1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh

61 720 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Doanh Nghiệp Quang Minh
Tác giả Trần Thanh Chuyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Việt Nam đã gia nhập WTO, để nhận thấy một sự thay đổi lớn thì cần phải có thời gian

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam đã gia nhập WTO, để nhận thấy một sự thay đổi lớn thì cầnphải có thời gian Hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới là một cơ hội vàđồng thời cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là đốivới các doanh nghiệp thành phần có đóng góp rất lớn cho sự phát triển củakinh tế nước nhà

Các ngành, doanh nghiệp trước cơ hội đó liệu có chuẩn bị cho mình cácnguồn lực cần thiết để tận dụng các cơ hội sẵn có và đối mặt với những điềusắp tới sẽ xảy ra hay không?

Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành thế mạnh của côngnghiệp, trước vấn đề ấy liệu các doanh nghiệp có chuẩn bị cho mình nhữngviệc cần thiết để cạnh tranh được với thị trường thế giới hay không? để hànghóa sản xuất ra tiêu thụ được

Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề nổi cộm của bất kỳdoanh nghiệp nào

VÒ thực tập tại doanh nghiệp Quang Minh - Kim Sơn - NB qua khảo sát,tìm hiểu em thấy tiêu thụ là một trong những khâu yếu của doanh nghiệp vìthế em có quyết định nghiên cứu đề tài về tiêu thụ sản phẩm cói của doanhnghiệp mong cô nhận xét và cho ý kiến

Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2007

Trang 2

Phần I Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh

I Giới thiệu chung về doanh nghiệp.

1 Tên doanh nghiệp

Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh

Được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 04GP/ UB của UBND tỉnhNinh Bình

Tên tiếng Anh: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise

Tên giao dịch: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise

2 Loại hình doanh nghiệp.

Quang Minh là hình thức doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn VănQuang làm giám đốc

3 Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của công ty

3.1 Chức năng

Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Nhập khẩu các nguyên liệu, vật liệu, vật tư kỹ thuật chuyên ngành thủcông mỹ nghệ và các hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước

Kinh doanh các ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luËt

3.2 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp

Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của công ty mẹ, nhằm phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh

Xây dựng và tổ chức tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất khẩutrực tiếp và các kế hoạch có liên quan đến sự phát triển của công ty

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn phù hợp

Trang 3

với mục tiêu, nhiệm vụ, phù hợp với thị trường

Nâng cao chất lượng hàng hoá sản xuất, gia tăng khối lượng hàng hoáxuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế

Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại

Đổi mới hoạt động hiện đại hoá công nghệ, trang thiết bị và phương thứcquản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty

Tiến hành kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao, tạo công ăn việclàm cho công nhân viên chức, xuất khẩu hàng hoá thu ngoại tệ

Thực hiện các chính sách đối với cán bộ công nhân viên, chế độ quản lýtài chính, lao động, tiền lương, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảmbảo công bằng và ổn định đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên trongcông ty

Hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, cạnh tranh bìnhđẳng lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề song song với việc hỗtrợ hợp tác lấn nhau, hợp tác các bên cùng có lợi

Đóng đầy đủ các khoản thuế và các nghiệp vụ tài chính khác theo quyđịnh của pháp luật

Thực hiện các quy định về quốc phòng, an ninh, môi trường

Thực hiện chế độ báo cáo thống kế, báo cáo định kỳ theo quy định củanhà nước Tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra các cơ quan có thẩmquyền

3.3 Phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp

Xuât khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các nước ở Châu Âu và Châu Á,

và bước đầu tiếp cận thị trường Châu Mỹ… nhằm đáp ứng các nhu cầu tiềmnăng tiêu dùng của các nước về mặt hàng này

Sản xuất và gia công các loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bên cạnh đó

Trang 4

làm các hoạt dộng dịch vụ có liên qua đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu(dịch vụ khách sạn) và các loại hình dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu củacông ty như chức năng trang trí các sản phẩm của đồ thủ công mỹ nghệ.

Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoạc hàng sản xuất trong nướcphục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đa dạng các mặt hàng của công ty Được ký kết các hợp đồng trong và ngoài nước

Được vay vốn Mở rông buôn bán các sản phẩm, hàng hoá theo quy địnhcủa nhà nước

Tuyển dụng và sử dụng các cán bộ công nhân viên

4 Địa điểm giao dịch

Xã Thượng Kiện - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Xí nghiệp nằm tại vị trí trung bình của huyện Kim Sơn, là nơi có cáchoạt động kinh tế diễn ra rất sôi động, có lợi thế về nguồn nguyên liệu, sảnxuất được cung cấp tại chỗ, huyện Kim Sơn là vùng huyện nghề có truyềnthống hàng năm năm

Điện thoại: 030.862207

Fax: 030.721.217

Email: quangminh-nb@hnn.vm.vn

II Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1 Cơ cấu tổ chức theo không gian

Các đơn vị thành viên của công ty gồm:

 Trụ sở chính của công ty được bố trí thành 2 xưởng sản xuất

- Xưởng sản xuất thảm

- Xưởng đan

Mặt bằng sản xuất:

 Tổng diện tích là: 4700 m2

Trang 5

 Diện tích nhà xưởng là: 1800 m2

 Diện tích văn phòng là: 400 m2

 Diện tích kho bãi là: 2500m2

2 Cơ cấu bộ máy quản trị

Là một doanh nghiệp đi vào hoạt động đã 20 năm nhưng quy

mô nhỏ và đơn giản, doanh nghiệp chưa có các đội ngũ chuyên sâu Trong hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý một cách tập trung thống nhất Do đó Quang Minh được tổchức theo mô hình trực tuyến gồm các phòng ban với những chức năng riêng biệt đưới sự chỉ đạo của ban giám đốc

Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Trang 6

Giám đốc

Phó giám đốc

kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc xuất khẩu

Phó giám đốc nhân sự

Phòng

kế hoạch thị trường

Phòng nghiệp vụ Phòng kỹ

thuật

Phòng TCHC xưởng Phân

Trang 7

2.1 Ban giám đốc

Giám đốc là người phụ trách chung điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và

kế hoạch sản xuất kinh doanh

giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản trị công ty, trực tiếp thiết kế

bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân lực và thiếtlập mối quan hệ làm việc trong bộ máy và bảo vệ chính trị nội bộ

Là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty

Là người đại diện tư cách pháp nhân của doanh nghiÖp

giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng kế toán tài chính, bộ phận tổchức văn phòng giám đốc thuộc phòng hành chính - tổ chức, bộ phận phòngnghiệp vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch thị trường

2.2 Các phó giám đốc

Phó giám đốc xuất khẩu:

Phụ trách công tác xuất khẩu, công tác đối ngoại và giải quyết các côngviệc liên quan đến công tác xuất khẩu

Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khách hàng và thoả mãncác yêu cầu của khách hàng

Trang 8

Quản lý nguồn lực, hệ thống quản lý chất lượng.

Kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm soát hồ sơ chất lượng

Trưởng phòng kế hoạch thị trường:

Xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm

Tham mưu cho giám đốc về các khâu tiến hành công tác chỉ đạo, quản lý

Phân tích xu hướng chất lượng của sản phẩm và xu hướng của quá trình.Trưởng phòng kỹ thuật:

Thông số các quá trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu

Theo dõi đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyên liệu, hoá chất

Quy trình công nghệ các quá trình: cắt và cán sản phẩm

Trang 9

Xác nhận mẫu đối sản phẩm cói, tre ép, chuối, mây.

Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục, hànhđộng phòng ngừa các sản phẩm

Trưởng xí nghiệp:

Hoạch định quá trình sản xuất

Kiểm soát các quá trình sản xuất, theo dõi đo lường quy trình và cácthông số kỹ thuật cần thiết

Theo dõi và đo lường sản phẩm trong quy trình và sản phẩm cuối cùng

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục và hànhđộng phòng ngừa

Phòng kiểm tra chất lượng (KCS):

Phúc tra thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các quá trình sản xuấtcho đến khâu đóng gói tiêu thụ

Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành độngphòng ngừa

Phối hợp với các xưởng và phòng ban chức năng xử lý các vấn đề phátsinh về chất lượng

Kiểm tra và xác nhận các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường nướcngoài

2.4 Các bộ phận sản xuất kinh doanh

Khối phòng ban chức năng:

Trang 10

về mọi mặt điều hành sản xuất kinh doanh; giúp giám đốc ra các quyết địnhnhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.Khối các xưởng, phân xưởng sản xuất:

Xưởng sản xuất thảm

- Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm

- Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến

Xưởng đan

- Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm ®an

- Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến

Các tổ sản xuất:

- Tổ sản xuất của xưởng sản xuất thảm

- Tổ sản xuất của xưởng đan

Hệ Thống thông tin của của công ty được thiết lập như sau:

Giám Đốc

Các PhòngBan

Các Phân XưởngSản Xuất Các Phó Giám Đốc

Trang 11

- Thông tin của Giám Đốc xuống các phòng ban, phó giám đốc phụtrách và thông tin phản hồi từ dưới lên.

- Thông tin giữa các bộ phận trong công ty được thiết lập

- Trong trường hợp cần thiết, thông tin có thể chuyển trực tiếp từ PGĐxuống các phân xưởng hoạc phản hồi từ các phân xưởng tới PGĐ

III.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

1 Trước năm 1993 Quang Minh là một hợp tác xã.

Trước 1993 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô ở Đông Âu chưasụp đổ Hợp tác xã nói riêng và một số hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước ởNinh Bình nói chung lúc ấy chủ yếu là làm các mặt hàng từ cây cói để xuấtkhẩu sang đó Quang minh cũng là một trong những hợp tác xã thực hiệnnhiệm vụ này

Sản phẩm từ cây cói lúc ấy còn thô sơ và đơn giản, với các mẫu mãtương đối ít, chủng loại sản phẩm thì không phong phú Hàng lúc ấy chủ yếuvẫn là thảm cói

Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, do không kịp thích nghi với cơchế mới, hàng làm ra không bán được, công nhân thì không có việc làm Vìthế hợp tác xã đã đi đến quyết định là giải thể

2 Sau năm 1993.

Sau khi hợp tác xã giải thể, nền kinh tế của chúng ta đang ở giai đoạnđầu của nền kinh tế thị trường, một số cá nhân nhạy bén đã nhanh chóng tậndụng thời cơ tìm bạn hàng tiêu thụ ở nước ngoài Doanh nghiệp Quang Minh

do ông Nguyễn Văn Quang làm giám đốc cũng ra đời trong thời điểm đó, từmột doanh nghiệp lúc đầu chỉ có 30 nhân công và một số ít đơn hàng xuấtsang nước láng giềng Trung Quốc Nay đã thành một cơ sở to lớn về sản xuấthàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là các mặt hàng làm tư cây cói, nhờ đáp ứng

Trang 12

được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng mà Quang Minh liên tục trong nhiềunăm liền là lá cờ đầu của tỉnh Ninh Bình về nộp thuế, tạo điều kiện công ănviệc làm cho người lao động Sản phẩm của doanh nghiệp với các mẫu mãphong phú, đa dạng phục vụ cho nhiều đối tượng, nhiều khách hàng với các

"gu" sở thích khác nhau

IV Kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của công ty

1 Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gân đây.

Bảng 1.1: Báo cáo k t qu kinh doanh t n m 2001 - 2005ết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 ả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 ừ năm 2001 - 2005 ăm 2001 - 2005

ST

T

Chỉ tiêu

Năm2001

Năm2002

Năm2003

Năm2004

Năm2005

(Nguồn: Phòng kế toán doanh nghiệp tư nhân Quang Minh)

Nhìn vào bảng ta thấy, tuy doanh thu tăng từ năm 2001-2002 Nhưng lợinhuận lại giảm là do cói nguyên liệu tăng làm tăng chi phí sản xuất nhưng giásản phẩm không tăng do vậy mà lợi nhuận giảm

Tới 2002 - 2003 có tốc độ tăng doanh thu khá nhanh là do doanh nghiệpbiết nắm thời cơ tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sản xuất thêmmột số mặt hàng nữa như sản phẩm từ lục bình, hoặc sự kết hợp giữa cói vớicác sản phẩm khác, thay đổi mẫu mới làm doanh thu tăng đột biến là 20 tỷ -

34 tỷ

Trang 13

Các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp đạt mức trung bình của ngành kinhdoanh thủ công mỹ nghệ theo thống kê của phòng thương mại công nghiệpViệt Nam như tỷ lệ ròng /doanh thu khoảng 25_30%.

2 Đánh giá chung

2.1 Mặt được: Doanh nghiệp đã đạt được một số mục tiêu đề ra, doanh thu

cao, lợi nhuận bằng mức trung bình của ngành, hoàn thành nghĩa vụ đóngthuế, trách nhiệm và xã hội, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người laođộng

Liên tục là một trong những lá cờ đầu của huyện Kim Sơn về sản xuất vàkinh doanh hàng cói xuất khẩu trong ngành

2.2 Chưa được.

* Lao động không ổn định có năm thì số lượng lao động trực tiếp rất caonhư năm 2004, trung bình mỗi tháng phải có 300 lao động làm việc tại xưởng,chẳng hạn như năm 2001 chỉ khoảng 120 lao động

+ Bị động trong khâu đầu ra, xuất khẩu chủ yếu qua ủy thác, trung giantrong nước làm cho lợi nhuận thấp, phụ thuộc vào họ nhiều vấn đề

Trang 14

PHẦN II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp

Quang Minh 2001-2005

I Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ

1 Đặc điểm về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

Hàng thủ công mỹ nghệ là tập hợp các sản phẩm được sản xuất bằngphương pháp thủ công có tính mỹ thuật cao và thường gắn với các làng nghềtruyền thống mang đậm bản sắc văn hoá của địa phương và văn hoá dân tộc.Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu gồm: mây tre đan, thổ cẩm, gốm sứ

mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, thảm các loại, thêu ren, cói và các loại khác…

1.1 Sự kết tinh của văn hoá tinh thần

Là sản phẩm được sáng tạo bằng phương pháp thủ công theo sự tinh tếkhéo léo, tinh sảo và điêu luyện của người thợ Các sản phẩm này là sự kếttinh các đặc điểm văn hoá truyền thống của làng nghề ở các dịa phương nên

có tính độc đáo, khác hẳn so với các sản phẩm công nghiệp được sản xuấthàng loạt bằng máy móc Bởi vậy, rất khó cơ giới hoá toàn bộ quá trình sảnxuất để sản xuất với số lượng lớn theo nhu cầu

Trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, văn hoá tinh thần kết tinh trongvăn hoá vật thể Những con Rồng, Phượng, Rùa, Lân được chạm khắc ở cácđình chùa, hoa văn trang trí trên các trống đồng, cửu đình, men màu trên đồgốm sứ… tất cả đều được thể hiện ở từng sản phẩm làm ra Trước hết đó làvăn hoá vật thể, nhưng chúng hàm chữa những quan điểm, tư tưởng triết họcPhương Đông, triết lý về trời, đất, con người của từng dân tộc

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam bao giờ cũngphản ánh sâu sắc tình cảm, tư tưởng, quan niệm, thẩm mỹ của dân tộc ViệtNam, bản sắc văn hoá Việt Nam Giá trị mỗi sản phẩm thủ công được khách

Trang 15

hàng trong và ngoài nước nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá nghệ thuậtdân tộc sau đó mới đến các vấn đề kỹ thuật, kinh tế.

1.2 Tính cá biệt, tính riêng biệt

Sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu rẻ tiền có nguồn gốc đa dạng,phong phú như từ các loại cỏ cây, thân cây gỗ, thân sợi hoạc từ các nguồn đất

đã địa phương Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ được sản xuất từ cácnguyên liệu sẵn có hoạc phế liệu của các ngành sản xuất khác Đây là ưu thếcủa các doanh nghiệp trong việc tận dụng các nguồn nguyên liệu dồi dào làmhàng xuất khẩu với chi phí thấp Tuy nhiên các nguyên liệu này thường thayđổi chất lượng dưới sự tác động phức tạp của thời tiết, khí hậu Bởi vậy xử lýnguyên liệu là khâu quan trong ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Một đặc thù khác hết sức quan trọng của làng thủ công mỹ nghệ truyềnthống là tính cá biệt, tính riêng, mang phong cách của mỗi nghệ nhân và nétđặc trưng tồn tại trong sự giao lưu với cộng đồng Hàng chạm trổ trên từngchất liệu khác nhau (gỗ, đá, đồng, sung, xương…), hàng sơn mài, hàng thêu,dệt, hàng mây tre đan, kim hoàn…, ở mối làng nghề đều có màu sắc riêng.Những nét riêng đó được thử thách qua thời gian, qua giao lưu, được chọnlọc, được thừa nhận để phát triển, cùng với sự bổ sung lẫn nhau, trở thànhnhững kiểu mẫu hoàn thiện, hoàn mỹ cho những sản phẩm cùng loại được sảnxuất, chế tác sau đó

Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thường do các tư nhân, hợp tác xã,doanh nghiệp ngoài quốc doanh đảm nhiệm với số vốn kinh doanh ít, đầu tư

về máy móc thiết bị ở mức thấp, mọi người dễ dàng tham gia sản xuất, xuấtkhẩu ra thị trường dẫn đến có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế yếu

Trang 16

1.3 Sản phẩm nghệ thuật

Hàng thủ công mỹ nghệ là loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ nhữngthành tựu kỹ thuật, công nghệ truyền thống, phương pháp thủ công tinh sảovới đầu óc sáng tạo nghệ thuật Sự giao kết này kéo theo những đặc thù kháctrong sự phát triển hàng thủ công mỹ nghệ

- Tính riêng, tính đơn chiếc mạnh hơn tính đồng loạt

- Chiều sâu nhiều hơn chiều rộng, mang tính trường phái gia tộc, giữ bí

quyết trong sáng tạo hơn là sự phổ cập, phổ biến rộng rãi

- Đầy chất trí tuệ, tri thức tồn tại lâu đời.

- Sử dụng hàng thủ công đồng thời phải thưởng thức nó (thưởng thức

nghệ thuật và tư tưởng, trí tuệ)

2 Sản phẩm

Doanh nghiệp tư nhân Quang Minh là doanh nghiệp chuyên kinh doanh

về sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhưng sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp làcác sản phẩm từ cây cói

Huyện Kim Sơn huyện ven biển, khí hậu đất đai phù hợp và việc trồngcói, cây cói trước đây tưởng chừng như một cây cỏ không có tác dụng gì, naydưới bàn tay khéo léo của người thợ chúng đã biến thành những sản phẩm thủcông mỹ nghệ mang tính nghệ thuật rất cao, lại phù hợp với nhu cầu thị hiếucủa người tiêu dùng

Các sản phẩm được sản xuất từ cây cói gồm:

Trang 17

Các sản phẩm từ cây cói có 2 loại

* Cói chẻ: Cây cói khi còn tươi được chẻ đôi sau đó phơi khô, dựa trênmẫu có sẵn, làm một số công đoạn rồi cho ra sản phẩm Cói chẻ đan tương đốikhó, đa số do những người dân thuộc huyện nghề đan

* Cói cán: Cây cói khi còn ướt sẽ cho vào máy để ép dẹp ra gọi là cóicán

Sản phẩm từ cói chẻ phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với cói cán.Cói cán thường chỉ làm được lán cói và mũ cói

Cói cán thường là do người dân huyện bên cạnh đan là huyện NghĩaHưng - tỉnh Nam Định

Khách hàng thường chuộng các sản phẩm từ cói chẻ hơn vì cói chẻ có độbền và trông cứng cáp hơn rất nhiều so với cói cán

Ngoài ra, còn có sự kết hợp giữa cói với một số nguyên liệu khác cũngcho ra các sản phẩm như trên

Hiện tại doanh nghiệp đang có mở rộng sang các mặt hàng khác nhưsong mây, tre, trúc, nứa, rơm rạ, sơ dừa, sợi móc, vật liệu tết bện

Sản phẩm từ cây cói có đặc điểm:

Dễ ẩm mốc khi gặp thời tiết ẩm ướt Do vậy, việc bảo quản cũng gặpmột số khó khăn Trong quá trình vận chuyển hàng hóa không may gặp mộtchút ẩm ướt trong kho hàng là có lô hàng có thể bị trả lại Vì vậy việc chếbiến sản phẩm và bảo quản nó phải qua 1 quá trình kiểm tra rất nghiêm ngặt

và chặt chẽ

Hầu hết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều phải mang tính thẩm mỹ vànghệ thuật rất cao Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà đòi hỏi phải có cácmẫu mã phù hợp Mẫu mã của sản phẩm phải phong phú, đa dạng Sản phẩmphải đạt được các yêu cầu ngặt nghèo về chất lượng, và các yêu cầu khác từphía khách hàng

Trang 18

Khách hàng có các yêu cầu rất chặt chặt về mặt sản phẩm như:sự tuânthủ kiểu dáng ,kích thươc theo mẫu.Các yêu cầu về điều kiện lao động củangười lao động Chẳng hạn:Xưởng phải sạch sẽ ,không sử dụng trẻ lao độngdưới 15…

có khoa học tiên tiến hiện đại, trình độ dân trí cũng ở mức khá cao, EU đượccoi là thị trường tiềm năng cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các nướcChâu Á khi mà nhu cầu thưởng thức sản phẩm mang tính đặc thù của các dântộc ngày được ưa chuộng

Về đặc tính tiêu dùng, như trên đã đề cập, EU là thị trường của nhữngngười tiêu dùng có thu nhập, và trình độ hiểu biết tương đối cao, vì vậy việctiêu dùng hàng hoá của người dân EU co xu hướng chỉ dùng những mặt hàng

có chất lượng cao, của các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường Giá cảkhông phải là yếu tố có tác động lớn đến tiêu dùng Đối với người dân EU,hàng hoá bảo đảm chất lượng phải được tổ chức quản lý theo những tiêuchuẩn của bộ ISO 900, (cùng với chất lượng là vấn đề bảo vệ môi trường, bảo

vệ người công nhân, môi trường và điều kiện làm việc thông qua các chỉ số

trong IS 14000 và HAPP) (Xem hình 2.3)

Trang 19

Giá trị kim ngạch xuât khẩu

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt

Nam sang thị trường EU

Qua hình 2.1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang

EU tăng liên tục qua các năm Nếu năm 2000 chỉ đặt được 116,13 triệu USDthì năm 2006 đã đạt được 272,55 triệu USD, tăng hơn 2 lần trong 7 năm, nhưvậy hàng thủ công mỹ nghệ tăng trưởng liên tục

3.1.2 Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản ngày là một thị trường mở, quy mô lớn với dân số 127,11 triệudân (tính đến tháng 9 năm 2003) có mức sống khá cao (GDP bình quân đầungười là 32.585 USD) Nhật Bản được coi là một trong những thị trường tiềmnăng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng thủ công

mỹ nghệ nói riêng Việt Nam có câu “Nhập gia tuỳ tục”, do đó, để xuất khẩumặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản có hiệu quả với giá trịxuất khẩu lớn cần phải tìm hiểu thị trường Nhật Bản

Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dung Nhật Bản:

- Đòi hỏi cao về chất lượng: xét về chất lưượng, người tiêu dung Nhậtbản có yêu cầu khắt khe nhất Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sảnphẩm tốt

Trang 20

- Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hànghoá có mẫu mã đa dạng, phong phú mới dễ dàng thu hút được người tiêu dùngNhật Bản Vào một Siêu thị của Nhật Bản mới hình dung được tính đa dạng

của Nhật Bản đã phổ biến đến mức nào (Xem hình 1.4)

Giá trị kim ngạch xuât khẩu

Hình2.2: Kim ngạch xuât khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của

Việt Nam sang Nhật Bản

Qua bảng trên ta thấy tuy thị trường Nhật Bản là thị trường lớn nhưngkim ngạch xuất khẩu chưa ổn định Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu giảm khánhiều (10,17 triệu USD), nhưng mức độ tiêu thụ lại tăng liên tục trong nhiềunăm qua

3.1.3 Một số thị trường khác

Các nước ASEAN cũng là những thị trường xuất khẩu quan trọng củaViệt nam, trong đó, Sigapore, Malaysia và Inđônêxia nhập khẩu từ 10 đến 12triệu USD/ năm Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và cơ cấu sản xuất tươngđồng, các nước ASEAN nói chung được xem là đối thủ cạnh tranh hơn là thịtrường xuất khẩu tiềm năng

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam những năm qua sangthị trường Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, đã có những bước tiến đáng

Trang 21

kể Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam phần lớn là các mặt hàng gia công Theothống kê của Bộ công nghiệp nước này, kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ từ Việt Nam đã tăng lên 14,6 triệu USD năm 2002 Hiệp địnhthương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu củaViệt nam sang thị trường này Tuy vậy, Việt Nam phải đối mặt với sức ép

cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước ASEAN (Xem bảng 1.1)

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

chung về thị trường quốc tế đối với hàng thủ công mỹ nghệ như sau: Với sốlượng dân số đông, thu nhập bình quân đầu người cao do đó mà nhu cầu tiềudung là rất cần thiết Nhu cầu thị trường thế giới đối với hàng thủ công mỹnghệ của thị trường EU, Nhật Bản, và nước phát triển như Mỹ có tiềm nănglớn về nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ hiện tại cũng như trong tương lai Xuhướng tiêu dùng gắn liền với bản sắc văn hoá của các quốc gia ngày càngđược ưa chuộng, hơn thế nữa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ lại là các mặthàng thích ứng với nhiều sở thích tiêu dùng của các nước bởi nó có thể biếnđổi với mẫu mã và chủng loại khác nhau Tuy nhiên không thể không nhắcđến sự cạnh tranh đối với mặt hàng này, đó là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Trang 22

của Trung Quốc, Malaysia, Indonexia… điều này minh chứng thêm rằng nhucầu thị trường thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ là rất lớn dẫn đến có nhiềunước tham gia kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này.

3.3 Đánh giá thị trường và khách hàng sản phẩm cói của doanh nghiệp

Trước đây, khi mới ra đời thị trường của doanh nghiệp chủ yếu là TrungQuốc, người Trung Quốc mua hàng của doanh nghiệp, dán nhãn hiệu của họ.Sau đó, xuất khẩu sang một số nước khác

Sau đó, do nhu cầu mở rộng sản xuất, tăng doanh số đặc biệt là do nhucầu của thị trường ngày càng tăng Doanh nghiệp đã tìm đến một số đơn vịtrong và ngoài nước để có nhiều hơn nữa các nhà phân phối, song song với nómột số doanh nghiệp cũng đã tìm đến để hợp tác

Thị trường của doanh nghiệp chủ yếu là Nhật Bản, EU, Mỹ, Canadavà…

ở thị trường này, sản phẩm vừa phù hợp với khí hậu thời tiết, lại nắm bắtđúng tâm lý muốn gần gủi với thiên nhiên, muốn có cảm giác sống trong môitrường lành mạnh

Mặt khác, các sản phẩm dùng xong có thể cho phân hủy dùng chế biếncác sản phẩm khác mà không gây hại đến môi trường rất hợp với quan điểmbảo vệ môi trường của họ

Một khía cạnh khác là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phù hợp với kiếntrúc nội thất gỗ của người nước ngoài tạo thành một không gian hài hòa

Thị trường trong nước hiện nay chưa chuộng lắm về sản phẩm thủ công

mỹ nghệ làm từ cây cói? Một mặt, do thời tiết, mặt khác là do điều kiện sống.Thậm chí có thể nói thị trường trong nước khá thờ ơ với mặt hàng này

Bảng2.3: hệ thống hoá sản phẩm và thị trương của doanh nghiệp

Trang 23

1 Thảm cói Chui chân Nhật Bản Xí nghiệp,

người dân

3 Lán cói Đựng đồ Nhật Bản, EU, Canada Người dân

Trang sức

6 Đam mẫu nhỏ Trang trí

(nguồn:phòng kinh doanh thị trươngdoanh nghiệp Quang Minh)

Thị trường chủ yếu là nước ngoài nên việc nắm bắt đúng yêu cầu đúngđối tượng khách hàng là rất khó Phần lớn là phụ thuộc vào việc các đối tácbạn bên nước ngoài đặt hàng mẫu đan thứ, rồi làm đơn hàng

4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn

QUANG MINH là một doanh nghiệp tư nhân do đó chủ sở hữu là tưnhân.Qua một số năm hoạt động doanh nghiệp đó phat triển quy mo tăng gấpnhiều lần.nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng chủ yếu được bổ sung từlợi nhuộn của hoạt động kinh doanh

Năm qua công ty đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng vào cơ sở vật chất kỹ thuậtnhằm mở rộng quy mô hoạt động sản xuất Như vậy có thể thấy nguồn vốncủa doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ 3 nguồn vốn chính: Vốn từ vốn,vốn đi vay, vốn tự bổ xung

Nếu như năm 2005 số vốn là 10.5( tỉ đồng) thì sau một năm hoạt độngsản xuất kinh doanh tổng nguồn vốn của DN

Là 12(tỉ đồng) (Xem bảng 2.5)

Bảng2.4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiÖp

Trang 24

4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Trước đây, khi kế thừa của hợp tác xã Quang Minh, cơ sở vật chất củadoanh nghiệp tương đối nghèo nàn thiết bị thiếu thêm, không đảm bảo Dẫntheo năm tháng, doanh nghiệp lớn mạnh đến nay thì tương đối đầy đủ và hoànthiện Hệ thống kho bài khang trang sạch sẽ đảm bảo điều kiện an toàn sảnxuất.Xí nghiệp được xây dựng trên diện tích 4700m2 trong đó có 2000m2 là hệthống gồm:

Trang 25

Bang2.5:C s v t ch t c a doanh nghi p Quang Minhơn vị: Triệu USD ở vật chất của doanh nghiệp Quang Minh ật chất của doanh nghiệp Quang Minh ất của doanh nghiệp Quang Minh ủa doanh nghiệp Quang Minh ệu USD

(nguồn :Phòng kỹ thuât của doanh nghiêp)

- 06 nhà kho trong đó có 02 kho dùng để chứa nguyên vật liệu dùng chosản xuất, còn lại là các khoa chứa hàng thành phẩm

- 02 nhà xưởng trong đó

+ 01 nhà xưởng dùng để diệt thảm

+ 01 nhà xưởng dùng cho đóng gói và hoàn thiện sản phẩm

- 2700 m2 còn lại là ao hồ và sân phơi hàng hóa

Một số mặt hàng đòi hỏi phải có màu sắc thì doanh nghiệp có xưởngnhuộm màu, nhuộm có người ta dùng phẩm màu để pha trộn

Bảng 2.6: Thi t b c a Doanh nghi pết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 ị: Triệu USD ủa doanh nghiệp Quang Minh ệu USD

lượng

Nước sản xuất

Năm sản xuất

Năm trang bị

(Nguồn: Phòng kỹ thuật Doanh nghiệp Quang Minh)

5 Đặc điểm về lao động

Lao động của doanh nghiệp với số lượng không ổn định tăng giảm tuỳ

vào tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Xem bảng 2.1)

Trang 26

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp về lao động của doanh nghiệp trong 2 năm

Cá n bộ

Nhâ n Viên

Phụ

c vụ

Công nhân Chín h

Côn g nhân Phụ

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp sử dụng lao động của doanh nghiệp)

Nguồn lao động của Doanh nghiệp có một số đặc điểm sau :

Thứ nhất: Nguồn lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông

chiếm tới 93.6% tổng số lao động của toàn công ty Lao động có trình độ chỉchiếm có 6.4% Như vậy nguồn lao động của công ty có trình độ đã dược đàotạo qua trường lớp là rất ít so với lao động phổ thồng Điều này phản ảnh đếncường độ phát triển của công ty trong tương lai

Thứ hai: Lao động nữ thường có số lao động cao hơn 1,5 lần so với lao

động nam, điều này cho thấy lao động nữ chiếm ưu thế trong công ty và phảnảnh một hiện tượng là số lao động nữ là nhân viên và công nhân trong hàng thủcông mỹ nghệ là cao hơn so với nam giới

Thứ ba: Số lao động gián tiếp của công ty chiếm tới 20% điều này phản

ảnh một tình trạng là cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty chưa có tính chuyênmôn hoá, còn cồng kềnh, và điều này cho thấy nhiệm vụ công việc của các cán

bộ trong công ty cò chồng chéo, chưa phân công, phân cấp công việc chuyên

Trang 27

môn cao

Thứ tư: Như vậy qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, dựa vào

bảng số liệu có thể thấy đội ngũ của công nhân viên trong công ty đã lớnmạnh về quy mô Chỉ trong vòng 3 năm hoạt động sản xuất số công nhân viên

đã tăng 1.3, như vậy sản xuất kinh doanh của công ty đã phát triển rất mạnh

cà về đội ngũ lãnh đạo lẫn nhân viên sản xuất

6 Đặc điểm về công tác quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm

Công tác quản lý thường xuyên được chú trọng Trong năm qua không

để xảy ra sai phạm, thất thoát tài sản, tiền vốn cuả công ty Tài sản, tiền vốncủa công được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả Tình hình tài chính củaCông ty luôn ổn định góp phần thúc đẩy tăng trưởng trong sản xuất kinhdoanh

Các phòng ban, phân xưởng thực hiện quản lý điều hành theo quy chế,quyền lợi, trách nhiệm luôn gắn liền với hiệu quả công tác

Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh từ khâu thu mua đến khâu hoànthiện sản phẩm theo các công đoạn hợp lý, khoa học và phát huy tính chủđộng, sáng tạo trong sản xuất mà trọng tâm nhất là công tác kiểm tra, giámsát, quản lý chất lượng sản phẩm

Mặc dù mới thành lập và gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn, Công ty rấtcoi trọng mục tiêu việc làm và thu nhập của người lao động Mở rộng sảnxuất, phát triển mặt hàng, tích cực tìm kiếm khai thác thị trường nhằm đảmbảo cho người lao động có việc làm và thu nhập ổn định

+ Doanh thu bình quân: 30tỷ đồng/ năm

+ Lợi nhuận bình quân: 3tỷ đồng/ năm

+ Thu nhập bình quân: 1,0triệu đ/người/tháng

Trang 28

II Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm2001

Năm2002

Năm2003

Năm2004

Năm2005

Từ năm 2004 - 2005 Doanh thu từ sản phẩm cói giảm là do thị trườnglúc này xuất hiện một mặt hàng mới cũng khá ăn khách đó là sản phẩm bèotây Về cách thức đan cũng không khác so với cói chẻ Sản phẩm này có đặctính bền đẹp và có thể nói trông nó hấp dẫn hơn các sản phẩm làm từ cây cói

Bang 2.9:Bảng doanh thu của từng sản phẩm cói của doanh nghiệp

n v : T ngĐơn vị: Triệu USD ị: Triệu USD ỷ đồng đồngNăm

Chỉ tiêu

Năm2001

Năm2002

Năm2003

Năm2004

Năm2005

(Nguồn: Phòng kế toán - công ty)

Trong bảng chúng ta có thể thấy mặt hàng thảm vào làm cói chiếmdoanh thu khó lớn trong doanh thu từ các sản phẩm cói mang lại Lý do là

Trang 29

thảm chùi chân và làn cói dùng đi chợ, đựng đồ Dùng một thời gian ngắnngười ta lại thải ra và thay vào đó là một sản phẩm mới tương tự, nhưng cómẫu mã hấp dẫn hơn trước.

Các mặt hàng còn lại cũng được khách hàng khá ưa chuông với lượngdoanh thu khá

Bảng2.10:Tỷ trọng các măt hàng cói của doanh nghiệp

n v : T ngĐơn vị: Triệu USD ị: Triệu USD ỷ đồng đồng

3 Thị trường tiêu thụ của doanh nghiep

Hiện nay, sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang Châu Âu, Châu

Á, dưới dạng các đơn đặt hàng của đối tác Trong đó thị trường Châu Âu làthị trường truyền thống đồng thời là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty.Châu Âu chính là một thị trường nhập khẩu tiêu thu lớn nhất tất cả cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Châu Âu chính là thị trường lớn nhất củaQUANG MINH

Trong thời gian qua, Châu Âu chính là thị trường chủ lực của công ty,chiếm đến trên 70% kim ngạch xuất khẩu Chính vì thế hoạt động của công ty

tốt hay không tốt là phụ thuộc vào thị trường này (Xem bảng 2.6)

Thị trường Châu Á là thị trường lớn thú hai của công ty thi trường nàychiếm gần 20% kim ngạch xuất khẩu của công ty và chủ yếu là các xuất khẩu

Bảng 2.11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty qua 2 năm

Trang 30

( Đơn vị: Triệu USDn v : % )ị: Triệu USD

Nguồn: Phòng Xuất khẩu

vào thị trường Nhật Bản và các nước có nhỏ bé có thu nhập cao nhưngkhối lượng tiêu thụ không lớn

3 Giải pháp mà công ty đã áp dụng.

3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường và tìm đối tác

Trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường Công ty đã sử dụng cácbiện pháp tiếp cận thị trường sau:

- Thông qua hệ thống thương vụ của Việt Nam tại các nước

- Thông qua các cơ quan xúc tiến thường mại như phòng công nghiệpViệt Nam, cục xúc tiến thương mại, sở thương mại…

- Thông qua mối quan hệ qua lại của các nhân viên trong Công ty và quacác thông tin quảng cáo

- Thông qua hội thảo, hội chợ, triển lãm…

Qua quá trình nghiên cứu, tiếp cận thị trường Công ty đã tìm được cácđối tác xuất khẩu trung gian là các bạn hàng tù Trung Quốc, Thái Lan, và các

tổ chức xuất khẩu trong nước sang thị trường mục tiêu ở nước ngoài, bao gồmthị trường Nhật Bản, các nước EU

3.2 Hoạt động Marketing

3.2.1 chính sánh sản phẩm: Sản phẩm là một trong những điều kiện trên quyết định đến đầu ra của nó như thế nào.Trong quá trình hoạt động của

mình, doanh nghiệp đã cho ra nhiều sản phẩm cói với các mẫu mã khác

Nhau,Ngay mặt hàng thảm cũng đã có đến mấy loại với kích cỡ

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hoà Bình – TS. Trần Văn Nam. Giáo trình Luật Thương Mại Quốc Tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật "Thương Mại Quốc Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà nội - 2005
2. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Kinh doanh quốc tế. Tập I, Nhà xuát bản thống kê Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
3. Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Kinh doanh quốc tế. TậpII, Nhà xuấtt bản Lao động – Xã hội Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
4. Chủ biên: Vũ Hữu Tửu. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – 2002
5. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI. Tập I, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh "nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
6. Chủ biên:PGS.TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI. Tập II, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh "nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004
7. Chủ biên: PGS.TS. Trần Minh Đạo. Giáo trình Marketing căn bản. Nhà xuất bản giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục – 2002
8. Chủ biên: PGS.TS.Hoàng Đức Thân. Giáo trình Giao dịch và đàm phán kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch và đàm phán kinh "doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
10. Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại: Đề án phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.11. Các tạp chí:- Tạp chí: Thương mại số 19/2006;- Tạp chí: Ngoại thương Số 34 tháng 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển xuất khẩu "của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
12. Các thông tin do các phòng ban cung cấp: Phòng kế toán tài chính; phòng kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng nghiệp vụ, phòng tổ chức hành chính Thuộc công ty Quang Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng kế toán tài chính; phòng "kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng nghiệp vụ, phòng tổ chức hành chính
9. Bộ thương mại: Đề án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ - 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh (Trang 6)
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 (Trang 12)
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam (Trang 21)
Bảng 2.6: Thiết bị của Doanh nghiệp - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Bảng 2.6 Thiết bị của Doanh nghiệp (Trang 25)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp về lao động của doanh nghiệp trong 2 năm - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp về lao động của doanh nghiệp trong 2 năm (Trang 26)
Bảng 2.11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty qua 2 năm                                                                                      ( Đơn vị: % ) - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Bảng 2.11 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty qua 2 năm ( Đơn vị: % ) (Trang 30)
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng cói mỹ nghệ của Công ty  theo hình thức xuất khẩu tại chỗ - Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh
Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng cói mỹ nghệ của Công ty theo hình thức xuất khẩu tại chỗ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w