1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER

84 970 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER

Trang 1

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER, HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CONTAINER VÀ HIỆU QUẢ SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER 4

1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp vận tải container: 4

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vận tải container: 4

1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp: 5

1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động của doanh nghiệp: 5

1.2 khái niệm về dịch vụ vận chuyển container: 6

1.2.1 Container: 7

1.2.2 Khái niệm phương thức vận tải container: 9

1.2.3 Tàu chuyên dùng container: 10

1.2.4 Cước phí vận tải container 10

1.2.5 Sự hình thành và phát triển công nghệ vận chuyển hàng hóa bằng container ở Việt Nam: 11

1.3 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container: 18

1.3.1 Khái niệm chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container: 18

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container: 20

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh: 22

Trang 2

1.4.1 Các yếu tố khách quan: 22

1.4.2 Các yếu tố chủ quan: 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AMERICAN PRESIDENT LINES HÀ NỘI 25

2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 25

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất: 29

2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm: 30

2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty APL: 31

2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động: 31

2.2.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của APL Hà Nội 31

2.3 Nguyên nhân tồn tại những hạn chế: 44

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY APL HÀ NỘI 46

3.1 Dự báo phát triển và định hướng quy hoạch: 46

3.1.1 Định hướng quy hoạch của ngành: 46

3.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu: 49

3.2 Định hướng chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới: 49

3.2.1 Tình hình thị trường: 49

3.2.2 Ngân sách và mục tiêu: 50

3.2.3 Những thử thách: 50

3.2.4 Những thuận lợi: 50

3.2.5 Kế hoạch hoạt động: 51

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 52

3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn lực: 52

3.3.2 Giải pháp về công tác tài chính kế toán: 52

3.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hệ số lợi dụng trọng tải: 53

3.4.1 Tính toán hệ số lợi dụng trọng tải của các tuyến chính: 53

3.4.2 Hiệu quả kinh tế nếu tăng 10% hệ số lợi dụng trọng tải: 56

Trang 3

3.4.3 Đề xuất giải pháp tăng 10% hệ số lợi dụng trọng tải: 60

3.5 Đề xuất biện pháp về tuyến vận tải: 62

3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 62

3.5.2 Tính toán các chỉ tiêu của dự án: 76

3.5.3 Phân tích độ nhạy của dự án: 84

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER, HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN CONTAINER VÀ HIỆU QUẢ SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI

CONTAINER

1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp vận tải container:

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vận tải container:

Doanh nghiệp là một đơn vị tài chính và pháp lý, là một tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Nó có quyền tựquyết định các kế hoạch kinh tế của mình và phấn đấu đạt được lợi nhuận cao nhất

Một doanh nghiệp có thể có nhiều xí nghiệp – các đơn vị tổ chức kinh tế kĩthuật

Doanh nghiệp dịch vụ là dơn vị chủ yếu cung cấp những sản phẩm vô hìnhdạng

Dịch vụ có đặc điểm:

- Tính đồng thời của sản xuất và tiêu thụ;

- Sản phẩm có bản chất dị chủng;

- Tính vô hình dạng và tính mong manh vì không thể lưu trữ

Doanh nghiệp vận tải container là loại hình doanh nghiệp thuộc chuyên ngànhkinh tế kĩ thuật, với chức năng hoạt động là tổ chức khai thác vận chuyển hàng hóabằng container nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ, cung cấp hàng hóa cho thị trườngsản xuất, thị trường tiêu thụ của người dân với mục tiêu phục vụ được nhiều nhất chocác ngành khá, cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế

xã hội cao nhất

Trang 5

1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp phải phấn đấu đạt được ba mục tiêu kinh tế cơ bản là:

- Mục tiêu lợi nhuận: là mục tiêu hang đầu của doanh nghiệp Hoạt động sảnxuất kinh doanh phải thu được lợi nhuận thì doanh nghiệp mới có thể quayvòng vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh

- Mục tiêu phát triển: khi doanh nghiệp mang lại một mức lợi nhuận nào đó thìdoanh nghiệp sẽ mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thi trường, mở rộng đầu tư

- Mục tiêu sản xuất sản phảm tối đa: doanh nghiệp phải phấn đấu tiết kiệmcho sản xuất kinh doanh đẻ có thẻ sản xuất một lượng sản phẩm nhiều nhất Khi doanh nghiệp đạt được ba mục tiêu kinh tế cơbản này có nghĩa là doanhnghiệp đã đứng vững trên thị trường và đang trên đà phát triển

1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động của doanh nghiệp:

Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là phải nâng cao hiệu quả của tất cả cáchoạt động của một quá trình kinh doanh Đó cũng là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyêncủa doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải nghiên cứ giải quyết tốt ba vấn đề cơbản trong tổ chức sản xuất kinh doanh:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất như thế nào?

- Sản xuất cho ai? Lúc nào?

Để giải quyết và quyết định đúng từng vấn đề, trước hết đối với lĩnh vực sảnxuất của doanh nghiệp phải thực hiện:

- Sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường về số loại hang hóa và sốlượng của từng lọa mặt hang, chất lượng sản phẩm hàng hóa và thời giancung cấp mặt hàng đo cho thị trường

- Thường xuyên củng cố và hoản thiện công tác tổ chức sản xuất, đặc biệt làphải duy trì đảm bảo được sự cân đối giữa cá khâu trtên dây chuyền sảnxuất Thắt chặt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường, giữa sản xuất vớitiêu thụ để giảm thiểu vốn ở giai đoạn dự trữ và giai đoạn lưu thong, giảm

Trang 6

bớt lượng sản phẩm dở dang và bán thành phẩm tự chế tồn kho trên dâychuyền sản xuất nhưng vẫn đảm bảo quy mô sản xuất được mở rộng.

- Không ngừng đổi mới kĩ thuật và công nghệ để tiết kiệm cả lao động sống

và lao động vật hóa Đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mớimặt hàng, phù hợp với sự phát triển nhu cầu của xã hội

- Không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ lànhnghề của người laođộng để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có

Đối với khâu lưu thông cần tập trung các nhiệm vụ sau:

- Coi marketing là nhiệm vụ hoạt động cơ bản trong lĩnh vực lưu thông, trong

đó đặc biệt chú ý tới hoạt động tiếp thị, công tác nghiên cứu tâm lý kháchhàng, hành vi người tiêu dung, công tác nghiên cứu các thị trường, các kênh

và mạng lưới tiêu thụ, cong tác thông tin, quảng cáo, khuyếch trương, yểmtrợ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa…

- Coi trọng thiết lập quan hệ với khách hàng, có thái độ đối xử tốt, tôn trọnglợi ích các bên, có chế độ ưu đải lợi ích thỏa đáng đối với khách hàng truyềnthống, các bạn hàng lớn, các bận hàng lần đầu mua hàng của doanh nghiệp,

có chính sách thu hút khách hàng

- Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ trên cơ sở không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm, phấn đấu hạ giá thành, đổi mới kiểu dáng mẫu mã, baobì… phấn đấu tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

1.2 khái niệm về dịch vụ vận chuyển container:

Dịch vụ hàng hải đã phát triển rất nhanh, mạnh và đều khắp, cùng với sự pháttriển này là phương thức vận chuyển bằng container Vận chuyển hàng hóa bằngcontainer là việc xếp dỡ, chuyên chở và bảo quản hàng hóa trong suốt quá trình vậnchuyển

Trang 7

1.2.1 Container:

a) Định nghĩa Container:

Tháng 6 năm 1964, Uỷ ban kỹ thuật của tổ chức ISO (International StandarzingOrganization) đã đưa ra định nghĩa tổng quát về container Cho đến nay, các nướctrên thế giới đều áp dụng định nghĩa này của ISO

Theo ISO - Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm:

- Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng và dỡ hàng

- Có dung tích không ít hơn 1m3

b) Phân loại theo công dụng của container

Tùy theo yêu cầu cụ thể từ tính chất của hàng hóa, nhu cầu của chủ hàng mà cónhiều cách phân loại container khác nhau, song, phổ biến nhất là phân loại theo mụcđích sử dụng Container được chia thành 3 nhóm chủ yếu sau:

- Nhóm 1: Container chở hàng bách hóa (General Cargo Container): dùng để chởhàng khô (Dry Cargo Container) vì hàng không cần phải bắt buộc ở một nhiệt độ nhấtđịnh trong container Container có hình dáng như một toa xe thùng có cửa và có mui,được dùng nhiều nhất trong các loại container

- Nhóm 2: Container bảo ôn (Thermal Container): được thiết kế dùng để chứaloại hàng đặc biệt, đòi hỏi nhiệt độ ở bên trong container phải ở một mức độ nhất định,nên vách và mái thường bọc xốp để giảm ảnh hưởng với nhiệt độ ngoài trời Có 3 loạicontainer bảo ôn:

Container lạnh (Refrigerated/ Reefer Container): được thiết kế cho vận chuyểnhàng cần giữ độ lạnh cao như thịt, cá,… có loại máy làm lạnh đặt trong container vàcũng có loại dùng hơi lạnh được cung cấp qua ống dẫn từ máy lạnh bên ngoài

Trang 8

Container cách nhiệt (Insulated Container): dùng chở rau quả, dược phẩm… cókết cấu cách nhiệt giữ độ mát, ngăn nhiệt độ tăng và thường dùng đá lạnh làm nguồngây mát.

Container thông gió (Ventilated Container): có các lỗ thông gió ở thành váchdọc hoặc thành vách trước container giúp rau quả bên trong trao đổi không khí dễ dàng

và khỏi bị hư thối trong một thời gian vận chuyển nhất định

- Nhóm 3: Container đặc biệt ( Special Container): dùng chở hàng đặc biệt gồm các kiểu:

Container hàng khô rời (Dry Bulk Container): được thiết kế đặc biệt để chứa hàng khô như ngũ cốc, phân bón…

Container bồn (Tank Container): dùng vận chuyển hàng lỏng như rượu, hóa chất…

Container hở nóc (Open Top Container): dùng vận chuyển hàng máy móc nặnghoặc gỗ có thân dài

Container mặt bằng (Platform Container): dùng vận chuyển hàng nặng: thiết bịmáy, sắt thép…

Container mặt bằng có vách hai đầu (Platform Based Container)

Container vách dọc mở (Side Open Container)

Container chở xe hơi (Car Container): dùng chở xe hơi, có thể xếp bên trongcontainer 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều cao của xe

Container chở súc vật (Live Stock/ Pen Container): để chở thú hay gia súc.Container chở da sống (Hide Container): để chở da thú sống, có mùi nặng và độ

ẩm cao, đòi hỏi nhiều điều kiện vệ sinh

Container sức chứa lớn (Hide Cubic Container): dùng chở hàng cồng kềnh có

hệ sỗ chất xếp lớn

- Max Gross (khối lượng tối đa cho phép của hàng và vỏ cont) và Net (khốilượng hàng hoá đóng trong cont) của từng loại cont khác nhau, từng hãng cont khácnhau là khác nhau Điều này tuỳ thuộc vào mục đích sản xuất của mỗi hãng

Trang 9

1.2.2 Khái niệm phương thức vận tải container:

Hàng hóa được sắp xếp, bốc dỡ và bảo quản trong suốt quá trình vận chuyểnvào trong container là phương thức vận tải quốc tế dựa trên yếu tố cơ bản là container

và tầu chuyên dung chở container, nó có thể kết hợp với các phương thức vận tải khácnhư đường sẳt, đường bộ, đường song,… tạo nên vận tải đa phương thức Trongphương thức này, container được tiêu chuẩn hóa do các tổ chức Quốc tế ISO quy địnhđơn vị đo bằng TEU tức là lấy kích thước container 20’ (2,4m x 2,4m x 6m) làmtiêu chuẩn để tính toán khi khai thác

Công nghệ vận chuyển hàng hóa bằng container ngay từ khi ra đời đã phát triểnnhanh chóng vì nó mang lại nhiều lợi ích cho người chuyên chở cũng như người thuêvận chuyển

Đối với người vận chuyển, công nghệ hiện đại này đã giúp:

- Rút ngắn thời gian tàu đậu ở các bến cảng để xếp dỡ hàng hóa mà khôngphụ thuộc vào điều kiện thời tiết, tăng nhanh vòng quay khai thác tàu, tâọđiều kiện thuận lợi cho các tuyến vận tải dài phải qua trung chuyển hoặctrung tâm chuyển tải, vận tải đa phương thức và vận chuyển lien hợp

- Tận dụng được trọng tải và dung tích của tàu, nâng cao hiệu quả khai thác

- Hàng hóa chỉ còn bảo quản ngoài trời làm giảm chi phí kho bãi

Đối với người thuê vận chuyển, công nghệ này cũng mang lại nhiều lợi ích:

- Hàng hóa được bảo vệ phòng chống tổn thất, hư hại, mất mát tốt hơn, đồngthời không bị môi trường bên ngoài tác động nhờ có vỏ bọc bảo vệ bền chắccủa container

- Tiết kiệm chi phí bao bì

- Giảm bớt và đơn giản hóa các khâu thao tác trung gian trong quá trình vậnchuyển do đó hạ thấp được chi phí lưu thông

- Hàng hóa được vận chuyển không bị phụ thuộc vào khối lượng lớn hay nhỏ

- Hàng hóa kèm theo giá trị của nó được luân chuyển thuận lợi, nhanh chóng,tạo điều kiện kinh doanh được hiệu quả cao…

Trang 10

Tuy nhiên, công nghệ vận chuyển bằng container cũng có những hạn chế nhấtđịnh, đó chính là mức độ đầu tư lớn vào tàu chở container, bến cảng bốc dỡ và kho bãibảo quản chuyên dụng,… đồng thời hoạt động của các tàu chở container đều đã đượcvạch sẵn cố định trên các tuyến với yêu cầu về thời gian hết sức khắt khe, khi cần thayđổi phải được tính toán chi tiết cụ thể dựa trên các yếu tố biến đổi như khối lượnghàng hóa, tuyến hành trình sẽ thay đổi, chi phí tại các cảng,…

1.2.3 Tàu chuyên dùng container:

Là loại tàu được thiết kế theo tính năng và kỹ thuật riêng để phục vụ cho việcchuyên chở container, tàu thường được thiết kế với cấu trúc một boong có mạn képhoặc đơn, sườn và đà ngang mặt boong có kích thước rộng, thân tàu vững chắc Hầmtàu và mặt boong có cấu trúc theo kiểu hình hộp để xếp container chồng lên nhiều tầngtrên mặt boong và trong hầm Hầm tàu thường có thanh dẫn đóng thành khung có kíchthước phù hợp nhằm giữ cho container không bị xê dịch Sàn và mặt boong có cấu trúcđặc biệt chịu áp lực cao, phía trên có gắn các Twist phù hợp với container kết hợp vớicác dụng cụ chằng buộc, móc các container lại với nhau giữ an toàn và không bị biếndạng nắp và sàn tàu trong quá trình hành hải

1.2.4 Cước phí vận tải container

Cước phí container được quy định thành một biểu cước do các Công hội cước phíHàng hải về container thiết lập Các yếu tố cấu thành cước phí container bao gồm:

- Chi phí cố định: khấu hao, sửa chữa, bảo quản, vật liệu, thiết bị dự trữ tàu,container, bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự

- Chi phí khai thác: nhiên liệu, chi phí cảng, xếp dỡ hàng, qua kênh và dịch vụkhai thác

- Chi phí sử dụng lao động: tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế,…

- Chi phí quản lý hành chính: quản lý, thuế, quảng cáo, văn phòng,…

Trang 11

1.2.5 Sự hình thành và phát triển công nghệ vận chuyển hàng hóa bằng container

ở Việt Nam:

a) Các giai đoạn phát triển:

- Từ năm 1975-1990: Vận chuyển hàng hóa bằng container vẫn còn là mộtkhái niệm mới thực sự được hình thành trong suy nghĩ của các nhà hàng hải Việt Nam

Cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của ngành vận chuyển container ở nước ta là cáccontainer chiến lợi phẩm thu được của quân đội Mỹ.Vào các năm đầu thập kỷ 1980hãng INTERLIGHTER (liên doanh giữa Liên Xô cũ, Tiệp Khắc, Hungari và Bungary)dùng tàu Lash với lịch trình 45 ngày/chuyến chở container từ cảng Danuyp vào ViệtNam Đồng thời hãng tàu BLACH SEA SHIPPING COMPANY (gọi tắt là BLASCO)của Liên Xô cũ cũng tổ chức vận chuyển container từ một số cảng Đông Nam Á vàoViệt Nam bằng các tàu sơ-mi container cỡ nhỏ có sức chở 250-300 TEU

- Từ năm 1991 đến nay: Với sự ra đời của liên doanh GEMARTRANS giữaTổng cục đường biển Việt Nam và công ty vận tải Cộng hòa Pháp, và sau đó liêndoanh AEC (sau này đổi tên là APM) giữa công ty vận tải biển Sài Gòn (SaigonShipping Co.,Ltd) và hãng tàu EAC – một công ty con của hãng MAESK LINES cùngvới sự tham gia của APL năm 1994 đã tạo ra một bước đột phá lớn về sự phát triểncontainer ở Việt Nam

b) Thực trạng vận tải container ở Việt Nam:

Từ năm 1995 trở lại đây tốc độ khai thác dịch vụ vận chuyển container có thểnói rất mạnh mẽ Hầu hết các hãng container lớn có tên tuổi cũng như các hãng tàunhỏ hơn góp mặt trong thị trường Theo con số thống kê có tới gần 60 hãng có mặttrong thị trường, trong số đó có tới 16 hãng container mở tuyến đưa container củamình trực tiếp vào khai thác tại các cảng của Việt Nam Một nhân tố khác thúc đẩyhoạt động vận chuyển container là những người vận chuyển không tàu, những tậpđoàn đại lý gửi hàng và vận tải đa phương thức Danh sách các nhà kinh đoanh dịch vụhàng hải này lên tới con số 100 đơn vị đang có mặt tại thị trường Việt Nam

Vào những năm cuối thập kỷ này, nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới

và trong khu vực đã bắt đầu hồi phục Tuy nhiên đối với Việt Nam vì chịu ảnh của

Trang 12

cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á muộn hơn các nước trong khu vực, lại phải gặpphải thiên tai nghiêm trọng nên nền kinh tế cả nước đạt mức độ tăng trưởng chậm (tốc

độ tăng trưởng kinh tế bình quân < 5%/năm) Tình trạng ứ đọng vốn, sản phẩm tồnkho nhiều, đầu tư nước ngoài giảm, sức cạnh tranh của một số sản phẩm kém,… đã lànhững khó khăn thách thức lớn đối với đất nước Đối với ngành hàng hải nói chung vàdịch vụ vận chuyển khai thác container nói riêng ngoài các tác động gián tiếp củanhững khó khăn nói trên làm cho khối lượng vận chuyển, bốc xếp giảm Hoạt độngnày còn phải chịu nhiều khó khăn trực tiếp như:

- Giá cước vận chuyển liên tục giảm do cung đã vượt cầu Mức giảm cướcvận chuyển container năm sau nhiều hơn năm trước Chỉ từ năm 1998 đến năm 1999,cước vận chuyển trên tuyến TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng đi Đai Loan đã giảm từ30%-50% Trong khi đó dưới sức ép của nền kinh tế đang mở cửa hội nhập với thitrường bên ngoài, các hãng tàu nước ngoài liên tục yêu cầu mở tuyến trực tiếp vàokhai thác dịch vụ vận chuyển container tại Việt Nam

- Giá nhiên liệu tăng vọt từ 60% đến hơn 100% so với năm trước

- Nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận chuyển container mới rađời , để có việc làm các đơn vị này liên tục giảm giá dịch vụ và áp dụng tỷ lệ hoa hồngcao làm cho thị trường rối loạn, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn

c) Các hãng feeder đang hoạt động tại Việt Nam:

Trong số các hãng tàu có hoạt động khai thác dịch vụ vận tải container tại ViệtNam đã có gần 20 hãng tàu container (feeder) trực tiếp ghé cảng biển của nước ta đểtham gia vận chuyển hàng hóa

- VIETNAM NATIONAL SHIPPING LINES (VINALINES): Được thành lập và hoạtđộng từ ngày 1/1/1996 theo Quyết định 250/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày29/4/1995, chỉ trong thời gian ngắn VINALINES đã tập trung xâp dựng đội tàu biểnViệt Nam, trong đó trọng điểm là đội tàu container thông qua nòng cốt khai thác vàquản lý là Đại lý GEMARTRANS Việt Nam Sau hơn 10 năm hoạt động, Tính đếnthời điểm 31/12/2009, Vinalines có đội tàu bao gồm 149 chiếc với tổng trọng tải đạt

Trang 13

trên 2,7 triệu tấn, chiếm khoảng 45% tổng trọng tải đội tàu biển quốc gia Mục tiêuđặt ra trong năm 2010 toàn Tổng công ty sẽ đầu tư thêm khoảng 200 ngàn tấn trọng tảitàu thông qua hình thức đóng mới tàu trong nước và mua tàu đang sử dụng Tuy nhiên,tận dụng giá tàu xuống thấp, các doanh nghiệp trong Tổng công ty đã sử dụng nguồnvốn tự có, tìm kiếm nguồn vốn vay thương mại, thanh lý tàu cũ để đầu tư mua thêm 13tàu hàng khô và 01 tàu container với tổng trọng tải gầm 320.000 tấn, tổng mức đầu tư

180 triệu USD Tổng công ty cũng đã nhận bàn giao 01 tàu hàng khô 22.500 tấn từVinashin, nâng tổng số tàu đóng mới hoàn thành lên 25 tàu, tổng trọng tải 319.000 tấn

Các tàu container của VINALINES đã góp phần đáng kể cho việc lưu thônghàng hóa giữa các miền của đất nước, là bước đệm vững chắc cho đội tàu containertừng bước chiếm lĩnh thị trường vận chuyển này và vươn nhanh ra các cảng biển trongkhu vực và trên thế giới Hiện tại, VINALINES được xếp hạng thứ 72 trong số 539hãng tàu container trên thế giới

- APM Sài Gòn: Là liên doanh giữa công ty vận tải biển Sài Gòn (Saigon Ship)với hãng EAC ( là một công ty con của Maersk lines) Trong đó, phần góp vốn củaphía Việt Nam chỉ có 25% trên danh nghĩa Hãng này được xếp hạng 156 trong số 539hãng container trên thế giới Việc điều hành chủ yếu của APM do người nước ngoàinắm giữ Liên doanh này về thực chất là phần nối dài dịch vụ của công ty mẹ MearskLines để thâm nhập sâu hơn vào thị trường vận chuyển của Việt Nam nên luôn được

sự ủng hộ toàn diện về hàng hóa vận chuyển cũng như tài chính của Mearsk Lines Cơcấu tổ chức của APM tại Việt Nam có văn phòng chính tại TP Hồ Chí Minh và cácchi nhánh tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn,… Hiệnnay hãng này khai thác 8 tàu Feeder với tổng trọng tải 3.180 Teu ghé vào các cảngbiển của Việt Nam Hoạt động của APM rất tích cực nên có uy tín đối với khách hàngxuất nhập khẩu trên thị trường, nhất là khi sử dụng dịch vụ của Mearsk Lines Thịphần của APM chiểm khoảng 20%-30% thị trường dịch vụ vận chuyển container tạiViệt Nam

Trang 14

- WANHAI LINES (WHL): Là một công ty của Đài Loan, ƯANHAI đang khaithác đội tàu gồm 33 chiếc với tổng trọng tải 36.125 Teus và được xếp hạng 30 trong sốcác hãng tàu container trên thế giới Hoạt động của WANHAI được mở rộng ra khắpcác cảng của Châu Á với phạm vi lớn Đặc biệt tại Đài Loan, hãng này có nguồn tàichính dồi dào do chính phủ Đài Loan hỗ trợ thông qua chính sách như hoãn thuế, ưuđãi về đầu tư trang thiết bị và cơ sở hạ tầng Công ty INLACO Sài Gòn là tổng đại lýcho WANHAI tại Việt Nam WANHAI luôn có giá cước vận chuyển khá thấp, rấtcạnh tranh và chiếm thị phần khoảng 12%-15% tại Việt Nam.

- NEPTUNE ORIENT LINES (NOL/APL): Là một hãng tàu Singapore đã gây

cú sốc mạnh trong nghành hàng hải thế giới khi tuyên bố mua đứt hãng tàu Americalpresident lines (APL) của Mỹ vào tháng 04/1997 Sự kiện này đã đưa NOL/APL lên vịtrí thứ 6 trong danh sách các hãng tàu lớn hàng đầu trên thế giới Hiện nay hãng đangkhai thác đội tàu container gồm 71 chiếc với tổng trọng tải 201.268 TEUS Đồng thờihãng còn tham gia liên doanh xây dựng và đưa vào khai thác một bến cảng containerquốc tế chuyên dụng VIETNAM INTERNATIONAL CONTAINER TERMINAL(VICT) từ tháng 11/1998 tại TP Hồ Chí Minh gồm hai cầu tàu có thể tiếp nhận cùngmột lúc hai tàu container có trọng tải 1.000 TEUS Điều này giúp cho NOL/APL giảmđược chi phí xếp dỡ giữa hai đầu bến tại Singapore và Hồ Chí Minh để tăng thêm nănglực canh tranh Đại lý của hãng tại Việt Nam là VIETFRACH

Để tăng cường năng lực canh tranh hơn nữa, NOL/APL còn tham gia trao đổi chỗxếp trên tàu feeder với một số hãng feeder khác như APM, DCL,… trên tuyến TP HồChí Minh-Singapore Thị phần của hãng chiếm khoảng 8%-10% trên thị trường dịch

vụ vận chuyển container tại Việt Nam

- REGONAL CONTAINER LINES (RCL): Là một hãng vận chuyển containercủa Thái Lan được xếp thứ 38 trong các hãng container trên thế giới, với đội tàu 32chiếc có tổng trọng tải 25.906 TEUS Tại Việt Nam, RCL hoạt động dịch vụ khai thácvận chuyển container qua tổng đại lý là VIETRANS SAIGON Ngoài ra, hãng này còntham gia thỏa thuận trao đổi chỗ xếp trên tàu feeder với các hãng khác như: APM,

Trang 15

NOL/APL,… trên tuyến TP Hồ Chí Minh-Singapore nhằm nâng cao thị phần trên thịtrường dịch vụ vận chuyển container tại Việt Nam.

- MALAYSIA INTERNATIONAL SHIPPING CORPORATION BERNAD(MISC): Là một hãng tàu Malaysia có đội tàu container gồm 30 chiếc chiếm tổng trọngtải 39.778 TEUS, xếp hạng thứ 27 trên thế giới MISC là một hãng tàu có rất nhiều triểnvọng do đầu tư phát triển đúng hướng, đồng thời nhận được nhiều sự ủng hộ từ chínhphủ Malaysia Công ty GEMARTRANS là đại lý của MISC tại Việt Nam Thị phần củaMISC chiếm 7%-9% tại thị trường Việt Nam

- KOREA MARINE TRANSPORT CO,.LTD (KMTC): Là một hãng vận tảicontainer của Hàn Quốc đang khai thác đội tàu gồm 29 chiếc với tổng trọng tải 20.641TEUS, xếp hạng thứ 43 trên tổng số 539 hãng tàu trên thế giới Đại lý của KMTC làGEMARTRANS Là một hãng tàu container trẻ, có nhiều tiềm năng, KMTC đang cónhiều kế hoạch phát triển trong tương lai trên toàn thế giới và trong khu vực ĐôngNam Á Đặc biệt, tại thị trường Việt Nam, hãng đang dự kiến tăng cường thêm tàufeeder và bổ sung thêm cảng ghé vào Việt Nam trên các tuyến mới Thị phần củaKMTC tại Việt Nam chiếm khoảng 6%-7%

- STEAMERS FEEDER SHIPPING PTE LTD (SFPL): Là công ty của tập đoànKEPPEL của chính phủ Singapore nên được sự ủng hộ ưu đãi rất thuận lợi củaSingapore Tổng đại lý của SFPL tại Việt Nam là VIETFRACH Hãng này có kếhoạch xây dựng một công ty liên doanh giữa hai bên như mô hình củaGEMARTRANS và APM Hãng SFPL còn thỏa thuận lưu khoang vớiGEMARTRANS trên tuyến Hải Phòng – Singapore nhằm mục đích tăng số chuyến tàu

để phục vụ khách hàng của mình tốt hơn nữa Thị phần của SFPL tại Việt Nam chiếmkhoảng 5% - 7%

- UNIGLORY LINES (UGL): Là công ty của tập đoàn EVERGREEN nênđược sự ủng hộ của công ty mẹ cả về tài chính và dịch vụ vận chuyển hàng hóa UGLđược xếp hạng thứ 21 trong số các hãng tàu container trên thế giới Hiện tại UGL đangkhai thác 49 tàu với tổng trọng tải 52.892 TEU VICONSHIP Sài Gòn đang là tổng đại

lý cho UGL tại Việt Nam Hoạt động của UGL tại Việt Nam thông qua các văn phòng

Trang 16

đại diện ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Thị phần của UGL tại Việt Namchiếm khoảng 5% - 7%

- HEUNG-A (H-A): Là một hãng tàu Hàn Quốc được xếp hạng thứ 57 với độitàu gồm 28 chiếc có tổng trọng tải 15.095 TEU H-A hoạt động khai thác dịch vụ vậnchuyển container thông qua tổng đại lý là VIETFRACH tại Việt Nam H-A churyeeuskhai thác hàng nhập từ Hàn Quốc về Việt Nam thông qua các dự án đầu tư và liendoanh của các doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam, do đó hàng hóa được vận chuyểntrên tàu của hãng chủ yếu là hàng container của chính hãng (Container Of Carrier-COC) Thị phần của H-A chỉ chiếm khoảng 5% tại thị trường Việt Nam

- DONG NAM A (DNA): Là hãng tàu của Hàn Quốc, xếp hạng thứ 73 trong số

539 hãng tàu container trên thế giới Đội tàu của DNA gồm 7 chiếc với tổng trọng tải9.403 TEU Hãng này mở tuyến và Việt Nam từ năm 1992 thông qua tổng đại lýVOSA Hoạt động của DNA tại Việt Nam nhìn chung chủ yếu là khai thác hàng nhậpkhẩu từ Hàn Quốc về Việt Nam theo các dự án đầu tư của các doanh nghiệp HànQuốc Thị phần của DNA tại Việt Nam khoảng 3% - 5%

- ZIM CONTAINER LINES (ZIM): Là hãng tàu của Isarael, có đội tàucontainer gồm 62 chiếc với tổng trọng tải là 121.004 TEU được xếp thứ 11 trong cáchãng tàu trên thế giới VINATRANS – Một công ty hoạt động rất tích cực, mới được

tổ chức lại cơ cấu cũ của VIETRANS Sài gòn là tổng đại lý của ZIM tại Việt Nam.Thời gian gần đây, ZIM có nhiều kế hoạch mở rộng khai thác dịch vụ vận chuyểncontainer tại Việt Nam thông qua đại lý của mình ZIM chiếm khoảng 3% - 5% thịphần vận tải tại Việt Nam

- KAWASAKI KISEN KAISHA (K’LINES): Là hãng tàu của Nhật Bản, đangkhai thác 48 con tàu container với tỏng trọng tải 111.424 TEU và xếp hạng thứ 13trong 539 hãng tàu trên thế giới Đại lý cho K’LINES tại Việt Nam là công tyVINABRIDGE – một công ty lien doanh giữa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vớiK’LINES – có trụ sở chính tại Hải Phòng và các văn phòng chi nhánh tai TP Hồ chíMinh và Hà Nội K’LINES đang khai thác dịch vụ chuyển container qua các cảng biểnViệt Nam trên cơ sở hợp tác dịch vụ (Joint Service) với GEMATRANS

Trang 17

- CHENG LIE NAVIGATION SHIPPING CO., (CNC): Là một hãng tàu củaĐài Loan mới mở tuyến vào hoạt động tại Việt Nam cuối năm 1999 thông qua tổng đại

lý là VIETFRACH Với đội tàu gồm 16 chiếc, trọng tải 18.262 TEU, CNC được xếphạng thứ 49 trong số các hãng tàu trên thế giới Do mới mở tuyến ở Việt Nam vào thờiđiểm cạnh tranh giữa các hãng tàu container hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đangtrong giai đoạn khốc liệt nên hoạt động của hãng này có phần bị hạn chế, do đó thịphần của hãng tại Việt Nam là không đáng kể

- NIPPON YUSEN KASHA (NYK): Là một trong 3 hãng tàu container củaNhật Bản có mặt tại Việt Nam NYK được xếp thứ 8 trên thế giới với đội tàu containergồm 63 chiếc với tổng tải trọng là 145.269 TEU Đại lý của NYK tại Việt Nam làVOSA GROUP NYK không trực tiếp khai thác tàu feeder tại các cảng biển Việt Nam

mà thông qua việc trao đổi chỗ xếp hàng với hãng ZIM LINES Vì thế thị phần củaNYK tại Việt Nam có phần hạn chế, chỉ chiếm khoảng từ 3% - 4%

- HUB CONTAINER LINES (HUB): Là một hãng tàu Singapore rất có ưu thếtại các tuyến vùng Đông Nam Á Hiện nay hãng này đang khai thác tàu feeder củamình và tham gia trao đổi chỗ xếp tàu với GEMARTRANS trên các tuyến giữa TP HồChí Minh và Hải Phòng đi các cảng Kaoshiung, Singapore, Pock Lang, HUB là mộthãng tàu có giá cước vận chuyển rất cạnh tranh và chiếm giữ khoảng 3% thị phần dịch

vụ chuyển container tại Việt Nam

- STRAST TRANSPORTATION PTE LTD (STL): Là một hãng container cóđăng kí hoạt động tại Singapore Đại lý tại Việt Nam cho STL là INFACON – mộtCông ty con đã được cổ phần hóa của công ty VICONSHIP Hải Phòng Hoạt động củaSTL tại Việ Nam có phần bị hạn chế vì uy tín và tên tuổi không cao, hơn nữaINFACON/VICONSHIP Hải Phòng lại không làm đại lý cho một hãng tàu container

có tên tuổi nào khác nữa, do vậy STL chỉ chiếm được 2% - 3% thị phần dịch vụ vậnchuyển container tại Việt Nam

Trang 18

1.3 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container:

1.3.1 Khái niệm chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý, sửdụng năng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanhvới chi phí thấp nhất

Khi đề cập tới vấn đề hiệu quả, ta có các quan điểm nhận thức, xem xét khácnhau ở từng góc độ Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh đó là hiệu quả kinh tế đạt được và được xác định bằng hiệu số giữa kết quả thu

về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó Theo quan điểm này thì phạm trù hiệu quả có thểđồng nhất với phạm trù lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh, như vậy hiệuquả sản xuất kinh doanh cao hay thấp ở từng doanh nghiệp phụ thuộc và trình độ tổchức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý các mặt của từng doanh nghiệp

Nếu xét ở quan điểm sử dụng các yếu tố nguồn lực trong hoạt động sản xuấtkinh doanh thì hiệu quả được thể hiện ở trình độ và khả năng sử dụng, lợi dụng cácyếu tố nguồn lực trong hoạt động của doanh nghiệp

Nếu xét trên góc độ toàn xã hội là chi phí lao động xã hội (chi phí về tư liệu sảnxuất, sức lao động) theo một tương quan về chất lượng và số lượng trong qúa trìnhkinh doanh để tạo ra một kết quả (khối lượng sản phẩm, hàng hóa đủ tiêu chuẩn) phục

vụ tiêu dùng xã hội Từ đó ta thấy rõ bản chất của hiệu qủa chính là hiệu quả lao động

xã hội bằng cách xác định và so sánh giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu đượcvới lượng hao phí lao động xã hội đã đầu tư bỏ ra từng thời kì

Cũng giống như những chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp, phản ánh trình độ lợi dụng, sử dụng các yếu tố nguồn lực trong quá trình sản xuấtkinh doanh, đồng thời hiệu quả là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hànghóa Sản xuất hàng hóa có phát trển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp.Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích, mà thước đo cơ bản của lợi ích là tiền Vấn đề cơ bảntrong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài,

Trang 19

giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợiích Nhà nước – xã hội

Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trùtừu tượng Là phạm trù cụ thể, yêu cầu trong công tác quản lý phải tiến hành địnhlượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh Nếu là phạm trù trừu tượng thìphải định tính thành mức độ quan trọng hoặc xác định vai trò, tác dụng của nó trongquá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, nói đến phạm trù hiệu quả là kiến thức thườngtrực của các nhà quản trị kinh doanh và nhận thức được, ứng dụng rộng rãi vào mọikhâu, mọi bộ phận trong quá trình hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh của mình.Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét toàn diện cả vềkhông gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của nền kinh tế quốcdân, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Xét về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời gianhoạt động phải được tăng trưởng lien tục và phát triển bền vững Có nghĩa là các chỉtiêu xác định hiệu quả trong từng thời kì phải đạt tốc độ phát triển liên hoàn Điều đóđòi hỏi doanh nghiệp cần phải có quan điểm đúng để giải quyết quan hệ lợi ích trướcmắt và lợi ích lâu dài để phát triển bền vững

Xét về mặt không gian, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh được coi làtoàn diện khi tất cả cá đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp đều hoạt động mang lại hiệuquả Mỗi hiệu quả tính từ mỗi giải pháp kinh tế hay giải pháp về tổ chức – kĩ thuật –quản lý hay của một hoạt động cụ thể nào đó nếu không làm ảnh hưởng, tổn hại đếnhiệu quả chung của doanh nghiệp thì mời được coi là hiệu quả, là mục tiêu phấn đấu

và tiêu chuẩn để xem xét đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, yêu cầu về hiệu quả kinh tế đối vớingành giao thông vận tải, doanh nghiệp vận tải nói chung và doanh nghiệp vận tảicontainer nói riêng vừa mang tính phục vụ vừa đảm bào kinh doanh có hiệu quả để tồntại và phát triển Do đó, nói đến hiệu quả kinh tế không chỉ quan tâm đến lợi ích kinh

tế đơn thuần mà còn phải chú ý về cả lợi ích xã hội bởi vì hiệu quả sản xuất kinhdoanh sẽ góp phần nâng cao năn lực sản xuất, tiềm lực kinh tế của đất nước, của

Trang 20

ngành, cài thiện mức sống cho người lao động, khai thác tối đa tiềm lực của đất nước

về mọi mặt

Nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh trong doanh nghiệp chính là nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động của quá trình kinh doanh bao gồm từ khâu nghiêncứu, khảo sát và nắm bắt nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất; chuẩn bị tốt cácđiều kiện sản xuất; tổ chức tốt quá trình sản xuất ra sản phẩm theo nhu cầu thị trường;

tổ chức tốt việc tiêu thụ những sản phẩm đó Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong cácdoanh nghiệp công nghiệp phải xuất phát đảm bảo mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải container:

Để đánh giá cụ thể hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng từng yếu tố thamgia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, người ta có thể sử dụng các chỉ tiêusau đây:

Đặt: DT: Doanh thu

SLĐ: Số lượng lao động

CP: Chi phí sản xuất

Trang 21

LN: Lợi nhuận đạt được.

VSX: Vốn sản xuất

VCD: Vốn cố định

Ta có các nhóm chỉ tiêu sau:

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống:

Hệ số sử dụng sức sản xuất của yếu tố lao động = SLDDT

Suất hao phí của yếu tố lao động =

DT SLD

Suất sinh lời của yếu tố lao động = SLDLN

- Nhóm chỉ tiêu sử dụng tài sản cố định và vốn cố định:

Hệ số sử dụng số lượng tài sản cố định

Hệ số sử dụng thời gian hoạt động của tài sản cố định

Hệ số sử dụng công suất máy, thiết bị

Hệ số đổi mới tài sản cố định

Sức sản xuất của tài sản cố định =

CD

V DT

Sức sinh lời của tài sản cố định =

CD V LN

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động:

Số vòng luân chuyển của vốn lưu động định mức

Thời gian một vòng luân chuyển vốn lưu động

Sức sinh lời của vốn lưu động =

V LN

Hệ số sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất kinhdoanh:

Sức sản xuất của chi phí = DTCP

Trang 22

Suất hao phí của chi phí sản xuất = DTCP

Sức sinh lời của chi phí sản xuất = LNCP

Sức sản xuất của vốn =

SX

V DT

Suất hao phí của vốn =

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bổ sung quy mô sảnxuất kinh doanh:

Thời gian huy động vốn vào sử dụng

Thời gian thu hồi vốn đầu tư

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh:

Hiệu quả kinh doanh dủa doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiềumặt hoat động, nhiều khâu, nhiều nhân tố, từ khâu xác định phương án sản xuất kinhdoanh, xác định phương án đầu tư, phương án tạo vốn và sử dụng, khảo sát nắm bắtnhu cầu thị trường, chuẩn bị các điều kiện sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụđến tổ chức và nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý doanh nghiệp cũng như không ngừngnâng cao trình độ các mặt quản lý trong doanh nghiệp

1.4.1 Các yếu tố khách quan:

a) Yếu tố thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp:

Trong nền sản xuất hàng hóa, thị trường là một trong những yếu tố cơ bản,quyết định đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh

Thị trường vừa là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng vừa là môi trường kháchquan của hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 23

Thị trường đầu vào sẽ tác động đến nhu cầu cân đối, nhịp nhàng, liên tục vàtính hiệu quả của sản xuất Còn thị trường đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất vàtính hiệu quả trong kinh doanh.

b) Yếu tố lỹ thuật và công nghệ:

Trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh yếu tố này tác động chi phốicác chỉ tiêu hiệu quả, nó cho phép các doanh nghiệp tăng nắng suất lao động, tăngnhanh số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, là cơ sở điềukiện tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh thu và lợi nhuận, thực hiện các yêu cầu củaquy luật tái sản xuất mở rộng

1.4.2 Các yếu tố chủ quan:

a) Yếu tố về tổ chức sản xuất:

Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp xác lập và lựa chọn đượcphương án khả thi, từ đó tạo ra sự chủ động của doanh nghiệp trong việc bố trí cơ cấusản xuất hợp lý bảo đảm cho dây chuyền sản xuất cân đối, co phép doanh nghiệp khaithác tối đa các yếu tố vật chất, kỹ thuật lao động, tiền vốn trong sản xuất nhờ đó màgóp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

b) Yếu tố về quản lý:

Trước hết bộ máy tổ chức của doanh nghiệp phải được tổ chức một cách khoahọc, hợp lý Cơ cấu bộ máy phải thực sự gọn nhẹ, giảm bớt các cấp, khâu quản lýtrung gian không cần thiết, tránh chồng chéo các chức năng nhiệm vụ, thẩm quyềntrong điều hành quản lý Trình độ năng lực của cán bộ, nhân viên phải thường xuyênđược bồi dưỡng nâng cao Phải đưa ra được những phương án sản xuất kinh doanh hợp

lý hiệu quả, có quyết định quản lý chính xác, kịp thời tạo ra những động lực to lớnthúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

c) Yếu tố về tổ chức quản lý sử dụng lực lượng lao động của doanh nghiệp:

Sức lao động là một yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong các yếu tố của quátrình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quyết định đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kì

Trang 24

Tổ chức quản lý sử dụng sức lao động của doanh nghiệp khoa học, hợp lý đòihỏi phải xác lập bố trí cơ cấu lao động tối ưu, cùng với việc tổ chức quá trình lao độngkhoa học nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động với nhau, giữa nhữngngười lao động với các yếu tố vật chất – kỹ thuật công nghệ, cùng với việc tăng cường

sự phối kết hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh về cả mặt thời gian và không gian

Khi xem xét sự tác động của yếu tố này đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cần chú ý đến: đặc điểm mọi mặt của sức lao động, sự phát triển của sức lao động,các biện pháp trong tổ chức, quản lý lao động và đặc điểm về kỹ thuật, công nghê, nhiệm

vụ phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì

d) Yếu tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế:

Yếu tố này nhằm tạo và phát triển động lực trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp phát hiện, động viên, khai tháctới mức tối đa các tiềm năng, lợi thế của lực lượng lao động, tạo điều kiện cho mọingười lao động, mọi đơn vị, bộ phận, mọi khâu hoạt động phát huy đầy đủ tính tự chủ,quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

AMERICAN PRESIDENT LINES HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

American President Lines (APL) ra đời năm 1848 tại Mỹ, là một thành viên củaNOL Group – Một tập đoàn khai thác tàu Feeder hiện đại dược xếp hạng trong 10hãng đứng đầu thế giới Đội tàu container APL có tuổi tàu bình quân là 9 năm và tất cảcác tàu này đều được cấp chứng chỉ mới nhất theo tiêu chuẩn ISM (InternationalMângement Code for the Safe Operation of Ships and for Pollution Prevention)

Bảng 2.1: Đội tàu container của APL

Trang 26

APL Philippines 1996 66.300 5.108 APL Spinel 1996 66.647 4.388

Trang 27

Mạng lưới của APL có mặt trên khắp toàn cầu có thể phục vụ mọi thị trường vàcác khu vực kinh doanh thương mại trên thế giới Hiện tại APL đang phục vụ kháchhàng tại 140 quốc gia với 25.000 tỉnh, thành phố trên thế giới.

Hình 2.1: Thị phần vận tải của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009

(Nguồn vantaivietnam.com.vn)

Năm 2006, Văn phòng đại diện APL – NOL được phép thành lập Công tyTNHH APL – NOL Việt Nam tại Hà Nội theo giấy phép số 7631/GCN-UBND ngày20/12/2006 với 100% vốn nước ngoài

Trang 28

Việt Nam có khoảng 100 cảng dọc bờ biển dài hơn 3.000 km, trong đó có 4thành phố chính có thể nhận hàng container là Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn vàThành phố Hồ Chí Minh với tỷ trọng là:

- Hải Phòng: 19%

- Đà Nẵng: 1%

- Quy Nhơn: 1%

- TP Hồ Chí Minh: 78%

Quá trình chuyển tải hàng hóa từ Việt Nam đi các nước trên thế giới như sau:

- Từ Hải Phòng – Hà Nội hàng hóa được chuyển qua HongKong hoặc quaSingapore đến các nước trên thế giới hoặc chuyển trực tiếp đến Mỹ

- Từ Đà Nẵng – Quy Nhơn hang hóa được chuyển qua Singapore

- Từ TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu - Cần Thơ hàng hóa được chuyển quaHongKong hoặc Singapore

Hiện tại, Công ty APl có 7 văn phòng đại diện đặt tại các thành phố: Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Vần Thơ

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất:

Công ty APL Hà Nội có trụ sở tại 43 Trần Xuân Soạn - Hai Bà Trưng – Hà Nội

và có văn phòng đại diện Hải Phòng tại 27C Điện Biên Phủ – Ngô Quyền – Hải Phòng

a) Các phòng ban chức năng:

- Phòng Kinh doanh và tiếp thị (Sales & Marketing Dept)

- Phòng hỗ trợ khách hàng (Customer Support)

- Phòng khai thác, tiếp vận (Logistic/Operation)

- Phòng tài chính kế toán & tổ chức hành chính (Finance/Accounting &Administration)

Hiện nay, Công ty APL Hà Nội có 34 nhân viên, trong đó văn phòng Hà Nội có 13nhân viên và 01 lái xe, văn phòng Hải Phòng có 19 nhân viên và 01 lái xe Với đội ngũnhân viên có năng lực và chuyên môn cao, đảm trách khối lượng công việc khá lớn:

- 01 Giám đốc

- 08 Nhân viên bán hàng

Trang 29

- 08 Nhân viên hỗ trợ khách hàng xuất khẩu

- 03 Nhân viên hỗ trợ khách hàng nhập khẩu

- 08 Nhân viên khai thác

- 04 Nhân viên kế toán

- 02 Lái xe

b) Cơ cấu tổ chức:

- Phòng kinh doanh xuất khẩu Hà Nội và phòng kinh doanh nhập khẩu Hải

Phòng thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc kinh doanh khu vực ?

- Bộ phận lập chứng từ tại Hà Nội, thu ngân xuất khẩu Hà Nội, thu ngân xuấtkhẩu tại Hải Phòng trực thuộc phòng hỗ trợ khách hàng, trong đó chia nhóm chuyênmôn hóa cho bộ phận xuất khẩu, nhập khẩu hoạt động riêng rẽ

- Bộ phận khai thác Hải Phòng trực thuộc bộ phận giám sát xuất khẩu và giámsát hoạt động vận chuyển dưới sự chỉ đạo của phòng khai thác, tiếp vận

- Phòng tài chính kế toán và tổ chức hành chính gồm 02 nhân viên, trong đó 01nhân viên phụ trách kế toán và 01 lái xe

2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm:

APL là công ty vận tải container hoạt động trên toàn cầu với hơn 450.000container với tất cả các kích cỡ container: container 20’, container 40’ và container 45’với các chủng loại khác nhau: container khô, container lạnh và container chuyên dụng

Công ty APL Hà Nội chủ yếu phục vụ loại container 20’, 40’ và 45’ với chủngloại container khô và container lạnh phụ thuộc vào các loại mặt hàng xuất nhập khẩutại thị trường Việt Nam

Trang 30

2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty APL:

2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động:

Dưới góc độ đề tài, việc phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củaAPL Hà Nội sẽ đi sâu đánh giá:

- Chỉ tiêu số lượng: Là doanh thu, chi phí, lợi nhuận, sản lượng và thu nhậpbình quân của người lao động

- Chỉ tiêu chất lượng: Sức sản xuất của yếu tố lao động, sức sinh lời của yếu tốlao động, sức sản xuất của chi phí, sức hao phí của chi phí,

2.2.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của APL Hà Nội

a) Chỉ tiêu số lượng:

Như trên đã nêu để đánh giá hiệu quả sản xuất đối với loại hình doanh nghiệpdịch vụ vận tải biển, thì ngoài những chỉ tiêu thông thường như tiền lương, chi phínguyên vật liệu… còn phải xem xét các chỉ tiêu như: chỉ tiêu về sản lượng, chỉ tiêu vềdoanh thu, chỉ tiêu về chi phí, chỉ tiêu về lợi nhuận, chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước…

Dưới góc độ đề tài, việc phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củaAPL Hà Nội sẽ đi sâu đánh giá chỉ tiêu chính về số lượng là doanh thu, chi phí, lợinhuận, sản lượng và thu nhập bình quân của người lao động

Trang 31

Các chỉ tiêu khai thác và đánh giá chất lượng dịch vụ sẽ được xét đến như lànhững yếu tố ảnh hưởng tới hai chỉ tiêu trên Doanh thu từ các hoạt động của APL HàNội chủ yếu dựa vào 02 loại hình sản xuất kinh doanh sau:

- Hoạt động kinh doanh vận tai container quốc tế

- Hoạt động kinh doanh khai thác tiếp vận

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của APL Hà Nội qua các năm

2005 – 2009 được thể hiện ở bảng 2.2

Trang 32

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty APL Hà Nội năm 2005 – 2009

quân

Tốc độ phát triển

Trang 33

-Qua số liệu phản ánh ở bảng 2.2 ta thấy:

Kết quả hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn 2005 – 2009 về cơ bản

là phát triển, các chỉ tiêu về tổng doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, lợi nhuậntrước thưế, nộp ngân sách, lợi nhuận sau thuế tăng đều các năm Quan hệ tài chínhgiữa tổng doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách vàlợi nhuận hàng năm đều phù hợp với quan hệ tăng, giảm tỷ lệ phát triển tăng trưởngsản xuất kinh doanh – đây là dấu hiệu của sự tăng trưởng phát triển hoạt động tai chínhlành mạnh

Qua biểu cũng cho thấy các chỉ tiêu về giá trị tổng sản lượng, doanh thu, chi phísản xuất kinh doanh, nộp ngân sách, lợi nhuận đều tăng và cao nhất là các chỉ tiêu thựchiện năm 2007 cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang trên

Tuy nhiên mức tăng lớn nhất là năm 2009, đạt 4.640 TEU so với năm 2008,nhưng mức tăng tương đối lớn nhất là năm 2006 đạt 35,88 % so với năm 2007 Cóđược mức sản lượng cao như vậy là nhờ vào tiến trình gia nhập tổ chức Thương MạiThế Giới WTO, Việt Nam đã thu hút được một số nhà đầu tư nước ngoài như Canon,Nike, Addidas, Wal-Mart, Ikea, Esprit, Timberland, Target, WoolWorth, L.L.Bean,…

đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất và xuất khẩu thành phẩm ra nước ngoài APLvới kinh nghiệm và danh tiếng hơn 100 năm đã được các nhà xuất khẩu tin cậy vàchọn làm đối tác và điều này chứng tỏ chất lượng dịch vụ của công ty được các kháchhàng đánh giá cao

Trang 34

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện chỉ tiêu tổngsản lượng

Các chỉ tiêu Đơn vị

tính

bình quân

Tốc độ phát triển

Tổng sản lượng TEU 7,486 9,446 11,556 14,702 20,342 - 1.284

-Qua bảng 2.3 ta thấy tình hình thực hiện chỉ tiêu tổng sản lượng của APL HàNội tăng đều qua các năm, chứng tỏ công ty vẫn khai thác tốt nguồn hàng từ các kháchhàng truyền thống đồng thời đã mở rộng khai thác thị trường để phục vụ những kháchhàng mới, do đó tổng sản lượng tăng tuyệt đối bình quân năm đạt 3.214 TEU/nămtương ứng với tỷ lệ tăng tương đối bình quân năm là 28,49 % / năm, tốc độ phát triển1,284 lần

Hiện nay các khách hàng lớn của APL bao gồm: Canon, Nike, GAP INC, NewBalance, Metro, Addidas, Wal-Mart, Ikea, Esprit, Timberland, Target, WoolWorth,L.L.Bean, Pier 1 Import, Wiliams-Sonoma, Raleigh, Harman Consumer, Decathlon,Deichmann,… đã và đang thuê dịch vụ vận tải container của APL Hà Nội trong thờigian qua các tuyến: Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ với 02 loại container khô vàcontainer lạnh

Qua bảng 2.4 ta thấy công ty APL Hà Nội vận chuyển container hàng xuất khẩu

từ phía Bắc Việt Nam đi Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ với 02 loại container làcontainer khô và container lạnh

Trang 35

Bảng 2.4: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo tuyến vận tải và theo chủng loại

container

STT Tuyến

Loại cont

Đơn vị tính

bình quân

Tốc độ phát triển bình quân

2005 2006 2007 2008 2009

1 Châu Âu Khô TEU 1,988 2,310 2,140 3,322 4,040 - 1,194Tăng tuyệt đối - 322 (170) 1,182 718 513 -Tăng tương đối - 16.20 (7.36) 55.23 21.61 21.42 -

2 Châu Á Khô TEU 2,864 3,788 4,328 4,144 5,032 - 1,151Tăng tuyệt đối - 924 594 (238) 888 542 -Tăng tương đối - 32.26 15.68 (5.43) 21.43 15.99 -

3 Châu Mỹ Khô TEU 2,542 3,228 4,866 7,912 10,882 - 1,438Tăng tuyệt đối - 686 1,638 3,046 2,970 2,085 -Tăng tương đối - 26.99 50.74 62.60 37.54 44.47 -

4 Châu Mỹ Lạnh TEU 92 120 168 324 388 - 1,433Tăng tuyệt đối - 28 48 156 64 74 -Tăng tương đối - 30.43 40.00 92.86 19.75 45.76 -

Trên tuyến Châu Âu vận chuyển 01 loại container khô sản lượng của công tyhàng năm đều tăng với:

- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm là: 21 %

- Mức bình quân hàng năm là: 2.760 TEU

- Tốc độ phát triển đạt 1,194 lần Trên tuyến Châu Á vận chuyển 01 loại container khô sản lượng của công tyhàng năm đều tăng với:

- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm là: 16 %

- Mức bình quân hàng năm là: 4.042 TEU

- Tốc độ phát triển đạt 1.151 lầnTrên tuyến Châu Mỹ vận chuyển 02 loại container khô và lạnh sản lượng củacông ty hàng năm đều tăng với:

- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm là: 44 % và 46 %

- Mức bình quân hàng năm là: 5.886 TEU và 218 TEU

Trang 37

Hình 2.4: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2006

Trang 38

Hình 2.7: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2009

Qua các hình 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 và 2.13 ta thấy mặc dù sản lượng trên tất cảcác tuyến đều tăng về mặt số lượng về tỷ trọng thì sản lượng thực hiện trên tuyếnđường đi Châu Mỹ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn và ngược lại sản lượng thực hiệntrên tuyến đường đến Châu Á chiếm tỷ trọng ngày càng giảm, điều phần lớn donguyên nhân khách quan là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế GiớiWTO thì hàng hóa xuất khẩu đi Mỹ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn

Trang 39

 Doanh thu:

0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 30,000,000

Hình 2.8: Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động tài

chính

17,258,000 19,425,000 21,615,000 26,426,000 29,675,000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Nhiệm vụ cơ bản của công ty là nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh Trongquá trình kinh doanh công ty luôn luôn chú trọng việc giữ mối quan hệ tôt đẹp vớikhách hàng truyền thống, tìm thị trường mới, tiết kiệm chi phí đến mức có thể để đảmbảo kinh doanh có hiệu quả Sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh công ty tiến hành phântích đánh giá kết quả đạt được, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc kinh doanh

Doanh thu của công ty liên tục tăng trong 5 năm (2005 – 2009), mức độ tăngtuyệt đối bình quân là 3.104.000 USD/ năm, mức độ tăng tương đối bình quân là14,6% /năm, tốc độ phát triển doanh thu là 1,145 lần Tuy nhiên mức độ tăng tuyệt đốidoanh thu trong năm 2008 so với 2007 là lớn nhất, đạt 4.821.000 USD tương ứng với22,3 % Có được doanh số cao như vậy là do Việt Nam được gia nhập tổ chức WTO

đã làm cho nguồn hàng xuất khẩu ra nước ngoài tăng mạnh và mức tăng bình quânhàng năm đạt 3.104.000 USD, tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 14,6 % Công tycần giữ mối quan hệ thật tốt với bạn hàng để duy trì phát triển thêm nguồn hàng trongnhững năm tới

Trang 40

 Chi phí:

0 5,000,000 10,000,000 15,000,000

Hình 2.9: Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính 7,273,000 8,573,000 9,574,000 12,122,000 14,100,000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chi phí của công ty bao gồm: Chi phí gom hàng, lưu kho, đóng gói, thuê vậnchuyển, làm thủ tục Hải quan, Marketing,… trong đó, chi phí gom hàng và chi phí vậnchuyển chiếm tỷ trọng lớn nhất

Mức độ tăng tuyệt đối bình quân trong toàn giai đoạn là 1.707.000 USD/năm, mức

độ tăng trưởng tương đối bình quân là 18,12 % /năm, tốc độ phát triển 1,158 lần

Năm 2003 có mức chi phí thấp nhất trong giai đoạn hoạt động

(2005 -2009) là 7.273.000 USD do mới bắt đầu thành lập công ty APL Hà Nội đã sẵn

có cơ sở vật chất do văn phòng APL - NOL để lại nên không phải đầu tư nhiều chohoạt động khai trương công ty và những chi phí ban đầu

Qua các năm tiếp theo chi phí kinh doanh của công ty đều tăng hơn so với nămtrước cũng đồng thới với xu thế tăng dần của sản lượng và doanh thu hoạt động kinhdoanh là hoàn toàn phù hợp, do đó đã làm cho lợi nhuận thực hiện tăng

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: (Trang 23)
Bảng 2.1: Đội tàu container của APL - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.1 Đội tàu container của APL (Trang 23)
Hình 2.1: Thị phần vận tải của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.1 Thị phần vận tải của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009 (Trang 25)
Hình 2.1: Thị phần vận tải của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.1 Thị phần vận tải của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009 (Trang 25)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty APL Hà Nội năm 2005 – 2009 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty APL Hà Nội năm 2005 – 2009 (Trang 30)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty APL Hà Nội năm 2005 – 2009 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty APL Hà Nội năm 2005 – 2009 (Trang 30)
Qua bảng 2.3 ta thấy tình hình thực hiện chỉ tiêu tổngsản lượng của APL Hà Nội tăng đều qua các năm, chứng tỏ công ty vẫn khai thác tốt nguồn hàng từ các khách hàng  truyền thống đồng thời đã mở rộng khai thác thị trường để phục vụ những khách hàng  mới,  - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
ua bảng 2.3 ta thấy tình hình thực hiện chỉ tiêu tổngsản lượng của APL Hà Nội tăng đều qua các năm, chứng tỏ công ty vẫn khai thác tốt nguồn hàng từ các khách hàng truyền thống đồng thời đã mở rộng khai thác thị trường để phục vụ những khách hàng mới, (Trang 32)
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo tuyến vận tải và theo chủng  loại container - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.4 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo tuyến vận tải và theo chủng loại container (Trang 32)
Hình 2.3: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2005 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.3 Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2005 (Trang 34)
Hình 2.3: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2005 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.3 Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2005 (Trang 34)
Hình 2.5: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2007 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.5 Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2007 (Trang 35)
Hình 2.5: Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2007 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 2.5 Tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến trong năm 2007 (Trang 35)
Bảng 2.5: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty APL HÀ Nội 2005 – 2009  - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty APL HÀ Nội 2005 – 2009 (Trang 40)
Bảng 2.5: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty APL HÀ Nội 2005 – 2009 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 2.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty APL HÀ Nội 2005 – 2009 (Trang 40)
Mô hình dự báo sản lượng có dạng: - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
h ình dự báo sản lượng có dạng: (Trang 54)
Vậy mô hình dự báo sản lượng tương ứng là: - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
y mô hình dự báo sản lượng tương ứng là: (Trang 55)
Hình 3.1: Dự báo tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến chính năm 2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 3.1 Dự báo tỷ trọng sản lượng thực hiện trên các tuyến chính năm 2010 (Trang 55)
Bảng 3.3: Giá cước vận chuyển một số tuyến chính quý I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.3 Giá cước vận chuyển một số tuyến chính quý I/2010 (Trang 56)
Bảng 3.3: Giá cước vận chuyển một số tuyến chính quý I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.3 Giá cước vận chuyển một số tuyến chính quý I/2010 (Trang 56)
Bảng 3.3: Những sản phẩm chủ yếu nhập khẩu từ Malaysia quí I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.3 Những sản phẩm chủ yếu nhập khẩu từ Malaysia quí I/2010 (Trang 63)
Bảng 3.3: Những sản phẩm chủ yếu nhập khẩu từ Malaysia quí I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.3 Những sản phẩm chủ yếu nhập khẩu từ Malaysia quí I/2010 (Trang 63)
Bảng 3.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Malaysia quý I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Malaysia quý I/2010 (Trang 64)
Bảng 3.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Malaysia quý I/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Malaysia quý I/2010 (Trang 64)
Cao su là mặt hàng đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng về kim ngạch quý I/2010, đạt 2,81 triệu USD nhưng lại có tốc độ tăng trưởng vượt bậc +3534,46% so với 3 tháng năm  2009, tiếp đến là cà phê đứng thứ 5 đạt 13,26 triệu USD, tăng 1078,76%. - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
ao su là mặt hàng đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng về kim ngạch quý I/2010, đạt 2,81 triệu USD nhưng lại có tốc độ tăng trưởng vượt bậc +3534,46% so với 3 tháng năm 2009, tiếp đến là cà phê đứng thứ 5 đạt 13,26 triệu USD, tăng 1078,76% (Trang 67)
Bảng 3.6: Thống kê xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Singapo trong tháng 1/2010 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.6 Thống kê xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Singapo trong tháng 1/2010 (Trang 69)
Hình 3.1: Các tuyến vận tải Container tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, 1991 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 3.1 Các tuyến vận tải Container tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, 1991 (Trang 71)
Hình 3.1: Các tuyến vận tải Container tại khu vực  Châu Á – Thái Bình Dương, 1991 - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Hình 3.1 Các tuyến vận tải Container tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, 1991 (Trang 71)
Bảng 3.8: Đặc trưng kỹ thuật của các tàu dự tính sử dụng - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.8 Đặc trưng kỹ thuật của các tàu dự tính sử dụng (Trang 72)
Bảng 3.10: Doanh thu dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.10 Doanh thu dự kiến đạt được (Trang 73)
Bảng 3.10: Doanh thu dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.10 Doanh thu dự kiến đạt được (Trang 73)
Bảng 3.12: Chức danh và định biên thuyền viên  mỗi tàu - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.12 Chức danh và định biên thuyền viên mỗi tàu (Trang 74)
Bảng 3.13: Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.13 Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được (Trang 78)
Bảng 3.13:  Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.13 Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được (Trang 78)
Bảng 3.13: Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.13 Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được (Trang 79)
Bảng 3.13:  Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.13 Bảng tính các chỉ tiêu dự án dự kiến đạt được (Trang 79)
Bảng 3.14: Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.14 Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% (Trang 80)
Bảng 3.14: Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.14 Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% (Trang 80)
Bảng 3.14: Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.14 Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% (Trang 81)
Bảng 3.14: Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% - TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI CONTAINER
Bảng 3.14 Bảng tính các chỉ tiêu khi công suất dự án giảm 5% (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w