCH số 03 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Tốtụng hành chính về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụnghành chính
10 Ở Việt Nam, khi tiến hành xét xử vụ án hành chính tòa án cóthể sự dụng tập quán hay án lệ nếu trong trường hợp luật văn bảnchưa điều chỉnh về hành vi đó
Sai Ở Việt Nam, Nguồn của luật TTHC bao gồm các văn bản luật:Đạo luật, pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH; Cácvăn bản dưới luật của Chính phủ và các cơ quan NN khác: nghịđịnh, nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư Tập quán hay án lệ lànguồn chưa được thừa nhận ở Việt Nam
Trang 411 Luật tố tụng hành chính là một bộ phận của luật hành chínhtuy nhiên nó có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp điềuchỉnh riêng
Sai Luật tố tụng hành chính: Là ngành luật trong hệ thống phápluật Việt Nam bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXHphát sinh trong quá trình giải quyết các VAHC nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các đs, củng cố và bảo vệ trật tự pháp luật
của Nhà nước và xã hội
12 Luật tố tụng hành chính có hiệu lực cao hơn các Điều ướcquốc tế song phương và đa phương mà các quốc gia đã ký kết vềvấn đề tái phán hành chính
Sai Thấp hơn Trường hợp hoạt động tố tụng phải tiến hành ở ngoàilãnh thổ Việt Nam thì TA làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan cóthẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan có thẩm quyền củanước ngoài theo ĐƯQT mà nước đó và Việt Nam là thành viênhoặc thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái vớipháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế
13 Tòa án phải ra quyết định công nhận hòa giải thành nếu ngườikhởi kiện và người bị kiện thỏa thuận được với nhau về việc giảiquyết vụ án
Sai Theo điều 12 Luật 2010 thì Trong quá trình giải quyết vụ ánhành chính, Toà án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việcgiải quyết vụ án Như vậy, Tòa án chỉ tạo điều kiện đối thoại, khôngphải công nhận hòa giải thành
14 Trước khi mở phiên tòa, hội thẩm ND ngang quyền với thẩmphán trong việc ban hành các quyết định của TA về VAHC
Sai Theo thẩm quyền và quyền hạn TP, HTND tại điều 36 và 37.Tại phiên tòa, TP, HTND ngang quyền TP, HTND không ngangquyền trong TH: trước phiên tòa Vì trước phiên tòa, quyền hạn TP
là quyền ban hành các quyết định hoãn phiên tòa, quyết định tạmđình chỉ, đình chỉ giải quyết VA Như vậy, Trước khi mở phiên tòa,
Trang 5hội thẩm ND không ngang quyền với thẩm phán trong việc banhành các quyết định của TA về VAHC
II Câu hỏi tự luận:
1 Làm rõ các khái niệm: Luật tố tụng hành chính, quy phạm pháp luật
Trang 6BÀI 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA
TÒA ÁN NHÂN DÂN Câu hỏi ôn tập:
I Câu hỏi trắc nghiệm:
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1 Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của TAND đượcxác định từ khi ngành Tòa án Việt Nam được thành lập
Sai 4 mốc của Luật TTHC VN là: Ngày 21/05/ 1996, Uỷ banthường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết cácVAHC Đánh dấu sự ra đời của ngành luật mới trong hệ thống phápluật Việt Nam - Luật TTHC Ngày 01/07/1996: Pháp lệnh thủ tụcgiải quyết các VAHC có hiệu lực Luật TTHC của Việt Nam đượcxác định là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước ta; khiTHC được thành lập trong hệ thống TAND và được trao quyền xxcác khiếu kiện hành chính Đánh dấu ở Việt Nam, thẩm quyền xxVAHC của TAND được xác định Ngày 24/11/2010: Luật TTHC
2010 được thông qua Ngày 01/7/2011: Luật TTHC 2010 có hiệulực Như vậy, Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử vụ án hành chính củaTAND được xác định từ Ngày 01/07/1996
2 Hệ thống tòa hành chính ở Việt Nam được tổ chức ở tất cả các cấptòa án nhân dân
Sai Cấp TA có Tòa hành chính là: cấp tỉnh và TAND Tối cao.TAND huyện xx ST những vụ án theo quy định của PL tố tụng,thẩm phán chuyên trách được giao nhiệm vụ xx VAHC
3 Tòa án nhân dân cấp huyện luôn xét xử sơ thẩm các vụ án hànhchính
Sai TAND cấp huyện còn xét xử các vụ án: hình sự, dân sự, laođộng, kinh tế Theo điều 29 Luật 2010, TAND cấp huyện có thẩm
Trang 7quyền XXST các VAHC, không có quyền XX phúc thẩm, GĐT, táithẩm
4 Tòa án nhân dân cấp tỉnh luôn xét xử phúc thẩm các vụ án hànhchính
Sai TAND cấp tỉnh còn xét xử các vụ án: hình sự, dân sự, lao động,kinh tế Tòa hành chính Xét xử phúc thẩm VAHC thuộc thẩmquyền của Tòa hành chính ở: TAND cấp tỉnh và TAND tối cao.Sửa: TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các vụ ánhành chính 5 Tòa án ND tối cao luôn là cơ quan xem xét lại bản
án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc táithẩm
Sai Tòa án NDTC có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm,GĐT, tái thẩm vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtcủa TA cấp dưới bị KN theo quy định của pháp luật tố tụng Cơquan có thẩm quyền xem xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luậttheo thủ tục GĐT, TT là: TAND cấp tỉnh và TAND tối cao Nhưvậy, sửa: Tòa án ND tối cao có thẩm quyền xem xét lại bản án đã cóhiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
6 Một vụ án hành chính có thể trải qua ba cấp xét xử là: sơ thẩm,
phúc thẩm và giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Sai Theo khoản 1 điều 19, Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử
vụ án hành chính Thẩm quyền TAND phân theo cấp xét xử gồmcấp XX sơ thẩm, và cấp phúc thẩm Nói cách khác, Thẩm quyềncủa TAND được phân làm 2 cấp đó là cấp ST và cấp phúc thẩm.Giám đốc thẩm, tái thẩm không được gọi là 1 cấp xét xử Như vậy,sửa: Một vụ án hành chính có thể trải qua ba thủ tục xét xử là: sơthẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
7 Tòa án hành chính ở Việt Nam được tổ chức theo khu vực và thẩm
quyền
Sai Tòa án hành chính ở Việt Nam được tổ chức theo lãnh thổ hoặctheo vụ việc
Trang 88 Đối tượng xét xử của tòa án hành chính là hành vi vi phạm hành
chính của cá nhân hay tổ chức thực hiện trái pháp luật hànhchính
Sai Theo điều 28 Luật 2010; Đối tượng xét xử của tòa án hànhchính là quyết định hành chính và hành vi hành chính
9 Cá nhân, tổ chức chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính sau khi đã
tiến hành hoạt động khiếu nại ra cơ quan hành chính
Sai Theo khoản 1, khoản 2 điều 103 thì Cá nhân, tổ chức có quyềnkhởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp khôngđồng ý với quyết định đó Như vậy, sửa: Cá nhân, tổ chức có thểkhởi kiện vụ án hành chính không qua tiến hành hoạt động khiếunại ra cơ quan hành chính
10 Mọi quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công
chức đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Sai Theo khoản 3 điều 28 thì: Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộcthôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tươngđương trở xuống thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án Như vậy,sửa: quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức giữchức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống đều là đốitượng khởi kiện vụ án hành chính
11 Đương sự khởi kiện vụ án hành chính là khởi kiện chính chủ
thể đã ra quyết định hành chính hoặc người có hành vi hànhchính
Sai Vì khởi kiện VAHC là khởi kiện QĐHC, HVHC của chủ thể đã
ra QĐHC và HVHC đó
Trang 912 Vụ việc tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động về vấn đề
việc làm là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Sai Theo điều 28 thì có 4 đối tượng kk VAHC Đó là các QĐHVsau: …”
13 Mọi quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.Đúng Theo khoản 4 điều 28 thì: …
14 Thời hiệu để khởi kiện vụ án hành chính là một năm được
tính từ ngày quyết định hành chính được ban hành hoặc hành
vi hành chính được thực hiện
Sai Theo điều 104 về thời hiệu kk thì có nhiều thời hiệu khởi kiện,không phải chỉ 1 năm
15 Cử tri có thể khiếu kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri
bầu cử Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND Đúng Theo khoản 2 điều 28 thì Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu
cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồngnhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án
Trang 1016 Tòa án có thể tuyên hình phạt tiền đối với người bị thua kiện
trong vụ án hành chính
Sai Hình phạt chỉ áp dụng trong trách nhiệm hình sự Trong VAHCgọi là trách nhiệm vật chất
17 Người đã ra quyết định hành chính hoặc có hành vi hành
chính bị thua kiện trong vụ án hành chính có thể phải bồithường thiệt hại cho đương sự
Đúng Bồi thường thiệt hại cho đương sự trong VAHC gọi là tráchnhiệm vật chất
18 Sau khi tòa án tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
thì đương sự không có quyền kháng cáo, Viện kiểm sátkhông có quyền kháng nghị bản án của tòa án
Sai Theo điều 212 của luật TTHC thì: quyết định đã có hiệu lựccủa pháp luật có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, táithẩm bởi 1 số người được liệt kê tại điều 212
19 Nếu vụ án hành chính thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án
cấp huyện thì tòa án cấp tỉnh không có quyền lấy lên để xét
xử theo thủ tục sơ thẩm
Sai Theo điểm g khoản 1điều 30 Luật 2010 thì Trong trường hợpcần thiết, Toà án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết khiếu kiệnthuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện
20 Tòa án thực hiện chế độ 3 cấp xét xử Vụ án hành chính Sai Theo điều 19 Luật 2010 thì Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét
xử vụ án hành chính 2 cấp xét xử đó là: cấp ST và PT
21 Xét xử vụ án hành chính nào, TA cũng có thể thực hiện chế
độ hai cấp xét xử
Sai Theo khoản 1 điều 19 Luật 2010,
22 Bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà
phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới, thì được
Trang 11xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theoquy định của Luật 2010
Đúng Khoản 2 điều 19
23 Bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực pháp luật mà phát
hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới, thì được xemxét lại theo cấp Giám đốc thẩm, hoặc tái thẩm theo quy địnhcủa Luật TTHC 2010 này
Sai Khoản 2 điều 19
24 Cấp xét xử tổ chức theo cấp hành chính đều có thẩm quyền
xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Sai Theo điều 29, 30, 31 Luật 2010
25 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm vụ án hành chính Đúng Theo Điều 30 Luật 2010
26 Mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính
nội bộ của cơ quan, tổ chức đều không phải là đối tượng xét
xử của tòa hành chính
Sai Theo khoản 3 điều 28 Luật 2010
27 Mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính cá biệt đều là
đối tượng khởi kiện thuộc thẩm quyền xét xử hành chính củaTòa án nhân dân
Sai Theo Điều 28 Luật 2010
28 Tòa án có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện về “danh sách cử
tri bầu cử đại biểu quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểuhội đồng nhân dân” không cần qua khiếu nại trước khi khởikiện
Sai Theo điều 28, điều 103
Trang 1229 Tòa án không có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện về “danh
sách cử tri bầu cử đại biểu quốc hội, danh sách cử tri bầu cửđại biểu hội đồng nhân dân” không qua khiếu nại trước khikhởi kiện
Đúng Theo điều 28, điều 103
30 Tại phiên tòa, vắng mặt KSV thì hội đồng xét xử không phải
hoãn phiên tòa
Sai Tại phiên tòa, vắng mặt KSV thì hội đồng xét xử phải hoãnphiên tòa
31 Toà án luôn thực hiện chế độ hai cấp xét xử vụ án hành
chính
Sai Theo khoản 1 điều 19 thì: Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét
xử vụ án hành chính Nhưng có TH ngoại lệ đó là đối với đối tượng
kk tại khoản 2 điều 28: khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đạibiểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dânthì chỉ được xét xử tại 1 cấp đó là xx sơ thẩm
32 Quyền thụ lý VAHC chỉ thuộc về THC của TAND Sai
Theo điều 29 Luật 2010 thì Tòa án ND huyện không cóTHC Thẩm quyền xx VAHC có thể thuộc thẩm quyền củaToà án nhân dân huyện
33 TAND cấp tỉnh có quyền XX ST những khiếu kiện quyết
định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnhtranh mà Người khởi kiện có: - Nơi cư trú;- Nơi làm việc;-Hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới HC với TA
Đúng Luật CT
34 TAND cấp huyện có quyền XX ST những khiếu kiện quyết
định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnhtranh mà Người khởi kiện có: - Nơi cư trú; - Nơi làm việc; -Hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới HC với TA
Sai Luật CT