1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 31 chuẩn

43 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 31 Tập đọc Bác só Y-éc-xanh I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân … - Nắm được những nét chính về bác só Y-éc-xanh ( Yersin ) - Hiểu nội dung: + Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. + Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. 3. Thái độ: - GDHS lòng kính trọng và biết ơn bác só Y- éc xanh, người đã có nhiều cống hiến cho nước ta. B. Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, ảnh bác só Y-éc-xanh 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ: ( 4’ ) Ngọn lửa Ô-lim-pích - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ ? + Tục lệ của Đại hội có gì hay ? + Theo em, vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên treo ảnh bác só Y-éc-xanh và giới thiệu: đây là - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời ảnh bác só Y-éc-xanh, một người đã từng gắn bó và có nhiều đóng góp đối với nước Việt Nam ta. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “ Bác só Y-éc- xanh” để hiểu thêm về con người có tấm lòng rộng mở. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - Giáo viên nói thêm về Y-éc-xanh, về Nha Trang: • Y-éc-xanh là người Pháp gốc Th Só, sinh năm 1863 ở Thuỹ Só và mất năm 1943 ở Nha Trang, Việt Nam. ng là học trò của nhà bác học vó đại Lu-i Pa-xtơ. Ông rời nước Pháp sang Việt Nam từ thû còn trẻ để nghiên cứu các bệng nhiệt đới. Giữa lúc dòch hạch lan tràn, ông không sợ nguy hiểm, sang Hồng Công để nghiên cứu về căn bệnh này và đã phát hiện ra vi trùng dòch hạch, đối với nước ta, ông có rất nhiều công lao: sáng lập ra Viện Pa-xtơ đầu tiên ở Việt Nam, phát hiện ra vùng đất cao nguyên nổi tiếng Đà Lạt, đem cây ki-na vào trồng ở cao nguyên… Ông cũng là vò hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y Hà Nội. • Nha Trang: Thành phố ven biển thuộc tỉnh Khánh Hoà. - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. - Cho cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài ( từ Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách đến hết )  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng đoạn và hỏi : + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y-éc- xanh ? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vò bác só có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? + Vì sao bà khách nghó là Y-éc-xanh quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-éc-xanh ? + Bác só Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang. Vì sao? - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác só Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. - “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.” - Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam. Tập đọc  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn cuối trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên cho học sinh hình thành nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, phân vai: người dẫn chuyện, bà khách, Y-éc-xanh - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào gợi ý tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động Phương pháp: Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hỏi: + Câu chuyện được kể theo lời của ai? - Giáo viên lưu ý học sinh: bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, ta cần xưng hô là tôi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu nội dung của 4 tranh - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. - Các nhóm tự phân vai - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét - Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách ). Lời kể tự nhiên, sinh động. - Câu chuyện được kể theo lời của bà khách - Học sinh quan sát và nêu nội dung tranh • Tranh 1: Bà khách ước ao được gặp bác só Y-éc-xanh • Tranh 2: Bà khách thấy bác só Y- éc-xanh thật giản dò. • Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người • Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác só Y-éc-xanh - Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Cá nhân 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có hai lần nhớ không liền nhau ) 2. Kó năng: học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Luyện tập chung ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( 1’ )  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 14273 x 3 ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não - GV viết lên bảng phép tính : 14273 x 3 = ? - Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 14273 3 42819 • 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 • 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 • 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 • 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 • 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 • Vậy 14273 nhân 3 bằng 42819 - GV gọi HS nêu lại cách tính  Hoạt động 2 : thực hành ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số vào việc giải các bài nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1: tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài - GV: ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên: “Hạ cánh”. Trước mặt các con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy - Hát - HS đọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. - Học sinh nêu : • Đầu tiên viết thừa số 14273 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 3. • Viết dấu nhân. • Kẻ vạch ngang. - Cá nhân - HS nêu và làm bài x 10213 3 30639 x 23051 4 92204 x 21018 4 84072 x 15112 5 75560 x 12527 3 37581 x 12130 6 72780 - Lớp Nhận xét - Học sinh nêu - HS nêu và làm bài - HS thi đua sửa bài bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi đua qua trò chơi - Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét Bài 2: điền số: - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Thừa số 10 506 13 120 12 006 10 203 Thừa số 6 7 8 9 Tích 63 036 91 840 96 048 91 827 - GV Nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : Lần đầu Lần sau 250 quyển ? quyển vở - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét. - HS đọc - Lần đầu người ta chuyển 18 250 quyển vở lên miền núi. Lần sau chuyển được số vở gấp 3 lần đầu. - Hỏi cả hai lần đã chuyển bao nhiêu quyển vở lên miền núi ? - HS làm bài Bài giải Số quyển vở lần sau chuyển được là: 18250 x 3 = 54750 (quyển vở) Số quyển vở cả hai lần chuyển được là: 18250 + 54750 = 73000 (quyển vở) Đáp số: 73000 quyển vở 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập . Chính tả Bác só Y-éc-xanh I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác só Y-éc- xanh trong truyện Bác só Y-éc-xanh. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước: bạc phếch, con rết, kết hoa, mũi hếch. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: • Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác só Y-éc-xanh trong truyện Bác só Y-éc-xanh. • Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố.  Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu: giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác só Y-éc-xanh trong truyện Bác só Y-éc-xanh Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Vì sao bác só Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? + Đoạn văn trên có mấy câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y-éc-xanh - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Bác só Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết đònh ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. - Đoạn văn trên có 5 câu - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi: + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. Là gió. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Giọt gì từ biển, từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần. Là giọt mưa - Nhận xét - Học sinh giơ tay. - Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi. Giải câu đố: - Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố: 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tập đọc Bài hát trồng cây I/ Mục tiêu : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên, , - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới - Hiểu được bài thơ muốn nói: cây xanh manh lạicho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 3. Thái độ: - GDHS ý thức trồng cây để bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ: Bác só Y-éc-xanh ( 4’ ) - GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bác só Y-éc-xanh và trả lời những câu hỏi về nội dung bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên: Cây xanh mang lại rất nhiều điều tốt đẹp cho con người: nó làm cho không khí trong lành, con người khoẻ hơn, cuộc sống vui hơn. Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Bài hát trồng cây” sẽ giúp các em biết về ích lợi của cây xanh, niềm hạnh phúc mà cây xanh mang lại cho con người. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hồn nhiên, vui tươi,nhấn giọng những từ ngữ khẳng đònh ích lợi và hạnh phúc mà việc trồng cây mang lại cho con người: ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc, em trồng cây. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhòp, ý thơ - GV kết hợp giải nghóa từ khó - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của bài thơ. Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi : + Cây xanh mang lại những gì cho con người ? + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Hát - Học sinh nối tiếp nhau kể - Học sinh quan sát và trả lời. - Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cầm cuốc, thùng tưới nước để chăm sóc cây. Những cây cao đang toả bóng mát, trên vòm cây những chú chim đang hót líu lo - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm. - Cây xanh mang lại: + Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây + Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá + Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài + Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. - Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày. - Các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là Ai trồng cây / Người đó có … và Em trồng cây. Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này giống như điệp khúc của một bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. + Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng.  Hoạt động 3: Học thuộc lòng ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh học thuộc lòng bài thơ Bài hát trồng cây. Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. - Cho cả lớp nhận xét.  Hoạt động 4: củng cố - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa” học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay - Học sinh lắng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. - Cá nhân - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét. - Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. - 2 - 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài : Con cò. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép nhân. - Rèn luyện kó năng tính nhẩm. 2. Kó năng : học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ )  Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép nhân và kó năng tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: Thi đua, trò chơi Bài 1: đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt: Có : 87 650 quyển sách Đợt 1 lấy : 3 lần Mỗi lần : 20 530 quyển Đợt sau : …… quyển sách ? + Để tính được đợt sau sẽ chuyển bao nhiêu quyển sách đến vùng lũ lụt ta phải biết được những gì ? - Giáo viên: vậy chúng ta phải tính được số số quyển sách đợt đầu đã chuyển trước, sau đó mới tính được số quyển sách đợt sau sẽ chuyển. - Hát - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài 12125 x 3 x 12125 3 36375 20516 x 4 x 20516 4 82064 10513 x 5 x 10513 5 52565 12008 x 6 x 12008 6 72048 - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu - HS đọc - Người ta dự đònh chuyển 87 650 quyển sách đến vùng lũ lụt theo hai đợt. Đợt đầu sẽ chuyển 3 lần, mỗi lần 20 530 quyển. - Hỏi đợt sau sẽ chuyển bao nhiêu quyển sách đến vùng lũ lụt ? - Để tính được đợt sau sẽ chuyển bao nhiêu quyển sách đến vùng lũ lụt ta phải biết được số quyển sách đợt đầu đã chuyển. - HS làm bài Bài giải Số quyển sách đợt đầu chuyển là 20 530 x 3 = 61 590 (quyển) Số quyển sách đợt sau chuyển là [...]... 18426 3 04 04 1 234 1 06 12 6142 08 06 02 0 0 25 632 2 05 12816 16 03 12 0 - HS nêu - Lớp Nhận xét - HS nêu - Học sinh làm bài - Muốn tính giá trò biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước, cộng, trừ sau - HS thi đua sửa bài a 458 23 – 35 256 : 4 = 458 23 – 8814 = 37 009 b ( 42017 + 39 274 ) : 3 = 81291 : 3 = 27097 c 45 138 + 35 256 : 4 = 45 138 + 8814 = 539 52 d... nghó để tìm kết quả 12485 3 • 12 chia 3 được 4, viết 4 4 04 4161 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 18 bằng 0 05 • Hạ 4; 4 chia 3 được 1, 2 viết 1 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 • Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 • Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1 1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2 - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài 15607 5 06 10 31 21 07 2 Mục tiêu: giúp học... đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Bài 3 : Điền số: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài Số bò chia Số chia Thương 12 729 6 2121 21 789 7 31 12 49 687 8 621 30 672 9 34 08 - Giáo viên nhận xét 27068 6 30 06 4511 08 2 Số dư 3 5 7 0 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức: Học sinh... HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” 18540 2 21421 3 9270 7140 - Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài 10600 : 5 249 03 : 6 - 30 175 : 7 5 6 7 2120 - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét 4150 431 0 - Lớp nhận xét - + Bài toán cho biết gì ?... giải toán nhanh, đúng, 3 Thái độ chính xác : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1) động : ( 1’ ) 2) Hoạt động của HS Khởi - Hát Bài cũ : Chia số có năm chữ số với số có một chữ số ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3) ... tiết học Chuẩn bò : Luyện tập 14789 7 07 08 2112 19 5 - HS nêu - Lớp Nhận xét - Học sinh đọc - Người ta đã chuẩn bò 32 850 quyển vở phân đều cho 4 trường - Hỏi mỗi trường được nhận nhiều nhất bao nhiêu quyển vở và còn thừa mấy quyển ? - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vở Bài giải Ta có: 32 850 : 4 = 8212 ( dư 2 ) Vậy mỗi trường được nhận nhiều nhất 32 850 quyển vở và còn thừa 2 quyển vở Đáp số: 32 850... để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1) Hoạt động của HS Khởi - Hát động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3) hoạt động : Các ... đế ( H 11 ) c Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: - Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b) - Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn  Hoạt động 2: học sinh thực hành ( 14’ ) 2ô rưỡi 2ô a) c) - Giáo viên yêu cầu... đua sửa bài a 21018 x 4 + 10975 = 84072 + 10975 = 95047 b 10819 x 5 - 24567 = 54095 – 24567 = 29528 c 1 234 5 + 102 03 x 7 = 1 234 5 + 71421 = 837 66 d 98765 – 15026 x 4 = 98765 – 60104 = 38 661 - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài 2000 x 2 = 4000 10000 x 2 = 20000 2000 x 4 = 8000 11000 x 3 = 33 000 2000 x 5 = 10000 12000 x 4 = 48000 Bài 4 : Tính nhẩm ( theo mẫu ): GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học... Nhận xét 4150 431 0 - Lớp nhận xét - + Bài toán cho biết gì ? 8421 HS nêu - 4 HS nêu - Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài 33 686 Học sinh nêu - Học sinh đọc + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh - Gọi học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét tự làm bài Người ta đã chuẩn bò 10848kg 1 đường kính và bột để làm bánh, số 4 đó là đường kính - - Hỏi mỗi loại có bao nhiêu ki-lô- gam ?  Hoạt động 2: Củng . x 3 = ? - Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 142 73 3 42819 • 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 • 3. Đầu tiên viết thừa số 142 73 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 3. • Viết dấu nhân. • Kẻ vạch ngang. - Cá nhân - HS nêu và làm bài x 102 13 3 30 639 x 230 51 4 92204 x 21018 4 84072 x 15112 . giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/

Ngày đăng: 22/06/2015, 02:00

Xem thêm: Giáo án lớp 3 tuần 31 chuẩn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GV viết lên bảng phép tính : 14273 x 3 = ?

    Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

    Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

    Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :

    GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài

    GV: ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên: “Hạ cánh”. Trước mặt các con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi đua qua trò chơi

    Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn

    GV gọi HS nêu lại cách tính

    GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

    GV gọi HS đọc yêu cầu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w